PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Vai Trò Của Tiến Sĩ Lê Văn Hảo Trong Biến Cố Tết Mậu Thân 1968 Tại Huế 2008-02-02 Nguyễn An, Phóng Viên Đài Rfa

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter


VAI TRÒ CỦA TIẾN SĨ LÊ VĂN HẢO
TRONG BIẾN CỐ TẾT MẬU THÂN 1968 TẠI HUẾ

2008-02-02 Nguyễn An, phóng viên đài RFA

Trong những buổi phát thanh trước, biên tập viên Thiện Giao của ban Việt
ngữ đã gửi đến quý thính giả lọat 5 bài về cuộc thảm sát Tết Mậu Thân 1968 tại Huế cách nay đúng 40 năm.

BlankTiến sĩ Lê Văn Hảo.

Một trong những nhân vật của miền Nam lúc bấy giờ đựơc mô tả là liên quan mật thiết đến Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam cũng như biến cố Mậu Thân tại Huế là Tiến sĩ Dân tộc học Lê Văn Hảo, giáo sư Đại Học Văn Khoa
Huế, Đà Lạt và Sài Gòn.

Tiến sĩ Hảo tốt nghiệp ở Pháp năm 1961 và trở về Việt Nam từ năm 1965. Biên tập viên Nguyễn An đã phỏng vấn ông về vai trò của ông trong biến cố Mậu Thân vì khi đó, ông là chủ tịch Ủy ban Nhân dân Cách mạng Thừa Thiên – Huế.


Tiến sĩ Lê Văn Hảo:

Sau khi tôi nhận chức đó rồi thì có nhiều cuộc họp và họ nói cho tôi biết thế nào là chủ nghĩa CS, thế nào là chủ nghĩa Max Lenin, thế nào là
chính quyền cách mạng, thế nào là đấu tranh giai cấp. Họ cũng làm cho tôi một loạt các bài học vỡ lòng để cho tôi biết chức vụ đó thì tôi phải
nên làm thế nào để cho xứng đáng với chức vụ đó


Nguyễn An:

Thưa Ông, như vậy tức là Mậu Thân sau khi họ tấn công Huế thì sau đó họ đưa ông về?


Tiến sĩ Lê Văn Hảo:

Không! Tôi không có về lúc đó, lúc đấy là chỉ có mấy anh CS về đánh nhau ở dưới thành phố thôi, chớ còn tôi họ đâu có dám đưa tôi về! Họ biết rằng khi tôi nhận thì tôi cũng miễn cưỡng mà nếu đưa tôi về thì tôi
chắc cũng chuồn luôn thì họ đâu có dám đưa tôi về.

Trong tất cả khi nổ ra Mậu Thân tức là trong 26 ngày đêm CS chiếm thành phố Huế thì tôi ngồi trên núi để nghe đài phát thanh suốt ngày, tất cả những gì xảy ra dưới Huế tôi chỉ biết qua đài phát thanh của Hà Nội và đài phát thanh giải phóng.

Than ôi! Đó không phải là sự thật lịch sử mà tôi chỉ là một con tin đã bị ở trong thế kẹt phải nhận lấy chức vụ để bảo tồn sự sống còn để mà mong có ngày về với vợ con thôi! Chớ tôi nói thật với anh vai trò của tôi trong Tết Mậu Thân là vai trò hoàn toàn thụ động, tôi chỉ ngồi trên núi để nghe đài, nghe tin tức.

 


Nguyễn An:

Tức là Ông không biết những cái gì thêm ngoài những điều mà đài phát thanh nói?


Tiến sĩ Lê Văn Hảo:

Tôi không thể biết được bởi vì tôi không có mặt ở Huế mà nó đâu có dám để cho tôi về Huế vì anh biết khi nó đề nghị một chức vụ như vậy là cả một sự áp đặt. Nó nói là anh phải nhận, nếu anh không nhận thì anh cũng không còn đường về thì cả một sự đe dọa . Anh có thấy tính chất đe dọa đàng sau lời đề nghị đó không?


Nguyễn An:

Đây là một chi tiết rất là mới bởi vì hồi xưa cho đến bây giờ người ta cứ tưởng rằng là những đoàn quân họ chiếm đóng Huế hai mươi mấy ngày đó là Ông về trực tiếp điều hành công việc ở đó, thì hóa ra hoàn toàn không
có chuyện này!


Tiến sĩ Lê Văn Hảo:

Than ôi! Đó không phải là sự thật lịch sử mà tôi chỉ là một con tin đã bị ở trong thế kẹt phải nhận lấy chức vụ để bảo tồn sự sống còn để mà mong có ngày về với vợ con thôi! Chớ tôi nói thật với anh vai trò của tôi trong Tết Mậu Thân là vai trò hoàn toàn thụ động, tôi chỉ ngồi trên núi để nghe đài, nghe tin tức.

Rồi lâu lâu mấy ông như: Trần Văn Quang và các ông lãnh đạo khác ở Thừa Thiên, Huế ghé qua thăm và an ủi tôi và nói là sự việc diễn biến như vậy
thì
mình theo thời cuộc thôi, mình phải theo cách mạng thôi, chớ không có cách nào khác. Anh thấy như vậy đó!


Nguyễn An:

Tức là cũng không có ai báo cáo với Ông tình hình như thế nào với tư cách là chủ tịch UBND hết?


Tiến sĩ Lê Văn Hảo:

Có chứ! Tức là trong khi đánh nhau và chiếm thành phố Huế như vậy thì chúng có điện đài theo dõi thì cũng nắm được tình hình lắm chớ, chớ đâu có phải là không biết gì!


Nguyễn An:

Sau khi rút ra khỏi Huế rồi, thì ông vẫn tiếp tục trên núi hay là ông đi theo họ?

Thân nhân họ hàng đứng cạnh các bộ phận thân thể vừa được đào lên từ các
mộ tập thể trong dịp Tết Mậu Thân 1968. Photo courtesy of Wikipedia.


Tiến sĩ Lê Văn Hảo:

Dạ thưa tôi vẫn tiếp tục ở trên núi và lúc đấy thì quân đội Hoa Kỳ và quân đội VNCH đã phản ứng rất mạnh bằng cách ném bom rất dữ dội các vùng
giải phóng chung quanh các thành phố lớn, thú thật với anh là chúng tôi
sống toàn trong các hang núi, nếu ra ngoài thì cũng ăn bom như thường vì tình hình quá căng thẳng, bom đạn quá sức tưởng tượng.

Cho nên lệnh ở ngoài Hà Nội là đưa những người gọi là nhân sĩ theo cách mạng như là Hòa Thượng Thích Đôn Hậu, bà Nguyễn Đình Chi, tôi, cụ Nguyễn
Đóa, Tôn Thất Dương Tiềm và một số vị khác, để đưa các vị này ra ngoài Bắc.

Như vậy chúng tôi bắt đầu lên đường,nếu tôi nhớ không lầm, vào đầu tháng
7, tôi phải đi theo đường Trường Sơn (đường mòn HCM), ngày thì ngủ trong hang, đêm thì đi và tôi đến Hà Nội vào ngày mùng 3 tháng 9 năm 1968.


Nguyễn An:

Dạ thưa, đi cùng với ông có các vị trí thức mà Ông đã nêu trên?


Tiến sĩ Lê Văn Hảo:

Dạ đúng, có cả phái đoàn như vậy và trong đó có nhiều vị phải ngồi võng
như cụ Đôn Hậu phải ngồi võng cho 2 anh quân giải phóng khiêng, bà Nguyễn Đình Chi và cụ Nguyễn Đóa cũng ngồi võng, còn tôi lúc đó chỉ mới 32 tuổi thì tôi đi bộ như mọi người thôi


Nguyễn An:

Lúc ở với nhau trên núi thì ông có nói chuyện với các vị kia không?


Tiến sĩ Lê Văn Hảo:

Có chứ! Chúng tôi sống chung trong một khu vực


Nguyễn An:

Hoàn cảnh đưa đẩy họ đến núi đó có tương tự như ông không?

Nói thật anh, việc ấy thì tôi biết ngay khi tôi lên trên núi thì tôi biết MTGP là một trò bịp bợm, tức là một tổ chức hữu danh vô thực, nó là
tổ chức của CS thôi, gọi là Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam nhưng mà tất cả đều do Hà Nội chỉ đạo thôi . Việc đó tôi biết ngay và họ cũng không dấu anh ạ ! Lúc đó mình ở trong tay họ rồi nên họ cũng không dấu.

 


Tiến sĩ Lê Văn Hảo:

Giống hệt như tôi! Vị nào cũng được mời họp hết. Riêng cụ Thích Đôn Hậu
thì cụ bị bắt cóc lúc mà quân giải phóng đã chiếm được thành phố Huế rồi thì họ mời cụ lên võng để đi họp thì nó cũng võng cụ lên trên núi luôn. Bà Nguyễn Đình Chi cũng trường hợp như vậy, tức là mời bà đị họp rồi võng Bà lên núi luôn.

Những người trẻ hơn như anh Tôn Thất Dương Tiềm thì lúc đó đi theo quân giải phóng, ông Tiềm là Việt Cộng nằm vùng mà! và một vài vị khác cũng là Việt Cộng nằm vùng thì cũng tà tà lên núi thôi và tất cả chúng tôi gặp nhau ở trên núi, và khi đi ra ngoài Bắc thì chúng tôi cũng đi cùng một lượt với nhau.


Nguyễn An:

Như vậy thì ông sinh hoạt ở trong đó bao lâu thì biết rằng là MTGPMN chỉ là chi nhánh của Mặt trận Tổ quốc ở miền Nam thôi?


Tiến sĩ Lê Văn Hảo:

Nói thật anh, việc ấy thì tôi biết ngay khi tôi lên trên núi thì tôi biết MTGP là một trò bịp bợm, tức là một tổ chức hữu danh vô thực, nó là
tổ chức của CS thôi, gọi là Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam nhưng mà tất cả đều do Hà Nội chỉ đạo thôi . Việc đó tôi biết ngay và họ cũng không dấu anh ạ ! Lúc đó mình ở trong tay họ rồi nên họ cũng không dấu.

Quý thính giả vừa nghe cuộc trao đổi giữa biên tập viên Nguyễn An của ban Việt ngữ và giáo sư Lê Văn Hảo về vai trò của ông trong biến cố Mậu Thân 1968 tại cố đô Huế, vì khi đó, ông là chủ tịch Ủy ban Nhân dân Cách
mạng
Thừa Thiên – Huế. Giáo sư Hảo hiện đang sinh sống và làm việc tại Paris.

Nguồn: http://www.rfa.org/vietnamese/SpecialTopic/TetOffensive1968/RoleOfLeVanHaoDuringThe1968TetMauThan_NAn-20080202.html

Tin bài có liên quan

Về Việc Hòa Thượng Đôn Hậu Lên Núi, Ra Bắc Trong Vụ Tết Mậu Thân 1968

Về Việc Hòa Thượng Đôn Hậu Lên Núi, Ra Bắc Trong Vụ Tết Mậu Thân 1968

Tường Thuật Lễ Tang

Tường Thuật Lễ Tang

Tiểu Sử Hòa Thượng Thích Đôn Hậu

Tiểu Sử Hòa Thượng Thích Đôn Hậu

Thừa Thiên Huế: Tưởng Niệm 30 Năm Đại Lão Hòa Thượng Thích Đôn Hậu Viên Tịch

Thừa Thiên Huế: Tưởng Niệm 30 Năm Đại Lão Hòa Thượng Thích Đôn Hậu Viên Tịch

Thư Gửi Ht Thích Trí Thủ Trưởng Ban Vận Động Thống Nhất Phật Giáo Việt Nam

Thư Gửi Ht Thích Đức Nhuận, Pháp Chủ Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam

Thông Điệp Gửi Tăng Ni Phật Tử Hải Ngọai

Thông Điệp Gửi Tăng Ni Phật Tử Hải Ngọai

Thông Điệp Đại Lễ Phật Đản 2526 Của Hòa Thượng Chánh Thư Ký, Xử Lý Viện Tăng Thống.

Thông Điệp Đại Lễ Phật Đản 2526 Của Hòa Thượng Chánh Thư Ký, Xử Lý Viện Tăng Thống.

Thăm Lại Chùa Xưa

Thăm Lại Chùa Xưa

Tâm Thư

Tâm Thư

Load More

Discussion about this post

Trước Thềm Xuân Mới

TRƯỚC THỀM XUÂN MỚI Vĩnh Hảo   Mưa rơi, mưa rơi, ngập nước những con đườngLá vàng trải thảm trên...

Cúng Cơm Cho Người Đã Mất Có Ăn Được Không?

Cúng cơm cho người đã mất có ăn được không?

Hỏi: Thưa thầy, con là con trai cả trong nhà nên phải đảm nhiệm việc thờ cúng tổ tiên ông bà,...

Ly Tướng (Phần 2)

Ly Tướng (Phần 2)

Giữ được trọn vẹn chân tánh là thiện nhân có trí tuệ giác ngộ; đánh mất Nhân tánh, không còn...

50 Năm Nhìn Lại Phật Giáo Tranh Đấu 1963

50 Năm Nhìn Lại Phật Giáo Tranh Đấu 1963

50 NĂM NHÌN LẠI PHẬT GIÁO TRANH ĐẤU 1963  Đức Hạnh Nguyên nhân nào làm cho Phật Giáo Việt Nam...

Nhân Duyên Và Quả – Sư Cô Thích Nữ Hương Nhũ

Nhân Duyên Và Quả – Sư Cô Thích Nữ Hương Nhũ

Toàn bộ các bạn trẻ đã rất thích thú khi được biết trong khóa tu hôm nay có "Sư Cô...

Tín, Nguyện, Chuyên Trì Danh Hiệu Phật (Phần 1)

TÍN, NGUYỆN, CHUYÊN TRÌ DANH HIỆU PHẬT (PHẦN 1)(Trích từ Kinh Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm...

Túy sanh mộng tử hay an lạc tỉnh thức ?

TÚY SANH MỘNG TỬ HAY AN LẠC TỈNH THỨC ? Thiện Phúc   Thực trạng của đời sống con người...

Ma Và Ngạ Qủy – Ts Huệ Dân

Ma Và Ngạ Qủy – Ts Huệ Dân

MA VÀ NGẠ QỦYTS Huệ Dân Nếu không có linh hồn, thì địa ngục có hay không? Ngạ Quỷ là...

Nghi Thức Thọ Giới Bồ Tát Du Già (Trung Hoa)

NGHI THỨC THỌ GIỚI BỒ TÁT DU GIÀ(Trung Hoa)Thích Pháp Chánh dịch A. Lời dẫn: Thông thường, truyền thọ giới...

Cao Bach

CÁO BẠCHCủa Ban Biên Tập Website Thư Viện Hoa Sen California ngày 22 tháng 9 năm 2013 Nam mô Bổn...

Vài Suy Nghĩ Về Khái Niệm Giải Thoát Sanh Tử Trong Đạo Phật

Vài suy nghĩ về khái niệm giải thoát sanh tử trong đạo Phật

Hành giả trên đường giải thoát - Ảnh minh họa Khái niệm giải thoát được sử dụng phổ biến trong...

Lời Phật Dạy Về Minh Và Vô Minh

Lời Phật dạy về minh và vô minh

Nếu hiểu biết là vô minh, không đúng với sự thật, thì cuộc sống của người đó sẽ mâu thuẫn...

Tâm Hương Tải Đạo – Linh Linh Ngọc

Tâm Hương Tải Đạo – Linh Linh Ngọc

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Tiến trình chuyển hóa tâm linh

Con đường dẫn tới sự chứng ngộ đạo quả phải trải qua nhiều giai đoạn. Có khi giai đoạn nầy...

Tăng Ni Trẻ Và Mạng Xã Hội Facebook

Tăng ni trẻ và mạng xã hội facebook

Chúng ta đang sống trong thời đại internet, thông tin được trao đổi vô cùng nhanh chóng nhờ sự hỗ...

Trước Thềm Xuân Mới

Cúng cơm cho người đã mất có ăn được không?

Ly Tướng (Phần 2)

50 Năm Nhìn Lại Phật Giáo Tranh Đấu 1963

Nhân Duyên Và Quả – Sư Cô Thích Nữ Hương Nhũ

Tín, Nguyện, Chuyên Trì Danh Hiệu Phật (Phần 1)

Túy sanh mộng tử hay an lạc tỉnh thức ?

Ma Và Ngạ Qủy – Ts Huệ Dân

Nghi Thức Thọ Giới Bồ Tát Du Già (Trung Hoa)

Cao Bach

Vài suy nghĩ về khái niệm giải thoát sanh tử trong đạo Phật

Lời Phật dạy về minh và vô minh

Tâm Hương Tải Đạo – Linh Linh Ngọc

Tiến trình chuyển hóa tâm linh

Tăng ni trẻ và mạng xã hội facebook

Tin mới nhận

Tâm Thư của Chùa Sắc Tứ Kim Sơn

Trái Tim Không Nói Hận Thù, Thích Nguyên Hùng

Phật dạy lo việc tang lễ đúng theo chánh Pháp

Đức Phật dạy có 5 điều người tu hành cần nên tránh

Phật là đấng Pháp vương

Đặc tính của Pháp trong kinh tạng A Hàm (I)

Phật tại tâm là gì?

Đức Thế tôn ra đời – Sự kiện hi hữu của thế gian

Bàn về luân hồi và số mệnh

Hiệu dụng của việc niệm Phật

Đức Phật được tạo lập tượng và tôn thờ như thế nào?

Lời Phật dạy – Chết đi về đâu?

Án phạt tử hình nhân danh công lý – góc nhìn đặc biệt từ Phật giáo (kỳ cuối)

Lời Phật dạy về cúng tế và trai đàn chẩn tế

Chỉ cần lương thiện trời xanh ắt sẽ an bài

Tâm Thư Kêu Gọi Xây Dựng Chùa Từ Minh – DakLak

Đường về Câu Thi Na hôm nay

Đeo mang thân ngũ uẩn là gánh nặng

Không làm các điều ác, Nên làm các việc lành, Tự thanh tịnh Tâm

Sự lan truyền của Đạo Phật ở Châu Á

Tin mới nhận

Kinh Assalàyana (Assalàyana Sutta)

Đức Phật giảng như thế nào về cái chết và quy luật sinh lão bệnh tử trên đời?

Ngài Gyalwang Drukpa Thứ 12 Có Được Gọi Là Pháp Vương?

Hạt minh châu cho người sống

Pháp nhũ thâm ân

Vài suy nghĩ về công trình nghiên cứu “cải tiến chữ quốc ngữ” của PGS Bùi Hiền

Chớ xúc phạm bậc Thánh

Xung Đột, Covid và Từ Bi

Ước vọng & tâm xuân

41. Vấn Đề Cầu Siêu Cúng Cơm Thân Nhân Quá Vãng Có Đưởng Hưởng Không

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 153)

Cội Nguồn Truyền Thừa Và Phương Pháp Tu Trì Của Thiền Tông

Lắng nghe lời Phật thoát mọi phiền hà

Làm sao trừ được khổ?

Sen nở hiện đời

Ấn Độ: Khai Mạc Hội Nghị Các Thành Viên Sáng Lập Liên Minh Phật Giáo Toàn Cầu Lần 1

Kinh Đại Bi Phẩm 6 Hộ Trì Chánh Pháp

Nghiệp Báo: Giới Thiệu Tổng Quát

Giá trị văn hóa của văn bia thời Lý – Trần

Bộ khỉ tam không

Tin mới nhận

Sn 4.4: Suddhatthaka Sutta Kinh Về Thanh Tịnh

Nghĩ Từ Trái Tim

Kinh Vu Lan– Khảo Về Nguồn Gốc Hán Tạng & Nikàya

Pháp luân công xuyên tạc Kinh Phật, Phật Di Lặc nhằm mục đích gì?

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 79)

PHẬT NÓI KINH DIÊN /DUYÊN MỆNH ĐỊA TẠNG BỒ TÁT

Kinh Tiểu Bộ Tập Viii (Khuddhaka Nikàya)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 17)

Kinh Bách Dụ: Trộm trâu

Kinh Chánh Kiến, Hay Kinh Ca Chiên Diên (Kaccayanagotta)

Người Phật tử đọc kinh Phật phải chân thành và cung kính

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 88)

Đời Là Cõi Tạm, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)

Bốn Mươi Sáu Đại Nguyện Của Đức Phật A-Di-Đà Giới Thiệu – Dịch – Chú Từ Nguyên Bản Sanskrit

Ta là người có tội

Kinh Thủ Lăng Nghiêm Giảng Ký Toàn Tập

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 37)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 50)

Kinh Bách Dụ: Bị gấu cắn

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 80)

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 107)

Pháp Môn Tịnh Độ – Bài 4

NHẬN THỨC PHẬT GIÁO (Phần 1)

Pháp Môn Tịnh Độ Trong Kinh Phật Giáo Nguyên Thủy

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 33)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 332)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 147)

Chùa Hoằng Pháp Tổ Chức Buổi Họp Mặt Ban Hộ Niệm Toàn Quốc

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 244)

Phật Pháp Viên Dung Không Chướng Ngại

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 18)

Nữ Đức Vi Yếu – Chương Bốn: Phụ Hạnh

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 41)

Phật thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (tập 55)

Kinh Vô Lượng Thọ Diễn Nghĩa

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 38)

Đường Về Cõi Phật A Di Đà

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 257)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 3)

Niệm Phật Thành Phật – Pháp Sư Tịnh Không

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.