PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Ứng dụng công nghệ trong hoằng pháp: có giới hạn hay không?

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

.

Thầy Haemin Sunim

Thầy Haemin Sunim, một gương mặt tu sĩ trẻ Hàn Quốc nổi
tiếng đã gặp sự cố không lường trước mặt trái
của công nghệ thông tin, chủ động sám hối và đóng tất cả
các kênh thông tin mạng xã hội của mình kịp thời

Những năm gần đây, Phật giáo Việt Nam cũng từng bước ứng dụng công nghệ trong tiếp cận Phật tử, người trẻ. Nhiều cơ sở tự viện, cá nhân Tăng Ni, nhờ sử dụng công nghệ, mạng xã hội đã nối dài đạo tràng tu học trên không gian mạng. Tuy nhiên, đây có phải là nguồn tài nguyên cần khai thác triệt để, không có một giới hạn hay định hướng nào?

Từ chuyện thầy Haemin

Nhà sư người Hàn Quốc, sinh năm 1973, có quốc tịch Hoa Kỳ – thầy Haemin Sunim – cuối năm 2020 vừa qua đã gặp một “sự cố truyền thông” liên quan tới sử dụng công nghệ trong chia sẻ Phật pháp.

Theo đó, tối 7-11-2020, chương trình truyền hình thực tế On & Off của tvN (Hàn Quốc) – cho phép khán giả quan sát và nắm bắt được các hoạt động sống thường nhật của những người nổi tiếng tại đất nước Kim chi – mà thầy nhận lời tham gia phát sóng, đã nhận về phản ánh gay gắt của khán giả.

Họ không chấp nhận một số hình ảnh cận cảnh của thầy Haemin Sunim vì “không phù hợp với đời sống thiền gia”.

Sở dĩ khán giả Hàn Quốc phản ứng vì ngoài sinh hoạt tụng kinh, thiền hành, nấu ăn, điều hành công việc…, chương trình trên còn quay cận cảnh môi trường làm việc, đội ngũ truyền thông, lập trình viên cho các ứng dụng công nghệ của thầy…

Trước phản ứng đó, một tuần sau, ngày 15-11-2020, thầy Haemin Sunim đã viết trên Twitter: “Đó là lỗi của tôi khi không hoàn thành đúng vai trò, bổn phận của một vị xuất gia. Kể từ hôm nay tôi sẽ buông bỏ tất cả mọi thứ, quay lại cuộc sống bình thường tại tu viện để học lại những lời Phật dạy và chuyên tâm hành trì, tụng niệm”.

Ngay sau đó, trang web https://www.haeminsunim.com/, tài khoản Twitter, Fanpage, Facebook cá nhân của thầy Haemin đã không còn truy cập được, dù những địa chỉ này là “ngôi pháp đường online” của không chỉ tín đồ Phật tử, bạn trẻ Hàn Quốc mà còn là kênh kết nối của nhiều nơi khác, những người mến mộ thầy. Trong Phật giáo, đó là cách vị tu sĩ “biệt chúng” sám hối, vì đã gây dư luận không hay cho quần chúng, trong đó có Phật tử.

Ứng dụng công nghệ ra sao, ở mức độ nào?

Câu chuyện về thầy Haemin kể trên thực sự là một kinh nghiệm quý báu cho việc tu sĩ tham gia mạng xã hội, hoằng pháp bằng công nghệ, điểm dừng của việc này…

Có người nói, mạng xã hội, công nghệ là con dao, nếu không khéo dùng, ngay cả vào việc tốt vẫn có thể gây đứt tay. Rất nguy hiểm.

Nhiều người kính mến thầy đã bày tỏ: “Cầu mong thầy Haemin sớm vượt qua ‘nạn’ này bằng sự chân thành như thầy đã quyết định – buông bỏ tất cả mọi thứ, quay lại cuộc sống bình thường tại tu viện. Để làm được vậy khi tiếng tăm đã vang lừng khắp nơi, quả thực không dễ. Đây cũng là bài học quý giá thầy trao, một sự thực tập lý thuyết về sự không dính mắc mà thầy đã nói”.

Một số tài khoản mạng xã hội khác thì nhận định: “Câu chuyện của thầy cũng nói lên một điều, bất cứ ai cũng có thể gặp sự cố, người càng giỏi truyền thông thì có khi lại gặp phải sự cố truyền thông nặng nề”.

Trở lại vấn đề Phật giáo và cuộc cách mạng công nghiệp 4.0. Tất nhiên, Phật giáo trong các sinh hoạt tín ngưỡng, tâm linh của mình không thể đứng ngoài cuộc của ứng dụng công nghệ. Vì như thế là tụt hậu và bỏ lỡ cơ hội tiếp cận với những người hiện đại giỏi công nghệ, đang cập nhật thường xuyên. Đặc biệt, trong thời điểm dịch bệnh Covid-19 toàn cầu – tạo ra những ngăn cách bắt buộc để phòng chống lây lan của virus SARS-nCoV-2, thì sử dụng công nghệ trở thành phương tiện hỗ trợ đắc lực.

Cụ thể, nhiều nơi đã cho ra đời các ứng dụng thực hành chánh niệm và thiền Phật giáo trong đại dịch. Hai trong số các ứng dụng hàng đầu đang được sử dụng hiện nay là CALM và HEADSPACE đã được báo Giác Ngộ đăng tải trên số 1088.

Tại Việt Nam, trong thời gian trước Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021, dịch Covid-19 lây lan trong cộng đồng, đội ngũ làm báo Giác Ngộ đã kết hợp với Ban Thông tin-Truyền thông Phật giáo TP.HCM thực hiện trên 10 buổi thuyết giảng online. Những video được phát trực tiếp trên Fanpage của báo, đăng tải trên Giác Ngộ online, kênh Truyền hình trực tuyến (Giác Ngộ TV) của báo đã thu hút được đông đảo người theo dõi. Tất cả bạn đọc, khán giả, Phật tử đều tán thán cách làm này vì đáp ứng được nhu cầu tâm linh, học Phật của họ, không bị gián đoạn trong thời gian giãn cách, chống dịch.

Tuy nhiên, cũng có những Phật tử không đồng thuận với những buổi lễ được phát trực tiếp trên mạng xã hội, hay việc quy y online của một số đạo tràng, tự viện. “Đối với nghi thức quy y, thọ giới, thiện tín nam nữ cần có một buổi lễ trực tiếp sẽ có năng lượng đầy đủ ý nghĩa hơn”, một Phật tử chia sẻ với báo Giác Ngộ.

Thêm nữa, có những nghi lễ mang tính thiêng liêng, tất cả đều cần trang nghiêm trong từng chi tiết nhỏ thì việc phát trực tiếp cũng khá… nguy hiểm. Theo đó, có thể, ống kính máy quay vô tình lia vào những góc mà người tham dự chưa được đồng đều nhau trong những cái lạy hoặc có cử chỉ chưa trang nghiêm. Sự cố này thường thấy khi buổi trực tiếp ấy không có một đạo diễn hình ảnh chuyên nghiệp. Sự lộn xộn của đám đông người dự lễ ngẫu nhiên bên dưới lọt vào khung hình có thể làm giảm sự cảm nhận tích cực của người xem, theo dõi, thậm chí gây khó chịu.

Một điều khác là, khi một vị thầy lúc nào cũng… online, phát ngôn trong mọi tình huống, sự kiện, mọi người cũng sẽ không còn cảm thấy “tính thiêng” còn hiện diện ở vị ấy. Tâm lý phản biện đối với sự xuất hiện đều đặn như một YouTuber, Facebooker của một nhà sư, với công cụ hiện đại, từ website cá nhân qua các kênh báo chí truyền thông, đến một lúc sẽ vấp phải sự phản ứng giống như sự cố của thầy Haemin. Đó là điều đã có tiền lệ, cần thận trọng!

Tới đây, nhiều người sẽ đặt vấn đề: vậy thì ai sẽ phát ngôn cho Phật giáo trong những vụ việc cần lên tiếng phản biện, nói lại cho rõ? Đây là vấn đề thực ra đã được báo Giác Ngộ lên tiếng nhiều năm nay, liên quan cơ chế phát ngôn của Giáo hội, cần bộ phận chuyên trách để tổ chức họp báo, ra thông cáo báo chí khi cần thiết, nhất quán trong những sự vụ thời sự.

Vậy ứng dụng công nghệ trong hoằng pháp: có giới hạn hay không? Tất nhiên là có, vì như đã nói, nếu không khéo sử dụng thì “lợi bất cập hại”, lợi trước mắt mà hại dài lâu, có thể dẫn đến việc tu sĩ chỉ nghĩ đến xây dựng kênh hoằng pháp online, sao cho nổi tiếng, có đông tín đồ mà quên mất cốt lõi của một hành giả là tu tập thiền định.

Tin bài có liên quan

Ý Niệm Tấn Phong Giáo Phẩm Trong Phật Giáo Thích Tâm Mãn

Ý Niệm Tấn Phong Giáo Phẩm Trong Phật Giáo Thích Tâm Mãn

Ý Nghĩa Và Điều Kiện Xuất Gia

Ý nghĩa và điều kiện xuất gia

Ý Nghĩa Tầm Sư Học Đạo Và Thành Đạo Của Đức Phật

Ý nghĩa tầm sư học đạo và thành đạo của Đức Phật

Xây Dựng Một Mô Hình Hoằng Pháp Đối Với Giới Trẻ

Xả Bỏ Tự Ngã Khi Thuyết Pháp

Xả bỏ tự ngã khi thuyết pháp

Việt Giải Kinh Sách Phật Giáo – Nhu Cầu Thiết Yếu Của Sự Nghiệp Trí Tuệ – Ts. Đoàn Ánh Loan

Vị Trí Của Nữ Giới Trong Giáo Dục Phật Giáo

Vị Trí Của Nữ Giới Trong Giáo Dục Phật Giáo

Văn Hóa Từ Trong Nhà Ra Ngoài Phố

Văn hóa từ trong nhà ra ngoài phố

Vấn Đề Hoằng Pháp Với Tuổi Trẻ Hải Ngoại: Những Mối Quan Tâm

Vấn đề hoằng pháp với tuổi trẻ hải ngoại: những mối quan tâm

Vấn Đề Giáo Dục Tăng Tài: Thực Trạng Và Giải Pháp – Thích Trí Như

Load More

Discussion about this post

Tinh Tấn Magazine – Tạp Chí Phật Giáo Số 3 Tháng 9 2019

Tinh Tấn Magazine – Tạp chí Phật Giáo Số 3 tháng 9 2019

Email: tinhtan2018@yahoo.comLời mở đầu cho Tinh Tấn 3 Hòa Thượng Thích Thiền Tâm, một vị cao tăng nay đã khuất...

VẤN ĐÁP PHẬT HỌC CƠ BẢN (Phần cuối)

Câu hỏi 26: Pháp sư! Một số người cho rằng, mình chỉ cần làm người tốt thì được, hà tất phải...

Sát Sanh Và Bệnh Tật

Sát sanh và bệnh tật

SÁT SANH VÀ BỆNH TẬT Khai thị của Hòa thượng Tuyên Hóa tại Viện Đại Học Hawaii ngày 21-07-1989. Hiện...

Hành Hương Ấn Độ

Hành Hương Ấn Độ

HÀNH HƯƠNG ẤN ĐỘ Bài & ảnh: Thiên An Nguyên Châu dịch từ nguyên tác tiếng Đức Thiên An là...

Việt Nam Phật Quốc Tự Tại Bồ-Đề Đạo Tràng – Tt. Thích Huyền Diệu

Việt Nam Phật Quốc Tự Tại Bồ-đề Đạo Tràng – Tt. Thích Huyền Diệu

VIỆT NAM PHẬT QUỐC TỰ TẠI BỒ-ĐỀ ĐẠO TRÀNG TT. Thích Huyền Diệu Chúng tôi đã sống xa quê hương hơn...

Không Diệt, Không Sinh, Đừng Sợ Hãi

Không diệt, không sinh, đừng sợ hãi

Với "Không diệt không sinh đừng sợ hãi", Thầy Thích Nhất Hạnh đã đưa ra triết lý: “Tự muôn đời...

Khuyên Phát Bồ Đề Tâm Văn

  KHUYÊN PHÁT BỒ ĐỀ TÂM VĂN Đại Sư Thật Hiền Soạn Phần Tựa Thật Hiền tôi là kẻ phàm...

Giới Thiệu Pháp Thiền Nguyên Thủy Của Đức Phật

GIỚI THIỆU PHÁP THIỀN NGUYÊN THỦY của Đức PhậtHòa thượng Thích Minh Châu Như Lai Thiền trong kinh tạng Pàli,...

Tu Nhà Tu Chợ Tu Chùa Cái Nào Dễ Hơn?

Tu Nhà Tu Chợ Tu Chùa Cái Nào Dễ Hơn?

TU NHÀ TU CHỢ TU CHÙA CÁI NÀO DỄ HƠN?và những bài pháp ngắn khácThích Đạt Ma Phổ Giác   Tục...

Chấp Trước & Buông Bỏ Theo Quan Điểm Phật Giáo

Chấp Trước & Buông Bỏ Theo Quan Điểm Phật Giáo

CHẤP TRƯỚC & BUÔNG BỎTHEO QUAN ĐIỂM PHẬT GIÁOThiện Phúc   Chấp trước từ con người mà nẩy lên thứ...

Bài Kinh Ngắn Về Tánh Không

Bài Kinh Ngắn Về Tánh Không

BÀI KINH NGẮN VỀ TÁNH KHÔNGKinh Culasunnata-sutta(dựa theo các bản tiếng Pháp của Môhan Wijayaratna và tiếng Anh của Thanissaro Bikkhu)Bản...

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 47)

Chào chư vị đồng tu, chào mọi người.Mời xem “Cảm Ứng Thiên”, đoạn thứ ba mươi bảy: “Cẩu hoặc phi...

Phủ Định Thức Và Biện Chứng Pháp Trung Quán

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 30)

Chào chư vị đồng tu, chào mọi người. Chúng tôi vì mọi người giới thiệu “Cảm Ứng Thiên”. Toàn bài...

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 108)

 Các vị đồng học xin chào mọi người.Mời xem Cảm Ứng Thiên đoạn thứ 96: “Khí thuận hiệu nghịch, bội thân...

Tinh Tấn Magazine – Tạp chí Phật Giáo Số 3 tháng 9 2019

VẤN ĐÁP PHẬT HỌC CƠ BẢN (Phần cuối)

Sát sanh và bệnh tật

Hành Hương Ấn Độ

Việt Nam Phật Quốc Tự Tại Bồ-đề Đạo Tràng – Tt. Thích Huyền Diệu

Không diệt, không sinh, đừng sợ hãi

Khuyên Phát Bồ Đề Tâm Văn

Giới Thiệu Pháp Thiền Nguyên Thủy Của Đức Phật

Tu Nhà Tu Chợ Tu Chùa Cái Nào Dễ Hơn?

Chấp Trước & Buông Bỏ Theo Quan Điểm Phật Giáo

Bài Kinh Ngắn Về Tánh Không

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 47)

Phủ Định Thức Và Biện Chứng Pháp Trung Quán

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 30)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 108)

Tin mới nhận

Làm Thế Nào Để Trẻ Thơ Tiếp Nhận Giáo Dục Phẩm Đức (Tập 3)

Bàn về luân hồi và số mệnh

Xây chùa và xây đạo tràng

Hạng người sống hướng đến ánh sáng

Làm thế nào để chiến thắng cái xấu ác?

Vì sao ta sợ hãi?

3 thành tựu siêu việt Đức Phật chứng đạt được trong đêm Ngài thành đạo

Lời dạy của Đức Phật để có cuộc sống an lành?

Phật nói: “Phước cầu không được, tu thì được”

Đức Phật và câu chuyện “cày ruộng và gieo hạt”

Lời Phật dạy về pháp môn niệm Phật

Trời đất bao la nhưng lòng tham của con người còn mênh mông hơn thế

Lời Phật dạy về việc ‘kinh doanh thành công’

5 nhân duyên hội đủ để Đức Phật giáng sinh vào thế giới này

Lời Phật dạy: Khen chớ vội mừng, bị chê chớ vội buồn

Tản mạn về ngộ đạo (I)

Thế nào là tu huệ?

Kinh Kiến Chánh

Tâm Thư Vận Động Xây Dựng Chùa Chơn An Đông Hà, Quảng Trị

Đại Lễ Tưởng Niệm Bồ Tát Thích Quảng Đức Tại Tp. Hồ Chí Minh

Tin mới nhận

Năm thứ báu khó có được ở đời

Tết Xưa

Rộng Mở Tâm Hồn Khai Phóng Thức Tâm

Về bài pháp đầu tiên của Đức Phật

Câu Chuyện Đầu Năm Xuân Canh Tý

Lý Tưởng Giải Thoát Trong Nhà Phật

Thơ: Rời Bến Qua Sông

53. Tâm Xả

Huyền Thoại Đản Sinh – Thích Nữ Tịnh Quang

Khái quát về ngũ uẩn vô ngã

Khái Niệm Giác Ngộ Trong Đạo Phật – S. K. Nanayakkara; Thích Nữ Liên Hòa Dịch

Học Lời Phật Dạy Qua Kinh Chúng Sanh

Kính Nhớ Trưởng Lão Ht. Thích Minh Châu: Ngàn Vì Sao Cho Trăng – Thích Pháp Bảo

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 308)

Thông Điệp Vesak 2018 Của Ông Tổng Thư Ký Liên Hợp Quốc

Bởi đọc kinh mà không hiểu kinh

Vai Trò Của Người Thầy Và Người Trò Trong Phật Giáo

Lịch Sử Kết Tập Kinh Luật

Lời khuyên từ một bà mẹ Phật giáo: năm bài học để dạy con gái của chúng ta

Trân quý từng hơi thở

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 324)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 295)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 04)

Giới Thiệu Bộ Phân Tích Đạo (Patisambhidamagga) Của Ngài Xá Lợi Phất

Kinh Kim Cang: Diệu Lực Của Trí Bát Nhã

Kinh Kalama: Lời Phật Dạy Cho Người Kalama (song ngữ Anh-Việt)

Một Câu Chuyện Sợ Ma Trong Kinh Điển Pali

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 243)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 365)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 136)

Kinh Bách Dụ: Vắt sữa lừa

Vượt Thoát Sợ Hãi

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 59)

Tìm Hiểu Kinh Pháp Cú (Dhammapada)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 162)

Con Sư Tử Vàng Của Thầy Pháp Tạng

Kinh Akkosa: Sự Nhục Mạ

Kinh Cetana Sutta: Chớ Dựng Lập Ý Niệm

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 227)

Bài kinh về ngọn lửa

Tin mới nhận

Thi Hóa Phật Thuyết A Di Đà Kinh

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 11)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 162)

Quê Hương Cực Lạc, Hòa Thượng Thích Thiền Tâm

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 334)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 29)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 77)

Học Phật vấn đáp – Pháp Sư Tịnh Không trả lời câu hỏi của các đồng tu (Tập 5)

Học Vi Nhân Sư, Hành Vi Thế Phạm – Tập Ii

Tính Cách Tức Thời, Tại Đây Và Bây Giờ Của Tịnh Độ Tông

Hoàn Tướng Hồi Hướng

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 23)

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 5)

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 23)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 350)

Đã đến lúc nhìn lại Phật giáo nước nhà

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 186)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 125)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 325)

Thiện Căn, Phước Đức Và Nhân Duyên

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.