PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Văn hóa ứng xử trong giao thông

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

VĂN HÓA ỨNG XỬ TRONG GIAO THÔNG


Thong Ke Tai Nan Giao ThongTheo thống kê của ủy ban an toàn giao thông quốc gia,  mỗi năm nước ta có khoảng 15000 người chết vì tai nạn giao thông.  Như vậy trung bình một ngày có khoảng 41 người mất vì tai nạn giao thông.  Và nước ta là một trong những nước có người chết vì tai nạn giao thông nhiều nhất.  Vậy nguyên nhân do đâu xảy ra hiện trạng như vậy?  

Có hai nguyên nhân, nguyên nhân chủ quan và nguyên nhân khách quan. 

Nguyên nhân khách quan là về vấn đề đường xá giao thông hiện nay,  việc quy hoạch thiếu đồng bộ,  đường xá có nhiều nơi xuống cấp trầm trọng,  chất lượng chưa thật sự tốt…làm cho người tham gia giao thông khó khăn trong vấn đề đi lại.  Nhưng đó chưa phải là vấn đề quan trọng nhất.  

Nguyên nhân quan trọng và hàng đầu là nguyên nhân chủ quan,  là nguyên nhân nằm ở chính người tham gia giao thông.  Sự thiếu ý thức của một số người tham gia giao thông mà ngoài chính bản thân người đó chịu ra còn gây liên lụy đến nao nhiêu người khác.  

Chúng ta thấy người thì phóng nhanh vượt ẩu, lạng lách đánh võng thích thể hiện là “anh hùng xa lộ” thì có ngày cũng sa ngã ra đường mà thôi.  Có người dùng còi vô tội vạ, không ý thức còi dùng trường hợp quan trọng khẩn cấp, hành động như vậy là làm phiền hà người khác,  gây náo loạn tiếng ồn.  Còn văn hóa chen lấn thì đâu đâu cũng có,  miễn sao mình chen lọt,  đi nhanh cho kịp thời thời gian,  cứ như chương trình “táo quân cuối năm” nói vấn đề chen lấn là “điền vào chỗ trống”.  Ngẫm mà vừa buồn cười và lại vừa buồn lòng. Có người khạc nhổ, xả rác ra đường coi đó là trách nhiệm xã hội dọn dẹp,  xấu đường mặc ai,  việc ta ta làm,  gây nên hành vi không tốt,  đã vậy có những đứa trẻ còn nhỏ thấy người lớn có hành vi như vậy lại bắt chước làm theo. Và bên cạnh đó còn rất nhiều hiện trạng bất cập khác nữa.  

Như vậy, vấn nạn giao thông quan trọng là “ý thức” người tham gia giao thông.  Ý thức là sự tỉnh giác nhận biết của lý trí về sự đúng sai của hành vi.  Thông qua ý thức chúng ta điều chỉnh hành vi cho phù hợp với pháp luật, với hành vi chuẩn mực đạo đức của xã hội,  từ đó góp phần đưa xã hội đi lên,  giảm thiểu các vấn nạn giao thông.  

Là người Phật tử,  chúng ta tham gia giao thông nên đi lại từ tốn,  chấp hành hiệu lệnh giao thông,  giữ tác phong và hành vi ứng xử có văn hóa tốt người đẹp Đạo. Muốn vậy,  ý thức là quan trọng nhất,  từ sự nhận thức tốt về hành vi tới hành động tốt, và từ hành động tốt sẽ tạo thành thói quen tốt.  

Tin bài có liên quan

Chùa Bảo Quang Tổ Chức Lễ Mãn Tang Cố Hòa Thượng Thích Quảng Thanh

Chùa Bảo Quang Tổ Chức Lễ Mãn Tang Cố Hòa Thượng Thích Quảng Thanh

Hành Giả Nên Đi Với Giặc Và Ác Hữu Hay Với Thiện Hữu Đồng Tu?

Hành Giả Nên Đi Với Giặc Và Ác Hữu Hay Với Thiện Hữu Đồng Tu?

Con Trâu – Góc Nhìn Phật Giáo

Con Trâu – Góc Nhìn Phật Giáo

Vấn Đề Của Thế Gian

Vấn Đề Của Thế Gian

Lợi Ích Của Sự Hành Trì Giới Luật

Lợi Ích Của Sự Hành Trì Giới Luật

Vấn Đề Phân Biệt Hay Không Phân Biệt Thiện-Ác ?

Vấn Đề Phân Biệt Hay Không Phân Biệt Thiện-ác ?

Tu Tập Tâm Linh Và Hộ Trì Chánh Pháp Trong Mùa An Cư Kiết Hạ

Tu Tập Tâm Linh Và Hộ Trì Chánh Pháp Trong Mùa An Cư Kiết Hạ

Sống Với Đạo Phật Trong Sinh Hoạt Hằng Ngày (Song Ngữ Vietnamese-English Pdf)

Sống Với Đạo Phật Trong Sinh Hoạt Hằng Ngày (Song Ngữ Vietnamese-English PDF)

Còn Nương Tựa Thì Còn Dao Động (Sách Ebook Pdf)

Còn Nương Tựa Thì Còn Dao Động (Sách Ebook PDF)

Ý Tình Thân

Load More

Discussion about this post

Những Ngày Cuối Cùng Của Đức Phật

Những Ngày Cuối Cùng Của Đức Phật

Phật Giáo Nguyên ThủyNHỮNG NGÀY CUỐI CÙNG CỦA ĐỨC PHẬTchú giải Kinh Mahāparinibbāna  phẩm 16, Dīghanikāyado Luận Sư Buddhaghosa soạnYang-Gyu...

Dọn Lòng Để Sống An Vui

Dọn lòng để sống an vui

Hôm nay, mình quyết định cầm chổi lên, quét dọn và sắp xếp lại kho "lòng". Ồ, một mớ sầu...

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 369)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng ThọTrang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác KinhTập 369 Xin chào chư vị đồng tu,...

Hỏi Mẹ (Thơ Minh Đức Hoài Trinh-Trọng Nghĩa Phổ Nhạc)

Hỏi mẹ (Thơ Minh Đức Hoài Trinh-Trọng Nghĩa phổ nhạc)

Mẹ ở phương nào chiều hôm nayHoàng hôn đang về trong heo mayMây trắng hững hờ ôm đỉnh núiMẹ thấy...

Một Trăm Lẻ Một Câu Chuyện Thiền

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Lời Phật Dạy Về Lòng Từ Bi Và Sự Sống Muôn Loài

Lời Phật dạy về lòng từ bi và sự sống muôn loài

Vì nghiệp của con người bất đồng nên thời tiết thất thường khi mưa, khi hạn. Nếu các người biết...

Nghiệp Báo Và Thảm Họa Thiên Nhiên

Nghiệp Báo Và Thảm Họa Thiên Nhiên

NGHIỆP BÁO VÀ THẢM HỌA THIÊN NHIÊNQuestions Concerning Collective Karma and Natural DisastersTác giả: Alexander Berzin đối thoại với J....

Hàng Ngàn Tăng Ni Phật Tử Cung Tiễn Nhục Thân Cố Đại Lão Ht. Thích Trí Tịnh Nhập Kim Quan

Hàng Ngàn Tăng Ni Phật Tử Cung Tiễn Nhục Thân Cố Đại Lão Ht. Thích Trí Tịnh Nhập Kim Quan

Hàng ngàn tăng ni Phật tử cung tiễn nhục thân cố Đại Lão HT. Thích Trí Tịnh nhập kim quan...

Đi Tìm Giá Trị Của Sinh Mạng

Đi tìm giá trị của sinh mạng

Có rất nhiều người đến tâm sự với tôi, nói cuộc sống của họ chẳng có ý nghĩa gì cả,...

Kỷ Yếu Kỷ Niệm Chu Niên 20 Năm Thành Lập Tu Viện Quảng Đức

Kỷ Yếu Kỷ Niệm Chu Niên 20 Năm Thành Lập Tu Viện Quảng Đức

Kỷ Yếu Mừng Chu Niên Hai Mươi Năm (1990-2010)Thành Lập Tu Viện Quảng Đức  (The 20th Anniversary of Quang Duc...

Cúng Dường Tam Bảo

Cúng dường Tam Bảo

CÚNG DƯỜNG TAM BẢOHT. Thích Thanh Từ I.- MỞ ĐỀ Thấy người làm việc lành việc phải, mình tán thán...

Lễ Vu Lan: Lễ Nghĩa Sính… Vật Chất

Lễ Vu lan: Lễ nghĩa sính… vật chất

Một Lễ Vu Lan nữa lại đến. Đối với người Việt Nam thì đây là một ngày lễ quan trọng...

Giáo Lý Tứ Diệu Đế (Cattāri Saccāni)

Giáo Lý Tứ Diệu Đế (Cattāri Saccāni)

GIÁO LÝ TỨ DIỆU ĐẾ  Tứ Diệu Đế (Cattāri saccāni) là bài giảng đầu tiên của Đức Phật cho năm...

Mười Hai Căn Bệnh Không Được Thấy Phật

Mười hai căn bệnh không được thấy Phật

Đức Phật đã nói, trong con người ta, có mười hai bệnh, bệnh căn sâu nặng, không được thấy Phật....

Ý Nghĩa Lễ Bố Tát, Thuyết Giới

Ý nghĩa lễ bố tát, thuyết giới

Lễ Bố Tát tại Tu viện Tường Vân Duyên khởi Khi Đức Phật trú tại thành Vương Xá, nước Ma...

Những Ngày Cuối Cùng Của Đức Phật

Dọn lòng để sống an vui

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 369)

Hỏi mẹ (Thơ Minh Đức Hoài Trinh-Trọng Nghĩa phổ nhạc)

Một Trăm Lẻ Một Câu Chuyện Thiền

Lời Phật dạy về lòng từ bi và sự sống muôn loài

Nghiệp Báo Và Thảm Họa Thiên Nhiên

Hàng Ngàn Tăng Ni Phật Tử Cung Tiễn Nhục Thân Cố Đại Lão Ht. Thích Trí Tịnh Nhập Kim Quan

Đi tìm giá trị của sinh mạng

Kỷ Yếu Kỷ Niệm Chu Niên 20 Năm Thành Lập Tu Viện Quảng Đức

Cúng dường Tam Bảo

Lễ Vu lan: Lễ nghĩa sính… vật chất

Giáo Lý Tứ Diệu Đế (Cattāri Saccāni)

Mười hai căn bệnh không được thấy Phật

Ý nghĩa lễ bố tát, thuyết giới

Tin mới nhận

Mười lý do nên tu tập từ bi quán

Những phép lạ và thần thông của Đức Phật trong kinh điển Phật giáo

Tu theo Phật trước hết phải hiểu Phật (II)

Đức Phật – Nhà trị liệu tâm lý vượt thời gian

Phật nói: Phước cầu không thể được, tu thì được!

Lý giải chuyện nàng Bhadda

Lời Phật dạy về pháp môn niệm Phật

Hãy ghi nhớ 20 lời Phật dạy để có cuộc sống an nhiên

Sống chung với mẹ chồng theo lời Phật dạy

Đức Phật nói về tiềm năng của con người

Vận mệnh trong lòng bàn tay

Nghệ thuật tán dương của Đức Phật Thích Ca

Thế nào là tu huệ?

Lời Phật dạy về cách nuôi con cái nên người

An lạc – Trạng thái cần có để được hạnh phúc

Không làm các điều ác, Nên làm các việc lành, Tự thanh tịnh Tâm

Đại trùng tu ngôi Tổ đường và nhà thờ Mẫu chùa Phúc Hưng – Hải Phòng

Báo cáo tâm đắc về việc học tập Nữ Đức (Tập 3)

Lời Phật dạy: Người Phật tử biết cách điều hòa thân tâm

Sự lan truyền của Đạo Phật ở Châu Á

Tin mới nhận

Thiền Quán Truyền Thống Tu Tập Thiền Tứ Niệm Xứ

Tâm Thư Về Việc Xây Dựng Đại Tạng Kinh Tiếng Việt

Bút Ký Một Chuyên Du Nam Vãn Cảnh Bái Phật

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 80)

Tỉnh thức sống hiện tiền (I)

Am Mây Ngàn

Thông Bạch Phật Đản PL.2564 DL 2020 của GHPGVNTNHK

Đức Đạt Lai Lạt Ma: Vấn Đáp Với Glassman – Tác Giả: Đức Đạt Lai Lạt Ma Và Jim Glassman Chuyển Ngữ: Tuệ Uyển

Tiếp Cận Các Nguồn Nghiên Cứu Phật Học Anh Ngữ

Kính Chiếu Yêu

Khu Vườn Của Sự Yên Tĩnh (song ngữ Anh-Việt)

Thành Kiến, Minh Niệm

Không Giải Đoán Điềm Lành Điềm Dữ (Trích Tiểu Phẩm, Tạng Luật)

Trợ Niệm Và Chuẩn Bị Khi Lâm Chung

Khi Phán Xét Người Khác Là Mình Tự Phán Xét Chính Mình Nguyễn Thượng Chánh, Dvm

Lòng từ bi – đáp án cho một thế giới bất ổn

Thay Đổi Cách Nhìn Về Loài Vật – Tâm Linh Chuyển Ngữ

Lục Bát Chốn Cao Sơn

Phương Cách Dạy Phật Pháp Cho Trẻ Em

A-la-hán, Phật Và Bồ Tát

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 304)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 134)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 365)

Kinh Bách Dụ: Cất giấu bông tai của con

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 17)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 16)

Kinh Bách Dụ: Đi thuyền làm rơi chén xuống biển

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 202)

Sống viễn ly

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 23)

Bẩy Loại Vợ, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 52)

Khái Luận Triết Lý Kinh Hoa Nghiêm

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 143)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 295)

Lược Giải Tâm Kinh

Từ kinh Pháp hoa nhìn về kinh Nguyên thủy

Bát Nhã Ba La Mật Kinh Trực Chỉ Đề Cương

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 166)

Kinh Trung Bộ (Majjhima Nikàya)

Tin mới nhận

Tịnh Độ Là Lòng Trong Sạch, Di Đà Là Tính Sáng Soi

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 276)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 47)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 9)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 85)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 330)

MƯỜI HẠNH NGUYỆN CỦA BỒ TÁT PHỔ HIỀN (Phần cuối)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 285)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 4)

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 26)

Sự dung hợp Tịnh độ & Thiền của ngài Vĩnh Minh

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 73)

Tu Mau Kẻo Trễ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 333)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 132)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 133)

Báo cáo tâm đắc về việc học tập Nữ Đức (Tập 2)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 257)

Tìm Hiểu Giáo Nghĩa Của Tịnh Độ Chân Tông Nhật Bản

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 21)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese