PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Tuyển Tập Giáo Pháp Nền Tảng Mọi Phẩm Hạnh Tốt Đẹp

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter
Giới Thiệu Tác Giả 

Choden Rinpoche – thuộc Tu viện Sera Je – là một trong những Lạt ma phái Gelug cao cấp nhất. Trước năm 1985, ngài hầu như không được biết tới ở ngoài xứ Tây Tạng. Sau năm 1959, ngài không trốn khỏi quê hương, mà cũng không bị cầm tù. Thay vì vậy, ngài sống trong một căn nhà ở Lhasa, không bao giờ ra khỏi căn phòng nhỏ, tăm tối, trống trải trong mười chín năm, ngay cả khi đi vệ sinh, và không bao giờ cạo râu cắt tóc. Thị giả của Rinpoche là thầy Tseten Gelek, thuộc Tu Viện Sera Je nói: “Ngài dùng toàn bộ thời gian để thiền định ở trên giường. Người ta phải đổi chăn mền mỗi tháng một lần, vì chúng nặng mùi mồ hôi. Vì giả làm một người tàn phế, nên ngài thường dùng bô để đi vệ sinh. Trước năm 1980, ngài không trò chuyện với bất kỳ ai, ngoại trừ người mang thức ăn vào phòng.”

“Vấn đề chính tôi muốn làm là thực hành Pháp một cách chân thành, cho dù điều gì đang xảy ra ở bên ngoài.”. Rinpoche nói với Tạp Chí Mandala vào tháng 6, trong hai tháng viếng thăm Học Viện Vajrapani ở California. “Đây là động lực của tôi, hoàn toàn đối nghịch với bát phong.”. Ở đây, Rinpoche thuật lại cho chúng tôi về cuộc đời ngài. (Những chữ in nghiêng là của Thầy Tseten.) Choden Rinpoche sinh năm 1931, gần Tu Viện Rabten tại Rongbo miền Đông Tây Tạng. Năm lên ba tuổi, ngài được xác nhận là Hóa Thân của Rinpoche đời trước, bản thân vị này từng là ứng viên cho Đức Đạt Lai Lạt Ma thứ Mười Hai, Thinley Gyatso. Việc ra đời của Choden Rinpoche đời trước có những dấu hiệu đầy ý nghĩa. Sau khi Hóa Thân được chọn lựa, người ta không muốn bỏ mặc ngài như thế, nên đã tôn ngài làm Lạt ma của Tu Viện Rabten.

CHODEN RINPOCHE cao quý là một hành giả du già, một học giả và bậc thầy lừng danh của Phật giáo Tây Tạng. Ngài sanh năm 1931 ở miền viễn Đông Tây Tạng, trong một gia đình mộ đạo nổi tiếng về thiền định. Từ thuở nhỏ, ngài đã được công nhận là hóa thân của Choden Rinpoche, một đạo sư tôn kính của Phật giáo Tây Tạng. Theo lời khuyên của Phabongkha Rinpoche, ngài gia nhập Tu Viện Sera Je vào lúc 15 tuổi, và hoàn tất việc tu học lúc 28 tuổi. Mặc dù Trijang Rinpoche khuyên ngài nên nhanh chóng dự kỳ thi cuối cùng, ngài đã vâng lời vị thầy chính của mình, Hòa Thượng Trụ Trì Tu Viện Sera Je, tiếp tục việc tu học. Không lâu sau khi việc tu học của ngài bị gián đoạn vì cuộc nổi dậy của người dân Tây Tạng, chống lại sự xâm lăng của người Trung Hoa, ngài đã nhập thất trong một gian phòng nhỏ và biệt lập tại Lhasa trong hơn 19 năm.

Năm 1985, Rinpoche rời quê hương để đến Ấn Độ, và thể theo lời khuyên của Đức Đạt Lai Lạt Ma, ngài bắt đầu giảng dạy ở Tu Viện Sera và hoằng pháp khắp nơi trên thế giới.

Quyển sách này là một tuyển tập gồm nhiều đề tài mà Choden Rinpoche đã thuyết giảng như Tứ Diệu Đế; Nền Tảng Mọi Phẩm Hạnh Tốt Đẹp; Trí Tuệ Và Phương Tiện Hợp Nhất; Guru Puja v.v…

“Trong các giáo huấn của Rinpoche, có nhiều giảng giải minh bạch đặc biệt mà bạn thường không nghe đến, bởi vì mỗi một ngôn từ của Thầy bắt nguồn từ các thực chứng và Tam Muội Da Giới thanh tịnh của Thầy đối với các bổn sư của mình. Nếu bạn thiền quán liên tục trong lúc Rinpoche ban giáo pháp, tôi nghĩ rằng chắc chắn bạn sẽ thành tựu các thực chứng. Rinpoche không chỉ là một học giả vĩ đại có kiến thức cao thâm, mà còn có một tâm thức đã được điều phục và tấm lòng dịu dàng.”

Tin bài có liên quan

Patrul Rinpoche Là Ai?

Patrul Rinpoche Là Ai?

Tiểu Sử Vắn Tắt Đức Jatson Nyingpo (1585-1656)

Tiểu Sử Vắn Tắt Đức Jatson Nyingpo (1585-1656)

Tiểu Sử Vắn Tắt Tôn Giả Rongzom Chokyi Zangpo

Tiểu Sử Vắn Tắt Tôn Giả Rongzom Chokyi Zangpo

Một Trình Bày Ngắn Gọn Về Các Bardo

Một Trình Bày Ngắn Gọn Về Các Bardo

Yêu Kính Bậc Sinh Thành

Yêu Kính Bậc Sinh Thành

Vô Thường, Bản Chất Của Luân Hồi

Vô Thường, Bản Chất Của Luân Hồi

Tự Sâu Thẳm Trái Tim

Tự Sâu Thẳm Trái Tim

Từ Bi Tâm Là Đệ Nhất

Tìm Cầu Thượng Sư Chân Chính

Tìm Cầu Thượng Sư Chân Chính

Thực Hành Nhẫn Nhục

Thực Hành Nhẫn Nhục

Load More

Discussion about this post

Chỉ Cần Lương Thiện Trời Xanh Ắt Sẽ An Bài

Chỉ cần lương thiện trời xanh ắt sẽ an bài

Mọi đau khổ trong cuộc đời ở chốn hồng trần đều do chúng ta gồng gánh trên lưng quá nhiều...

Kinh Tế Học Phật Giáo Và Tài Nguyên Dưới Góc Nhìn Phật Giáo – Phượng Hoàng

Trong bối cảnh của suy thoái kéo dài của nền kinh tế và những hệ lụy tới ngành nông nghiệp...

Theo Đuổi Hạnh Phúc Chỉ Là Điểm Khởi Đầu Chứ Không Phải Là Mục Đích

Theo đuổi hạnh phúc chỉ là điểm khởi đầu chứ không phải là mục đích

Mưu cầu hạnh phúc vật chất, thỏa mãn dục vọng trong tương đối và biết điểm dừng là điều tất...

Đức Phật A Di Đà Trong Kinh Bản Duyên Và Các Kinh Điển Khác

Đức Phật A Di Đà Trong Kinh Bản Duyên và Các Kinh Điển Khác

ĐỨC PHẬT A-DI-ĐÀ TRONG KINH BẢN DUYÊN VÀ CÁC KINH ĐIỂN KHÁC   Thích Như Điển   Tôn tượng đức Phật...

Nghe Kinh Thấy Phật Đản Sinh Ở Lòng

Nghe kinh thấy Phật đản sinh ở lòng

Đức Phật từng tuyên bố Ngài Đản sinh là vì hạnh phúc, vì sự an lạc cho chư thiên và...

Phật Dạy: “Bỏ Tất Cả Mới Được Tất Cả”

Phật dạy: “Bỏ tất cả mới được tất cả”

Ai không học được chữ “bỏ” mà muốn sống hạnh phúc trong cuộc đời này thì không khác gì muốn...

Một Đoá Sen Hồng

Một đoá sen hồng

Lời Ban Biên Tập: Nhân sắp đến ngày giỗ cố Hòa Thượng Thích Thanh Long - một cựu Tù Nhân Chính Trị, nguyên là Giám...

7 Cách Lễ Phật

7 CÁCH LỄ PHẬT

BẢY CÁCH LỄ PHẬT Tâm Trí   Hỏi: Tôi thấy có nhiều tông phái hay ở các chùa, các đạo...

Trung Đạo

Trung Đạo

TRUNG ĐẠO Nguyên tác: Thiền sư Ajahn Chah Tỳ kheo Khánh-Hỷ chuyển dịch Đức Phật không muốn chúng ta đi...

Cư Sĩ Được Phật Khen Là Ngọc Quý, Sen Thơm

Cư sĩ được Phật khen là ngọc quý, sen thơm

Những nam cư sĩ hãy nhận thức sâu sắc về lời Phật dạy để tự chuyển hóa và hoàn thiện...

Chế Độ Ăn Chay Và Vitamin B-12

Chế Độ Ăn Chay Và Vitamin B-12

CHẾ ĐỘ ĂN CHAY VÀ VITAMIN B-12 Tâm Diệu biên soạn Lời người biên tập: Có một số nghiên cứu...

Tiểu Sử Vắn Tắt Đức Shechen Rabjam Thứ Năm (1864-1909)

TIỂU SỬ VẮN TẮT ĐỨC SHECHEN RABJAM THỨ NĂM (1864-1909) Samten Chhosphel soạn | Pema Jyana chuyển dịch Việt ngữ...

Phát Bồ Đề Tâm Là Chân Thật Báo Hiếu

Phát Bồ Đề Tâm Là Chân Thật Báo Hiếu

PHÁT BỒ ĐỀ TÂM LÀ CHÂN THẬT BÁO HIẾU Thích Nữ Giác Anh Tình cảm giữa con cái với cha...

Đạo Phật Với Vấn Đề Hôn Nhân Gia Đình Quảng Trí

Đạo Phật Với Vấn Đề Hôn Nhân Gia Đình Quảng Trí

ĐẠO PHẬT VỚI VẤN ĐỀ HÔN NHÂN, GIA ĐÌNH Quảng Trí Tình yêu và hôn nhân là chuyện thường tình...

Phật Cười Dưới Trăng…

Phật Cười Dưới Trăng…

Chưa có khi nào Phật cười to như thế, cười sảng khoái, “cười hùng mạnh như vua sư tử…” giữa...

Chỉ cần lương thiện trời xanh ắt sẽ an bài

Kinh Tế Học Phật Giáo Và Tài Nguyên Dưới Góc Nhìn Phật Giáo – Phượng Hoàng

Theo đuổi hạnh phúc chỉ là điểm khởi đầu chứ không phải là mục đích

Đức Phật A Di Đà Trong Kinh Bản Duyên và Các Kinh Điển Khác

Nghe kinh thấy Phật đản sinh ở lòng

Phật dạy: “Bỏ tất cả mới được tất cả”

Một đoá sen hồng

7 CÁCH LỄ PHẬT

Trung Đạo

Cư sĩ được Phật khen là ngọc quý, sen thơm

Chế Độ Ăn Chay Và Vitamin B-12

Tiểu Sử Vắn Tắt Đức Shechen Rabjam Thứ Năm (1864-1909)

Phát Bồ Đề Tâm Là Chân Thật Báo Hiếu

Đạo Phật Với Vấn Đề Hôn Nhân Gia Đình Quảng Trí

Phật Cười Dưới Trăng…

Tin mới nhận

Bởi đọc kinh mà không hiểu kinh

Lời Phật dạy về hai hạng người chìm trong nước

Câu chuyện cái bè qua sông

50 chân lý bất biến của cuộc đời

Hành trì theo lời Phật dạy

Phật pháp nhiệm mầu

Tu Viện Namgyal Xin Yểm Trợ Để Hoàn Tất Công Trình Xây Chùa Thời Luân Quốc Độ

Một ngày của Đức Phật

Phật dạy trách nhiệm của người tại gia

Không Ai Có Thể Tẩy Xóa Được Sự Thật Của Lịch Sử

Lời Phật dạy về cúng tế và trai đàn chẩn tế

Hà Nội: Kỷ niệm ngày Đức Phật thành đạo tại trụ sở Trung ương GHPGVN – chùa Quán Sứ

Báo cáo tâm đắc về việc học tập Nữ Đức (Tập 2)

Nữ diễn viên màn bạc Việt Trinh: Phật dạy thân thể chúng ta cũng chỉ là cõi tạm

Đức Phật độ người gánh phân

Quan niệm về Đức Phật

Câu chuyện Valentine: Lời Phật dạy về yêu thương trong tình yêu

Đại Lão Hòa Thượng Thích Tâm Châu Nói Về Việc Tự Thiêu Của Bồ Tát Quảng Đức

Lời Phật dạy về hai hạng người không biết chán đủ

Vì sao Hoàng hậu Mallikā được đức Phật ngợi khen là hương thơm đức hạnh của người trì giới

Tin mới nhận

Mười pháp nhà vua nên tránh

Ai Trói Mình? (Song ngữ Vietnamese-English)

Thông Điệp Phật Đản Của Tổng Thư Ký Liên Hiệp Quốc

Cân bằng tâm lý liệu pháp giúp vượt qua đại dịch Covid -19

Xuân, Thời Tính Và Không Tính

Giải pháp của đức phật trước nguy cơ xung đột & chiến tranh

Lặng Lẽ 400 Năm, Chùa Xưa Tỉnh Thái Bình

Duy Thức Học (Thích Thiện Hạnh)

Ngày Thành Đạo – Minh Mẫn

Con Rồng Trong Kinh Điển Phật Giáo – Ht. Thích Thiện Siêu

Tết Losar Tây Tạng

Kinh Bách Dụ: Thuê thợ gốm

Chánh Nghiệp và Chánh Mạng

Kinh Điển Càn Long Tạng (Pdf)

Mes Aynak: một câu chuyện về lòng dũng cảm và một kho báu vô giá thế giới ở Afghanistan

Làm Website Phật Giáo Dễ Hay Khó – Ngọc Hằng

Quan Điểm Của Phật Giáo Về Vấn Đề Xem Tử Vi Bói Toán

Bóng Hình Tăng Sỹ Phật Giáo

Phật Pháp Trong Đời Sông Hằng Ngày

Đại Tạng Kinh Linh Sơn Pháp Bảo

Tin mới nhận

Đại Lễ Phật Đản Vesak Năm 2022 tại Liên Hợp Quốc và Tòa Bạch Ốc

Lời Phật Dạy Trong Kinh Tạng Nikaya Tập 2

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 324)

Kinh Viên Giác Luận Giảng

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 14)

Kinh Bách Dụ: Thấy bóng vàng dưới nước

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 218)

Về việc dịch Tam Tạng Pali sang tiếng Việt

Hoa Nghiêm Kim Sư Tử Chương

Kinh Thắng Man Phu Nhân Hội

Kinh Quán Niệm Hơi Thở

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 245)

Kinh Kim Cương Lược Giải

Kinh Châu Báu song ngữ Việt-Anh

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 12)

Không Giải Đoán Điềm Lành Điềm Dữ (Trích Tiểu Phẩm, Tạng Luật)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 102)

Aputtaka-sutta Sự Giàu Có Của Một Người Keo Kiệt

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 77)

Bồ Tát Tại Gia, Bồ Tát Xuất Gia – Kinh Duy Ma Cật Giảng Luận

Tin mới nhận

Sự Mầu Nhiệm Và Nét Đẹp Của Niệm Phật

Đại Đạo Bồ Đề Không Tiến Ắt Lùi

Tịnh Độ Hiện Tiền

HÀI HÒA CỨU VÃN NGUY CƠ (Phần 2)

TÍN TÂM HỌC PHẬT TRỊ LÀNH BỆNH KHỔ

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 68)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 278)

Phật Pháp Viên Dung Không Chướng Ngại

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 82)

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 6)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 28)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 135)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 81)

Khuyên Tu Pháp Môn Niệm Phật

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 2)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 12)

Lễ Tang Đại Lão Ht Thích Trí Tịnh – Ngày 2 – 3 – 4 – 5 (Sen Việt Tv Tường Trình)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 68)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 23)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 249)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.