PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Túy sanh mộng tử hay an lạc tỉnh thức ?

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

TÚY SANH MỘNG TỬ HAY AN LẠC TỈNH THỨC ?

Thiện Phúc

 

Thực trạng của đời sống con người trên thế giới hôm nay, nhứt là đời sống ở các quốc gia kỹ thuật tiên tiến, ngày càng trở nên sa đọa và đổ vỡ một cách thảm hại. Văn minh tiến bộ có khả năng đưa con người lên những tinh cầu xa xôi, cũng như nâng cao cuộc sống vật chất, chứ chưa bao giờ mang lại an lạc và hạnh phúc thực sự cho ai.

Chính một triết gia nổi tiếng Tây Phương là Jean Paul Sartre đã phải thú nhận rằng: “Mấy ngàn năm tư tưởng Tây Phương không làm lay đỗ được dục vọng của con người.” Thật vậy, con người trên địa cầu nầy càng ngày càng bị vật chất lôi cuốn; ngày càng sống theo dục vọng, sống như một cái máy, không còn biết gì đến tình cảm của một con người.

Chính vì vậy mà như chúng ta thấy đó, xã hội Âu Mỹ đã đưa đẩy nhiều người đến bến bờ tuyệt vọng với cuộc sống lê lết trong chán nãn và trống rỗng. Sống chỉ biết có vật chất, không còn chút gì nhân bản; hở ra là bực mình quẩn trí, hở ra là cau có quạu quọ, sống để mà sống, chứ không còn một chút gì gọi là “người.” Tại sao lại như vậy ? Tại sao lại có tình trạng “túy sanh mộng tử” như vậy? Sống như đang sống trong cơn say, còn chết thì như đang chết trong mộng, thì còn gì là ý nghĩa của cuộc sống nữa ?

Theo Đức Phật, sở dĩ có tình trạng sống say chết mộng như vậy là vì con người ngày càng xa rời chính mình, xa rời chân tâm thực tánh của mình để chạy theo những ảo ảnh huyễn mộng bên ngoài. Những nội kết tích tụ từ bấy lâu nay trong tâm con người là những đống rác mà con người lại cam chịu sống chung với nó. Chẳng những thế, chúng ta còn cố ý trao truyền những rác rưởi nội kết ấy cho con cái chắt chít chúng ta làm hành trang mang vào đời.

Thật đáng tội nghiệp! Cũng theo Đức Phật, chúng sanh nhứt là con người, muốn giải tỏa những nội kết từ nhiều đời kiếp nầy, phải can đảm đứng lên làm một cuộc tự giải phóng tâm linh, trong đó con người không chối bỏ, không bị lôi cuốn, mà cũng không mù quáng chạy theo cách sống vô hồn của xã hội hôm nay. Ngược lại, hãy đứng trong xã hội mà quán sát cho thật kỹ những gì nên theo và những gì không nên theo, cũng giống như một con người đang dứng trong một căn phòng tối, chưa nhận biết đường nào hướng ra cửa, thì khoan vội chạy ra, vì làm như vậy chúng ta sẽ bị đâm đầu vào tường, sướt trán bể đầu. Hãy định tỉnh một lúc và nhận ra cho được sự vật chung quanh mình, rồi từ đó mà lần ra cửa. Muốn không bị dòng thác vật chất cuốn phăng đi, trước nhất chúng ta phải tự tìm về với chính mình, xem coi mình là ai, mình từ đâu tới đây, và tới đây để làm gì ? Nếu tự biết mình là những người con Phật, dù đã lăn trôi trong vạn triệu kiếp luân hồi, vô thỉ vô chung, nhưng mình biết rằng hôm nay mình tới đây không để tiếp tục lăn trôi nữa, mà ngược lại quyết theo chân Phật, trở về lại quê hương chân như mà mình đã một lần dại dột xa rời. Nếu chúng ta nghĩ và làm được như vậy thì những ảo ảnh phù phiếm của văn minh vật chất sẽ không làm cho chúng ta đánh mất chính mình, do đó mà cuộc sống của chúng ta sẽ an vui và hạnh phúc, cuộc tu của chúng ta sẽ là miên trường giải thoát. 

Tuy nhiên, Phật pháp nói dễ khó làm, dễ nói đến độ đứa trẻ lên bảy cũng nói được, nhưng khó làm đến độ ông già bảy mươi chưa chắc đã làm xong. Tại sao vậy ? Ai cũng biết và cũng nói được lấy oán trả oán thì oán thù chồng chất, lấy sân hận đáp lại sân hận, thì sân hận tràn đầy. Ai cũng nói được hận thù không thể xóa bỏ hận thù, nhưng lấy được ân để báo oán, lấy được tình thương để xóa bỏ hận thù không phải là chuyện dễ. Muốn làm được như vậy, chúng ta không có con đường nào khác đâu hỡi những người con Phật! Tu không là nói, mà là hành trì, càng nói càng vọng động, càng nói càng lộng ngôn lộng ngữ, càng nói chúng ta càng cảm thấy mình là cái rún của vũ trụ, càng nói chúng ta càng mục hạ vô nhơn. Hãy rạp mình sát đất mà tu, hãy khiêm cung từ tốn học lấy hạnh, nguyện và đức của chư Phật và chư Bồ Tát mà hành trì.

Hãy sống hòa điệu với mọi người mọi loài, chứ đừng trấn áp một ai, ngay cả những chúng sanh vô tình. Sống mà biết từ bi hỉ xả, biết khiêm cung từ tốn, biết nhẫn nhục, biết đâu là đường chánh nẻo tà, biết bác ái vị tha, thì cuộc sống đó chính là cuộc sống của một bậc thức giả. Sống được như vậy thì cho dù chúng ta có đang ở thành thị hay nông thôn, giữa rừng già hay ngay lòng phố thị, từng bước chân ta đi là từng bước an lạc và tỉnh thức, từng sát na ta sống là từng sát na ta sống thực với chân tâm thực tánh của chính mình. Lúc ấy khổ đau hay hạnh phúc cũng chỉ là những danh từ trừu tượng và vô nghĩa với chúng ta mà thôi. 

Tin bài có liên quan

Chùa Bảo Quang Tổ Chức Lễ Mãn Tang Cố Hòa Thượng Thích Quảng Thanh

Chùa Bảo Quang Tổ Chức Lễ Mãn Tang Cố Hòa Thượng Thích Quảng Thanh

Hành Giả Nên Đi Với Giặc Và Ác Hữu Hay Với Thiện Hữu Đồng Tu?

Hành Giả Nên Đi Với Giặc Và Ác Hữu Hay Với Thiện Hữu Đồng Tu?

Con Trâu – Góc Nhìn Phật Giáo

Con Trâu – Góc Nhìn Phật Giáo

Vấn Đề Của Thế Gian

Vấn Đề Của Thế Gian

Lợi Ích Của Sự Hành Trì Giới Luật

Lợi Ích Của Sự Hành Trì Giới Luật

Vấn Đề Phân Biệt Hay Không Phân Biệt Thiện-Ác ?

Vấn Đề Phân Biệt Hay Không Phân Biệt Thiện-ác ?

Tu Tập Tâm Linh Và Hộ Trì Chánh Pháp Trong Mùa An Cư Kiết Hạ

Tu Tập Tâm Linh Và Hộ Trì Chánh Pháp Trong Mùa An Cư Kiết Hạ

Sống Với Đạo Phật Trong Sinh Hoạt Hằng Ngày (Song Ngữ Vietnamese-English Pdf)

Sống Với Đạo Phật Trong Sinh Hoạt Hằng Ngày (Song Ngữ Vietnamese-English PDF)

Còn Nương Tựa Thì Còn Dao Động (Sách Ebook Pdf)

Còn Nương Tựa Thì Còn Dao Động (Sách Ebook PDF)

Ý Tình Thân

Load More

Discussion about this post

Phật Dạy: Chơn Tâm Phi Tất Cả Tướng

Phật dạy: Chơn tâm phi tất cả tướng

Phật dạy: Chơn tâm này phi tâm (thức) phi đất, nước, gió, lửa và phi hư không. (Ðoạn này nói: Chơn tâm phi...

Nhân Quả Có Thật Không

NHÂN QUẢ CÓ THẬT KHÔNGĐào Văn Bình Nói tới chuyện Nhân Quả một số người khinh thị, cho đó là...

Cây Lá Và Con Người

Cây lá và con người

CÂY LÁ VÀ CON NGƯỜI Huệ Trân             Theo Phật-luật, hàng năm, giới xuất gia, tùy hoàn cảnh và môi...

Mười Câu Chuyện Hiếu Dưỡng Cha Mẹ

Mười câu chuyện hiếu dưỡng cha mẹ

MƯỜI  CÂU CHUYỆN HIẾU DƯỠNG CHA MẸTâm Tịnh cẩn tập Trong nhiều bài kinh từ Hán tạng cho đến Pali...

Mùa Hoa Tulip

Mùa hoa tulip

Mỗi năm có mấy mươi ngàn khách thập phương ghé thăm nơi đây trong mùa tulip. Mấy năm gần đây...

Phật Giáo Trong Một Thế Giới Dân Chủ – Prof. Kurt F. Leidecker – Thích Minh Diệu Chuyển Ngữ

Phật Giáo Trong Một Thế Giới Dân Chủ – Prof. Kurt F. Leidecker – Thích Minh Diệu Chuyển Ngữ

PHẬT GIÁO TRONG MỘT THẾ GIỚI DÂN CHỦProf. Kurt F. LeideckerThích Minh Diệu chuyển ngữ Phật giáo là một phương...

Pháp Ấn

PHÁP ẤN Thích Nhất Hạnh giảng Hôm nay là ngày 20 tháng giêng năm 1994, chúng ta ở tại xóm...

Thuyết Linh

THUYẾT LINH Thích Khế Chơn Nam mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni PhậtNam Mô Tiếp Dẫn Đạo Sư A...

Bửu Sơn Kỳ Hương – Bách Khoa Toàn Thư Mở Wikipedia

BỬU SƠN KỲ HƯƠNG Bách khoa toàn thư mở WikipediaGiáo phái Bửu Sơn Kỳ Hương là một tôn giáo nhập...

Lời Giới Thiệu – Kinh Đại Bát Niết Bàn

LỜI GIỚI THIỆU Tam Tạng kinh điển của nhà Phật mênh mông như rừng, nhưng tất cả đều có cùng...

Sức Mạnh Của Tĩnh Lặng

Sức Mạnh Của Tĩnh Lặng

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Tu Sĩ Phật Giáo Có Nên Nói Về Chính Trị Không?

Tu sĩ Phật giáo có nên nói về chính trị không?

TU SĨ PHẬT GIÁO CÓ NÊN NÓI VỀ CHÍNH TRỊ KHÔNG? Thích Tánh Tuệ Câu trả lời là: Được!Đối với...

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 39)

Chúng ta tiếp tục xem chương “Gần người hiền”, thân cận người nhân đức. Bài trước chúng ta có nói...

Long Thọ Và Khoa Học Lượng Tử

Long Thọ Và Khoa Học Lượng Tử

LONG THỌ VÀ KHOA HỌC LƯỢNG TỬ Vũ Thế Ngọc Trong thế giới thường nghiệm, con người quen sống theo...

Cẩn Trọng

Cẩn Trọng

CẨN TRỌNGMinh Niệm Người xưa thường nói, “Một miếng khi đói bằng một gói khi no”. Khi đói muốn rã...

Phật dạy: Chơn tâm phi tất cả tướng

Nhân Quả Có Thật Không

Cây lá và con người

Mười câu chuyện hiếu dưỡng cha mẹ

Mùa hoa tulip

Phật Giáo Trong Một Thế Giới Dân Chủ – Prof. Kurt F. Leidecker – Thích Minh Diệu Chuyển Ngữ

Pháp Ấn

Thuyết Linh

Bửu Sơn Kỳ Hương – Bách Khoa Toàn Thư Mở Wikipedia

Lời Giới Thiệu – Kinh Đại Bát Niết Bàn

Sức Mạnh Của Tĩnh Lặng

Tu sĩ Phật giáo có nên nói về chính trị không?

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 39)

Long Thọ Và Khoa Học Lượng Tử

Cẩn Trọng

Tin mới nhận

Phật là đấng Pháp vương

Giữ giới có ý nghĩa như thế nào?

Tư duy lời Phật dạy nhân mùa dịch

Thế nào là hạng người có tội?

Câu chuyện cái bè qua sông

Con không còn sợ cô đơn…

Người ngu nghĩ là ngọt

Thư Ngỏ Đại Trùngtu Chùa Phước Minh Nghĩa Hành Quảng Ngãi

Làm thế nào để gặp được Phật?

Phật pháp là hiển lộ không có che giấu

Tâm Thư Kêu Gọi Xây Dựng Chánh Điện Chùa Minh Đức

Da Du Đà La người vợ nhiều kiếp của Đức Phật là ai?

Đức Phật hàng ma

Chùa Phước Long xã Tân Nhuận Đông, Châu Thành Đồng Tháp

Muốn thấy Phật phải trút bỏ phàm tình

Đức Phật là ai? (phần 2)

Người giải thoát như bánh xe quay tròn đều, thông suốt

Đức Phật dạy về đối tượng lễ bái qua kinh Thiện Sanh

Ý nghĩa ngày Đức Phật thành đạo (8/12 âm lịch)

Góc Nhìn Người Phật Tử

Tin mới nhận

Hết Đường Đi Là Đến Điểm Tới

Phật Giáo Vấn Đáp (song ngữ)

Phía Bên Kia Ánh Trăng Nhân Văn Của Kitô Giáo

Ba Ngày Cuối Tháng 8 Năm 1963 – Tài Liệu Giải Mật Của Chính Phủ Mỹ

Đề Xuất Thay Đổi Tên Gọi “Ban Giáo Dục Tăng Ni” – Minh Thanh

Nên chọn môi trường nào để xuất gia

Cuộc đời là quá ngắn

ĐẠI LỄ PHẬT ĐẢN VESAK NĂM 2022 TẠI LIÊN HỢP QUỐC NEW YORK VÀ TẠI NHÀ TRẮNG WASHINGTON DC.

Cái Chết Đối Với Người Phật Tử – Ht. Thích Trí Quảng

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 22)

Vai Trò Của Giới Tăng Lữ Phật Giáo Trong Xã Hội Miến Điện Đương Đại

An Ban Thiền

Thức tỉnh đi, thế gian ơi! (sách song ngữ Vietnamese-English PDF)

Nhân Mùa Phật Đản Bàn Về Tích Đản Sanh – Tâm Diệu

Thực hành lòng từ bi

Đức Đạt Lai Lạt Ma Nói Về Sự Nóng Giận

Kinh Tiểu Bộ Tập Iv (Khuddhaka Nikàya)

Vài Nét Về Đại Lễ Phật Đản Vesak Liên Hiệp Quốc

Hiểu Về Chữ Bạn Trong Đạo Phật

Đánh Thức Từ Bi Tâm Nơi Mỗi Người Qua Thực Hành Cho-nhận

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 74)

PHẬT THUYẾT PHÁP ẤN KINH

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 266)

Kinh Bách Dụ: Hai người con chia của

Kinh Bách Dụ: Người phụ nữ sợ đau mắt

Lời Phật Dạy Về Pháp Tướng

Kết quả sau khi thân hoại mạng chung của người bố thí

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 353)

Luận Kim Cương Tiên – Thế Thân Bồ Tát

Về Bài Kinh Kalama

Cho tôi bát nước

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 253)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 203)

Chiêm ngưỡng tháp Đại Nhạn hùng vĩ nơi thầy Đường Tăng dịch những bộ kinh Phật đầu tiên

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 191)

Bát Nhã Tâm Kinh Việt Giải

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 43)

Luận Về Pháp Hoa Kinh – An Lạc Hạnh Nghĩa

Kinh Bách Dụ: Xây lầu ba

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 275)

Tin mới nhận

Lời Khai Thị Của Hòa Thượng Tịnh Không

Hóa Giải Lòng Oán Hận Sâu Nặng

Long Thọ Với Phật A Di Đà Và Cõi Tịnh Độ

Thiền Tông Và Tịnh Độ Tông: Chỗ Gặp Gỡ Và Không Gặp Gỡ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 156)

Ht. Tịnh Không Chính Thức Trả Lời Những Hiểu Lầm Về Dự Báo Đại Nạn Năm 2012

Quan niệm về Tịnh Độ

LÀM THẾ NÀO HÀNG PHỤC PHIỀN NÃO (Phần cuối)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 122)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 324)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 46)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 29)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 111)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 5)

Những Truyện Niệm Phật Cảm Ứng Mắt Thấy Tai Nghe

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 45)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 185)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 55)

Tôi Tin Có Phật A Di Đà

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 6)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese