PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Vài Đặc Điểm Quan Trọng Của Đức Phật

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

là làm thiện, tránh ác rồi tháng 1, 2 lần đến chùa lễ lạt mà chẳng mấy ai thấy

tử được. Bởi

, thưởng phạt …. Trong 

. Hiểu không 

.

Đức  Phật  không  phải  là  một  vị  Thượng  Đế vì theo Đức Phật, không hề có một vị Thượng Đế tạo ra vũ trụ và loài người.  Đức Phật cũng không phải là một vị thần, không phải là một vị chư thiên, cũng không phải là một đấng tiên tri hay sứ giả của Thượng Đế, vì đối với Ngài, Thượng Đế không có thật; Đức Phật cũng không phải là một đấng cứu rỗi theo nghĩa của các tôn giáo khác, Đức Phật chỉ giúp chúng sinh tự cứu lấy mình. Tóm lại, Đức Phật không phải là đấng cứu rỗi.

Vậy, Phật là ai?  Đức Phật nói:  “Chỉ cần biết ta là Phật thôi”.  Phật (Buddha) có nghĩa là người đã Giác Ngộ chân lý và đem ra giáo hóa chúng sinh để họ cũng được Giác Ngộ. Vậy Đức Phật có phải là con người không? Phải, Đức Phật là một con người. Nhưng Ngài là một người đặc biệt, không phải là một người bình thường. Ngài là một con người, nhưng Ngài là một người đặc biệt, đặc biệt ở đây là Ngài cao thượng hơn trời, người, phạm thiên (phạm thiên là những vị trời cao hơn chư thiên dục giới).  Như vậy, Đức Phật là một chúng sinh cao thượng hơn tất cả các chúng sinh khác. Không phải chỉ cao thượng hơn loài người mà cao thượng hơn tất cả chúng sinh bao gồm cả người, trời và phạm thiên.

Đức Phật có rất nhiều phẩm chất cao thượng không thể kể hết hay đếm hết được.

Trong số những phẩm chất cao thượng của Đức Phật, có hai đặc tính chúng ta cần phải biết đến là: “Hoàn toàn trong sạch”, và “Có sự hiểu biết không giới hạn”.  Đây là những phẩm chất rất quan trọng của một vị Phật.  Tâm Đức Phật rất trong sạch, không chút bợn nhơ, không chút vết tích phiền não, và Đức Phật có trí tuệ siêu việt, hiểu biết mọi sự mọi vật.

Trên đường đi đến Bārāṇāsi thuyết bài pháp đầu tiên, Đức Phật gặp đạo sĩ Upaka. Đạo sĩ Upaka hỏi Ngài là ai. Ngài trả lời: “Ta là kẻ biết hết mọi sự”. Như vậy chính Ngài nói rằng: Ngài là một vị Chánh Biến Tri.

Hiện nay Đức Phật đang ở đâu?

Phải chăng Ngài đang có mặt với một hình thức khác tại một nơi nào đó? Theo Phật giáo, Đức Phật không còn nữa. Giống như ngọn lửa đã tắt,   Đức Phật tịch diệt và không còn hiện hữu, không còn tái sinh nữa. Như vậy, theo Phật giáo, hiện nay không còn Phật nữa.

Vậy làm sao Ngài có thể giúp chúng ta khi Ngài không còn sống với chúng ta nữa? Giống trường hợp một người sáng chế ra máy thu thanh hay máy phát điện và phổ biến đến tất cả mọi người nay người đó không còn nữa, nhưng chúng ta đang hưởng lợi ích về những sáng chế của người này. Cũng vậy, mặc dầu Đức Phật không còn trên cõi đời này với chúng ta nữa, nhưng Ngài đã để lại giáo pháp của Ngài. Trước khi mất, Ngài nói: “Sau khi Như Lai tịch diệt, những lời dạy của Như Lai là thầy dạy các con”. Bây giờ chúng ta có giáo pháp, có những lời hướng dẫn dạy dỗ của Đức Phật; chúng ta thừa hưởng và nhận được lợi lạc từ những lời dạy của Ngài. Mặc dù bây giờ Đức Phật không còn nữa, nhưng giáo pháp của  Ngài    còn  tồn    tại   thì cũng tốt đẹp như  ức  Phật  còn  hiện tiền vậy.

Đức Phật có thể tha thứ tội lỗi cho chúng ta không?

Chữ tội lỗi ở đây được dùng theo ý nghĩa của Phật giáo; có nghĩa là những hành vi bất thiện: Đó là hành động bất thiện, lời nói bất thiện, tư tưởng bất thiện. Ba bất thiện trên được gọi là akusala. Ta tạm thời gọi akusala là tội lỗi. Đức Phật có thể tha thứ (tội lỗi) của ta đã làm chăng?

 

Giả sử bây giờ ta làm những hành vi bất thiện (akusala), và ta có thể đến gặp Đức Phật để xin Ngài tha thứ không? Chẳng hạn như ta đến gặp Đức Phật và nói rằng: “Xin Ngài tha thứ tội lỗi cho con!” Đức Phật có thể tha thứ cho ta không? Không! Đức Phật không thể tha thứ tội lỗi cho một ai, đơn giản bởi vì không ai có đủ thẩm quyền, và năng lực để tha thứ tội lỗi cho người khác được. Tội lỗi chính nó là tội lỗi chứ không phải vì Đức Phật nói rằng: đó là tội lỗi nó mới thành tội lỗi. Vì nó là tội lỗi nên Đức Phật nói nó là tội lỗi chứ Ngài không sáng tạo ra tội lỗi. Khi ta làm điều tội lỗi, đó là hành động của ta. Khi chúng ta làm hành động gì thì đó là hành động của ta, không ai có thể xóa bỏ hành động đó cho ta được vì hành động đó đã được thực hiện rồi. Bởi vậy, Đức Phật không thể tha thứ tội lỗi cho ai, và cũng không ai có thể tha thứ tội lỗi cho người khác được. Điều đó không có nghĩa là Đức Phật không muốn tha thứ tội lỗi, nhưng vì điều đó không thể thực hiện được. Đó là lý do tại sao ta nói Đức Phật không xóa tội cho ai được, và không có năng lực hay quyền uy nào có thể tha thứ tội lỗi cho người khác.

Đức Phật có tình thương yêu và lòng bi mẫn đối với tất cả chúng sinh.

Đức Phật có tình thương vĩ đại, không bờ bến đối với tất cả chúng sinh, nhưng tình thương của Đức Phật là một tình thương hoàn toàn trong sáng, không bị ô nhiễm bởi tham, sân, si: Đó là tâm từ ái, mong muốn cho tất cả chúng sinh được an vui hạnh phúc. Ngài cũng có tâm đại bi, mong muốn cho tất cả chúng sinh thoát khổ, không phân biệt.

Như vậy, trong Phật giáo, chúng ta không thể nói rằng: Đức Phật chỉ có tâm bi mẫn đối với những người theo Ngài chứ không có tâm bi mẫn đối với những người không theo Ngài. Dầu cho bạn có là đệ tử của Đức Phật hay không thì Ngài cũng có tình thương bình đẳng đối với bạn như những người khác. Đức Phật có tình thương đối với tất cả chúng sinh, không ngoại trừ một chúng sinh nào. Đức Phật có tình thương rộng lớn, có tâm Đại Bi đối với tất cả chúng sinh.

Đức Phật không khi nào làm hại, hay trừng phạt ai.

Bởi vì Đức Phật có tâm hoàn toàn thanh tịnh, không bị tham, sân, si chi phối nên Ngài không bao giờ làm hại bất kỳ chúng sinh nào.   Ngay cả những người có ác tâm muốn hại đến mạng sống của Ngài thì Ngài cũng không hề nóng giận mà Ngài luôn luôn có tâm bi mẫn với người đó. Ngài luôn luôn có tình thương đối với mọi người, mọi chúng sinh.  Vì Đức Phật không làm hại ai nên trong lịch sử chúng

ta chưa bao giờ thấy Đức Phật giết hại chúng sinh nào hoặc giết hại nhiều người, trừng phạt nhiều người hay làm đau khổ chúng sinh nào khác. Do đó, chúng ta có thể sống một cách an toàn với Đức Phật, chúng ta không sợ bị hại hay bị trừng phạt hoặc những gì tương tự như vậy từ Đức Phật. Đức Phật không đủ khả năng để làm hại chúng sinh.

Phải chăng chỉ có một vị Phật thôi?

Vâng.   Trong mỗi thời kỳ chỉ có một vị Phật.   Mặc dù có rất nhiều vị Phật trong quá khứ, và cũng sẽ có nhiều vị Phật trong tương lai, nhưng trong mỗi thời kỳ chỉ có một vị Phật trên thế gian này.   Kinh điển ghi lại thế giới này không thể giữ được hai vị Phật cùng một lúc.

Bạn có thể trở thành Phật được không? Những người khác có thể thành Phật được không?

Được.  Nếu muốn, bạn có thể trở thành một vị Phật, và để trở thành một vị Phật bạn phải thực hành mười pháp Ba La Mật, và sẽ chịu đau khổ lâu dài trong vòng luân hồi để hoàn thành các Ba La Mật này. Như vậy, theo lý thuyết người nào cũng có thể thành Phật được, nhưng trên thực tế không phải mọi người đều trở thành Phật.   Rất ít người trở thành Phật vì để thành một vị Phật là việc làm rất khó khăn, cần thời gian rất dài để tích lũy những phẩm tính cần thiết. Người muốn trở thành một vị Phật cũng phải nỗ lực thực hành, hy sinh nhiều thứ trong đời sống của họ, ngay cả hy sinh tánh mạng của chính mình. Thật khó khăn để hoàn thành những đặc tính này, nên để thành một vị Phật là một điều rất khó khăn.

Chẳng hạn như:   Tất cả mọi công dân Mỹ đều có thể trở thành tổng thống Mỹ. Họ có quyền trở thành tổng thống Mỹ, nhưng không phải ai cũng trở thành tổng thống.  Mỗi nhiệm kỳ chỉ có một tổng thống thôi.  Cũng vậy, ta có thể nói rằng: chúng sinh có khả năng, hay có tiềm năng để trở thành một vị Phật, nhưng không phải tất cả mọi chúng sinh đều sẽ trở thành Phật; chỉ có một số ít, rất ít người sẽ trở thành Phật.  Bởi vì những ai muốn trở thành một vị Phật phải chịu khổ sở lâu dài trong vòng luân hồi này để tích tụ Ba La Mật.

Trong Phật giáo, bạn không bị ép buộc phải cố gắng trở thành một vị Phật Toàn Giác. Bạn có quyền lựa chọn hoặc trở thành Phật Toàn Giác, trở thành Phật Độc Giác, hoặc trở thành Thinh Văn Giác. Như vậy có ít nhất ba sự lựa chọn, ba con đường mở ra trước mắt bạn. Bạn có thể lựa chọn con đường bạn thích. Theo lời dạy của Đức Phật, chúng ta không thể nói rằng: bạn phải cố gắng trở thành một vị Phật.  Nếu bạn muốn hoàn thành mười pháp Ba La Mật, muốn giúp chúng sinh tự cứu lấy họ thì bạn có thể trở thành một vị Phật.   Nếu bạn không muốn bỏ ra thật nhiều thời gian ở trong vòng sinh tử luân hồi, và nếu bạn muốn ra khỏi vòng sinh tử luân hồi sớm hơn thì bạn có thể chọn con đường trở thành A La Hán. Thế nên, muốn trở thành Phật hay A La Hán là tùy ở bạn.

Từ khi có hạnh nguyện trở thành Phật, phải cần thời gian bao lâu để thực hành?

Nếu bạn có hạnh nguyện trở thành Phật, và bạn phát lời thệ nguyện trước sự hiện diện của một vị Phật, và được Đức Phật thọ ký, thì bắt đầu từ đó bạn phải trải qua một thời gian ít nhất là bốn A Tăng Kỳ kiếp trái đất và một trăm ngàn kiếp trái đất.  Đó là thời gian ngắn nhất.  Một số vị Phật phải bỏ ra đến tám A Tăng Kỳ kiếp trái đất và một trăm ngàn kiếp trái đất; một số vị Phật khác phải bỏ ra mười sáu A Tăng Kỳ kiếp trái đất và một trăm ngàn kiếp trái đất.  Trong một kiếp trái đất có rất nhiều kiếp sống, như vậy ta phải trải qua hàng tỉ tỉ kiếp sống để tích tụ những phẩm chất cao thượng hầu trở thành một vị Phật.

Khi nói về vũ trụ, chúng ta không dùng mile (dặm), dùng kilomet mà dùng năm ánh sáng, triệu năm ánh sáng, tỉ năm ánh sáng.  Cũng vậy, khi nói đến thời gian một người phải trải qua để tích lũy Ba La Mật thì chúng ta phải nói đến A Tăng Kỳ, có nghĩa là một con số rất lớn, dường như không thể đếm được. Nếu muốn tính một  A  Tăng  Kỳ  bạn  phải  dùng  một  con  số  một  (1)  và  một  trăm  bốn  mươi  số không (0) phía sau.

Tin bài có liên quan

Chùa Bảo Quang Tổ Chức Lễ Mãn Tang Cố Hòa Thượng Thích Quảng Thanh

Chùa Bảo Quang Tổ Chức Lễ Mãn Tang Cố Hòa Thượng Thích Quảng Thanh

Hành Giả Nên Đi Với Giặc Và Ác Hữu Hay Với Thiện Hữu Đồng Tu?

Hành Giả Nên Đi Với Giặc Và Ác Hữu Hay Với Thiện Hữu Đồng Tu?

Con Trâu – Góc Nhìn Phật Giáo

Con Trâu – Góc Nhìn Phật Giáo

Vấn Đề Của Thế Gian

Vấn Đề Của Thế Gian

Lợi Ích Của Sự Hành Trì Giới Luật

Lợi Ích Của Sự Hành Trì Giới Luật

Vấn Đề Phân Biệt Hay Không Phân Biệt Thiện-Ác ?

Vấn Đề Phân Biệt Hay Không Phân Biệt Thiện-ác ?

Tu Tập Tâm Linh Và Hộ Trì Chánh Pháp Trong Mùa An Cư Kiết Hạ

Tu Tập Tâm Linh Và Hộ Trì Chánh Pháp Trong Mùa An Cư Kiết Hạ

Sống Với Đạo Phật Trong Sinh Hoạt Hằng Ngày (Song Ngữ Vietnamese-English Pdf)

Sống Với Đạo Phật Trong Sinh Hoạt Hằng Ngày (Song Ngữ Vietnamese-English PDF)

Còn Nương Tựa Thì Còn Dao Động (Sách Ebook Pdf)

Còn Nương Tựa Thì Còn Dao Động (Sách Ebook PDF)

Ý Tình Thân

Load More

Discussion about this post

Con Đường Dẫn Đến Hòa Bình Thế Giới

Con Đường Dẫn Đến Hòa Bình Thế Giới

THAM LUẬN VESAK 2014:CON ĐƯỜNG DẪN ĐẾN HOÀ BÌNH THẾ GIỚI QUA SỰ KẾT HỢP HAI QUAN ĐIỂM CỦA IMMANUEL...

Khuyên giải trừ oan gia trái chủ

KHUYÊN GIẢI TRỪ OAN GIA TRÁI CHỦNam mô A Di Đà Phật Này hỡi chư vị có nhân duyên với...

Còn Nương Tựa Thì Còn Dao Động (Sách Ebook Pdf)

Còn Nương Tựa Thì Còn Dao Động (Sách Ebook PDF)

Có một ông phú hộ kia rất giàu có, nhưng ông không có hạnh phúc. Một hôm ông tuyên bố...

Thanh Quy Tòng Lâm Nguyên Nghĩa Của Tổ Bách Trượng

BÁCH TRƯỢNG TÒNG LÂM THANH QUY Việt dịch: Sa môn Thích Bảo Lạc  Chùa Pháp Bảo Sydney và Chùa Viên...

Tôi Tin Phật

Tôi tin Phật

Với tôi, tôi tin Phật, tin Tam bảo, tin nhân quả, tin các pháp do duyên mà sinh, do duyên...

Điều Phục Khẩu Nghiệp

Điều phục khẩu nghiệp

Bất cứ thời nào và ở đâu, con người cũng có những nỗi khổ niềm đau, những thói hư tật...

Tạp chí Văn Hóa Phật Giáo Số 272 Đặc biệt Phật Đản 2017

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Phật Dạy 20 Điều Khó

Phật Dạy 20 Điều Khó

PHẬT DẠY 20 ĐIỀU KHÓ Thích Đạt Ma Phổ Giác Phật dạy 20 điều khó không mang một sắc thái...

Vu Lan Rằm Tháng Bảy – Thích Khế Chơn

Vu Lan Rằm Tháng Bảy – Thích Khế Chơn

VU LAN RẰM THÁNG BẢYThích Khế Chơn Hôm nay, nỗi niềm hiếu tâm của người Phật tử đang tràn ngập...

Kinh Bách Dụ: Thù Ghét Lẫn Nhau

Kinh Bách Dụ: Thù ghét lẫn nhau

Thuở xưa, có người vì giận ghét người khác nên trong long uất ức, buồn rầu, không lúc nào vui....

Nhật Bản: Những Ngôi Chùa Cổ Tích

Nhật Bản: Những Ngôi Chùa Cổ Tích

NHẬT BẢN: NHỮNG NGÔI CHÙA CỔ TÍCH Nguyên Giác Đất nước Nhật Bản đẹp hơn những gì chúng ta có...

Tranh Thủ Thời Gian, Sống Trong Hiện Tại

Tranh thủ thời gian, sống trong hiện tại

TRANH THỦ THỜI GIAN, SỐNG TRONG HIỆN TẠI HT. Thích Thánh Nghiêm Dưới áp lực công việc, con người càng biết...

Chủng Tánh Nào Có Thể Nghe Và Hiểu Kinh Điển Đại Thừa

NGŨ CHỦNG TÁNHThích Nữ Đức Trí Ngũ chủng tánh là năm loại chủng tánh y theo Duy Thức, chúng sanh...

Phụng Sự Viên Đa Nhiệm Và Tình Người Ấm Áp Tại Vesak 2019

Phụng sự viên đa nhiệm và tình người ấm áp tại Vesak 2019

PHỤNG SỰ VIÊN ĐA NHIỆM VÀ TÌNH NGƯỜI ẤM ÁP TẠI VESAK 2019 Lê Thị Thanh Mai Ngày 14.5.2019 Đại lễ...

Phương Thuốc Của Lòng Vị Tha

Phương thuốc của lòng vị tha

Thánh Đức Đạt Lai Lạt Ma nói chuyện tại Bảo tàng Nghệ thuật Hiện đại ở Frankfurt, Đức vào ngày...

Con Đường Dẫn Đến Hòa Bình Thế Giới

Khuyên giải trừ oan gia trái chủ

Còn Nương Tựa Thì Còn Dao Động (Sách Ebook PDF)

Thanh Quy Tòng Lâm Nguyên Nghĩa Của Tổ Bách Trượng

Tôi tin Phật

Điều phục khẩu nghiệp

Tạp chí Văn Hóa Phật Giáo Số 272 Đặc biệt Phật Đản 2017

Phật Dạy 20 Điều Khó

Vu Lan Rằm Tháng Bảy – Thích Khế Chơn

Kinh Bách Dụ: Thù ghét lẫn nhau

Nhật Bản: Những Ngôi Chùa Cổ Tích

Tranh thủ thời gian, sống trong hiện tại

Chủng Tánh Nào Có Thể Nghe Và Hiểu Kinh Điển Đại Thừa

Phụng sự viên đa nhiệm và tình người ấm áp tại Vesak 2019

Phương thuốc của lòng vị tha

Tin mới nhận

Lời Phật dạy về “Thiểu dục tri túc”

Phật dạy trách nhiệm của người tại gia

Chùa Hang Mai – Núi Dinh (Bà Rịa – Vũng Tàu)

Đường về Câu Thi Na hôm nay

Muôn vật trên đời đều do duyên sinh nên không có thật

Vào chùa là tìm sự trong sạch của chính mình

Chân thân của Đức Phật

Đại dịch và kinh người biết sống một mình

Lời Phật nói không tin, vậy lời ai đáng tin?

Tu pháp gì để được an vui lâu dài

Tư tưởng giáo dục Phật giáo

Dìu con qua mỗi bước đi

Lời Phật dạy về cách nuôi con cái nên người, hướng con về nẻo thiện lành

Lời nguyện đêm thành đạo

Chùa Liên Phái long trọng tổ chức lễ kỷ niệm ngày vía Phật A Di Đà

Lý giải chuyện nàng Bhadda

Khai Mạc Đại Lễ Tưởng Niệm Bồ Tát Quảng Đức

Tiêu giải nghiệp chướng theo lời Phật dạy

Phật dạy: Trong thiên hạ, không có ân nào bằng ân cha mẹ

Lời Phật dạy quý giá dành cho người phụ nữ

Tin mới nhận

Hồi đầu thị ngạn

22 bài kệ từ Kinh Pháp Cú, Phật tự thuyết, về Tuệ Giải Thoát (PDF)

Theo Dấu Chân Phật – Kỳ 8

Những bài pháp thoại trong ba tháng an cư (24)

Người Xuất Gia Có Được Tham Dự, Bàn Luận Chuyện Chính Trị Không?

Ly Tham, Ly Sân, Ly Si

Phật Giáo Thánh Kinh

Time: “Bộ Mặt Khủng Bố Phật Giáo” Miến Điện

Lưới Trời Ai Diệt?

Chuyện Về Chuyến Bay Delta 15

Thanh Tịnh Tâm

Toàn Văn Khai Thị Của Trưởng Lão Hòa Thượng Thích Phổ Tuệ

Kinh Tế Phật Giáo: Một Giải Pháp Toàn Diện – Đđ.ts. Thích Tâm Đức, Hvpgvn Tại Tphcm

Từ chuyện cái bè qua sông, Đức Phật chỉ ra một thói xấu khó bỏ khiến con người khổ sở

Nghĩ Về Tinh Thần An Cư Hôm Nay

Trăng Thu

Vì sao người ta phải bái lạy một con lừa đi cùng nhà Sư trên núi?

Nguyên Nhân Phân Phái Đầu Tiên Trong Phật Giáo Ấn Độ Và Kỳ Kiết Tập Thứ Hai

Những Ngôi Chùa Việt Nam Tại Thái Lan – Huệ Giáo

Tạ Ơn Trong Ý Thiền

Tin mới nhận

Khái Quát Lịch Sử Truyền Bá Kinh Điển Và Những Đặc Điểm Của Kinh Tạng Nikaya

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 107)

Kinh Đại Bát Niết Bàn

Chiêm ngưỡng tháp Đại Nhạn hùng vĩ nơi thầy Đường Tăng dịch những bộ kinh Phật đầu tiên

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 82)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 01)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 155)

Kinh Nhật Tụng Sơ Thời

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 112)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 93)

Kính Trọng Cha Mẹ, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)

Kim Cương Kinh Giảng Nghĩa

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 124)

Vượt Thoát Sợ Hãi

Kinh Bách Dụ: Bà lão bắt gấu

Chiếc Bè

Kinh Mangala Sutta (Kinh Phước Đức)

Kinh Bách Dụ: Mài đá

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 32)

Ba Dấu Ấn Của Chánh Pháp (Tam Pháp Ấn)

Tin mới nhận

Khóa Hư Lục

Trợ Niệm Lúc Lâm Chung

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 11)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 64)

Thi Kệ Niệm Phật

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 91)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 173)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 8)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 316)

LỄ KÍNH CHƯ PHẬT – TÔN KÍNH ĐỐI VỚI CHÚNG SANH KHÔNG ĐỒNG KHÔNG GIAN DUY THỨ (tập 4)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 332)

Tịnh Độ Tập Yếu

Chương 1 bài 2 mục 3 Luận Tồn Tâm Lập Phẩm

Tu Mau Kẻo Trễ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 77)

Hằng Chuyên Tâm Niệm

Pháp Môn Tịnh Độ – Bài 1

Pháp Môn Một Đời Thành Phật

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 42)

Vào Cửa Tịnh Tông

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese