PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

‘Tưởng Niệm Cố Hòa Thượng Thích Thanh Long

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

THÀNH KÍNH TƯỞNG NIỆM
CỐ HÒA THƯỢNG THÍCH THANH LONG
Nguyên Giám Đốc Nha Tuyên Úy Phật Giáo QLVNCH
Nguyên Tù Nhân Chính Trị 12 Năm Tù
Tại Các Trại Tù Thanh Cẩm, Hà Tây, Hà Sơn Bình, Sơn La và Ba Sao Hà Nam  

Thich Thanh Long

Cố Hòa Thượng Thích Thanh Long nguyên là sĩ quan Tuyên úy Phật Giáo, người kế nhiệm Hòa Thượng Thích Tâm Giác từ năm 1973 cho đến ngày miền Nam rơi vào tay Cộng Sản. Trước ngày 30 tháng 4 năm 1975 ngài đã khước từ di tản ra nước ngoài do tòa Đại sứ Trung Hoa Dân Quốc và tòa Đại sứ Úc đề nghị và chấp nhận ở lại với anh em binh sĩ cùng gia đình để rồi sau đó bị 12 năm trong lao tù Cộng sản, nhưng chính những năm tháng bị tù tội trong các nhà tù, từ Nam ra Bắc, Hòa Thượng đã nêu gương sáng và là điểm tựa cho nhiều bạn đồng tù và niềm kính nể cho cả những cai tù. Mọi người rất ngưỡng phục phẩm hạnh và đức độ của một vị chân tu, luôn đem tình thương và lòng từ bi đối với tất cả mọi người.

Xuyên qua các bút ký hồi ức của những sĩ quan tuyên úy và không tuyên úy đồng tù với ngài đều cho biết ngài, dù sống trong ngục tù Cộng Sản, nhưng vẫn thể hiện được cái tâm thanh thản an nhiên và vô úy trong tinh thần Phật Giáo. Ngài đã sống vì tha nhân, vì anh em đồng cảnh ngộ không phân biệt tôn giáo, cấp bực, binh chủng mà quên mình qua mọi hành vi cư xử khiến cho ký giả Lô Răng (tức nhà văn Trung tá Phan Lạc Phúc) của nhật báo Tiền Tuyến, khi ra khỏi tù qua định cư ở Úc đã viết về ngài như một vị Phật sống khi được cùng chung đội lao động với ngài.

“Thật sự tôi có một cái may mắn, hết sức may mắn là trong những năm tù cải tạo, tôi thường được sống ở bên cạnh một vị chân tu, đó là Thượng Tọa Thích Thanh Long, nguyên Giám đốc Nha Tuyên Úy Phật Giáo. Ông không bao giờ giảng đạo, hay đọc kinh cho tôi nghe, nhưng mà trong cuộc sống cải tạo thấy ông luôn luôn bình thản, không lo, không sợ, không buồn, nên tôi ở gần thì tôi cũng bắt chước ông cụ như vậy tức là không lo, không sợ, không buồn. Có thể đó là một khía cạnh của đại hùng, đại lực, đại từ bi của con nhà Phật chắc.” [3]

Hay như Phạm Gia Đại mô tả ngài “như một vì sao sáng trong bóng tối”.

Hay như nhà văn Công Giáo Vũ Văn Quý, một người đồng tù đã ca ngợi “Hòa Thượng Thích Thanh Long là một tấm gương rất tốt lành, đáng kính và đáng tôn vinh mà thời đại ngày nay thắp đuốc giữa ban ngày đi tìm cũng khó kiếm. Một người đã hy sinh tất cả để trọn đời đi theo con đường giống như của thánh Phanxicô Khó Khăn tác giả bài ca Kinh Hòa Bình đã đi. [4]

Ngài ở tù mười hai năm, một năm trong Nam và mười một năm lưu đày trong những trại giam được dựng lên nơi rừng sâu, núi thẳm ngoài Bắc.

Ngày 12 tháng 9 năm 1987 Hòa thượng Thích Thanh Long được phóng thích về miền Nam và ngài đã trở lại chùa Giác Ngạn trên đường Trương Minh Giảng cũ ở Sài Gòn nơi mà ngài làm trụ trì trước kia, để tiếp tục lo Phật sự, cúng kiếng giúp đỡ các gia đình Phật tử. Hòa thượng viên tịch tại đây vào ngày 29 tháng 11 năm 1991. (nhằm ngày ngày 24 tháng 10 năm Tân Mùi), thọ 78 tuổi. Tang lễ của ngài được mô tả như một đám rước hết sức trọng thể. Đoàn người tham dự đã phủ kín con đường dài 5 cây số từ cổng Chùa Giác Ngạn đường Trương Minh Giảng Sài Gòn tới Nghĩa Trang Bà Quẹo, không chỉ gồm các đoàn thể Phật tử, các thiện nam tín nữ mà có mặt đủ mọi thành phần tôn giáo cũng như rất đông đảo các cựu Tù nhân Chính trị.

Hôm nay là ngày 29 tháng 11 năm 2019 đúng 28 năm ngày ngài khuất bóng, chúng tôi sưu tập các bài bút ký hồi ức của các vị đồng tù với ngài viết về công hạnh ngài như để thắp một nén hương tưởng niệm tới ngài, một vị Bồ Tát sống giữa đời thường, một vì sao sáng trong bóng tối. Một điều đáng chú ý là những tác giả bài viết đa số là những tù nhân chính trị người Công Giáo, những người đã một thời sống cùng với cố hòa thượng ở các trại tù từ Nam chí Bắc, trong đó có một số các vị linh mục đang có mặt tại Hoa Kỳ.

Ban Biên Tập Thư Viện Hoa Sen

Chú thích:

[1] Trại tù Sơn La nằm ở trung tâm thành phố Sơn La và cách biên giới Lào chừng 45 cây số, được người Pháp xây dựng năm 1908 để giam giữ những người làm cách mạng VN. Sau năm 1975 thì chánh quyền Hà Nội dùng làm nơi giam giữ quân nhân và cảnh sát VNCH sau khi chánh quyền Sài Gòn sụp đổ vào ngày 30 tháng 4 năm 1975.

[2] Trại tù Ba Sao nằm ở một vùng núi đá thuộc huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam nên thời tiết rất khắc nghiệt, mùa đông thì lạnh, mùa hè thì nóng hơn những vùng bình thường khác, gọi là lam sơn chướng khí. Nơi đây đã từng giam giữ hàng ngàn quân nhân và cảnh sát VNCH sau khi chánh quyền Sài Gòn sụp đổ vào ngày 30 tháng 4 năm 1975.

[3] Tuyển Tập Tạp Ghi Phan Lạc Phúc https://www.rfa.org/vietnamese/binhluan/98886-20030213.html

[4] Nguyệt san Đất Mẹ số 38 (Đất  Mẹ là nguyệt san Công Giáo) https://thuvienhoasen.org/a32977/ong-su-nha-que.

MỤC LỤC

Nhà Sư Của Tôi (Hoàng Ngọc Liên)
Nhân Năm Rồng Kể Thêm Về Cố Thượng Tọa Thanh Long – Hoàng Ngọc Liên
Hình Ảnh Một Vị Sư Già Thượng Tọa Thích Quảng Long (Vũ Ánh)
Một Đóa Sen: hượng Tọa Thích Thanh Long (Phạm Gia Đại)
Ông sư Nhà Quê – Bài Ca Kinh Hòa Bình (Vũ Văn Quý)
Những Vị Sư Nha Tuyên Úy (Phạm Gia Đại)
Ngày Giỗ (Phan Lạc Phúc)

Tin bài có liên quan

Yếu Tố Tôn Giáo Trong Cuộc Đảo Chính Lật Đổ Chế Độ Ngô Đình Diệm (1-11-1963)

Yếu tố tôn giáo trong cuộc đảo chính lật đổ chế độ Ngô Đình Diệm (1-11-1963)

Vua Lê Ngô Đình Diệm Và Chúa Trịnh Ngô Đình Nhu

Vua Lê Ngô Đình Diệm Và Chúa Trịnh Ngô Đình Nhu

Việt Nam 1963 Tài Liệu Mật Của Mỹ

Việt Nam 1963 Tài Liệu Mật Của Mỹ

Vài Điều Căn Bản Về Phong Trào Phật Giáo Cao Huy Thuần

Vài Điều Căn Bản Về Phong Trào Phật Giáo Cao Huy Thuần

Tuyển Tập Tưởng Niệm Bồ Tát Thích Quảng Đức

Tuyển Tập Tưởng Niệm Bồ Tát Thích Quảng Đức

Tưởng Niệm Công Đức Của Một Vị Đại-bồ-tát Thích Trí Quang

Tự thuật của người đổ xăng

Ttt-Tưởng Niệm Hòa Thượng Thích Trí Thủ – Thích Thiện Siêu

Ttt-tưởng Niệm Hòa Thượng Thích Trí Thủ – Thích Thiện Siêu

Ttt-Tiểu Sử Ht. Thích Trí Thủ

Ttt-tiểu Sử Ht. Thích Trí Thủ

Ttt-Thống Nhất Phật Giáo Đỗ-Trung-Hiếu

Ttt-thống Nhất Phật Giáo Đỗ-trung-hiếu

Load More

Discussion about this post

Xe Lên Quán Dốc

Xe lên quán dốc

  XE LÊN QUÁN DỐC Thơ: Hoang Phong Diễn ngâm: Hồng Vân và Phan Xuân ThiTranh Hoang Phong Xe lên...

Cho Đi Cũng Chính Là Nhận Lại

Cho Đi Cũng Chính Là Nhận Lại

CHO ĐI CŨNG CHÍNH LÀ NHẬN LẠIThích Đạt Ma Phổ GiácTrong cuộc sống của chúng ta, khi cho đi càng...

Nối một nhịp cầu

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Tâm Và Tướng

TÂM VÀ TƯỚNG Thành Văn   Theo triết lý nhà Phật, Tâm là chủ thể tạo tác ra mọi thứ...

Năm Thiền Chi

Năm thiền chi

NĂM THIỀN CHIThích Trung Định Trong khi thực hành thiền định, hành giả bắt đầu điều phục thân và điều...

Mười Một Điều Chúng Ta Học Được Từ Đức Đạt Lai Lạt Ma Tại Đại Hội Liên Hoan Âm Nhạc Glastonbury

Mười Một Điều Chúng Ta Học Được Từ Đức Đạt Lai Lạt Ma Tại Đại Hội Liên Hoan Âm Nhạc Glastonbury

1. Bí mật của Đức Đạt Lai Lạt Ma: Đừng lo lắng về những thứ bạn không thể thay đổi...

Nét Xuân Khai

Nét Xuân Khai

NÉT XUÂN KHAINhư Nhiên Thầm lặng Xuân về lúc nửa đêm Lay giọt sương khuya đọng trước thềm Đánh thức...

Giáo Dục Phật Giáo- Sự Kế Thừa Và Phát Triễn – Thích Thiện Nhơn

GIÁO DỤC PHẬT GIÁOSỰ KẾ THỪA VÀ PHÁT TRIỄN THÍCH THIỆN NHƠN Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni...

Bố Thí Ba-La-Mật Trong Thời Hiện Đại

Bố Thí Ba-la-mật Trong Thời Hiện Đại

BỐ THÍ BA-LA-MẬT TRONG THỜI HIỆN ĐẠIThiện Ý Phật dạy rằng: Bố thí mà còn ý nghĩ có người cho,...

Đi Về Phía Tiếng Chuông Chùa

Đi về phía tiếng chuông chùa

KÝ SỰ…..ĐI VỀ PHÍA TIẾNG CHUÔNG CHÙA Nguyễn Xuân Chiến   I Khi chiếc xe tốc hành đổ dốc Thuỷ tạ, bọc...

Tâm Hồng Danh Chiếu Ra Miền Cực Lạc

Tâm hồng danh chiếu ra miền cực lạc

TÂM HỒNG DANH CHIẾU RA MIỀN CỰC LẠCHồ Dụy   Hãy tưởng đến cảnh, người Phật tử ngang qua ngọn...

Cốt Cách Người Tu Hành

Cốt Cách Người Tu Hành

CỐT CÁCH NGƯỜI TU HÀNHCố Đại Lão Hòa Thượng Thích Trí Tịnh Nhiều người tu lâu năm, thường đi chùa,...

Tìm Bình Yên Trong Gia Đình

Tìm Bình Yên Trong Gia Đình

TÌM BÌNH YÊN TRONG GIA ĐÌNH Hồng Phúc   Tháng vừa rồi, tôi dành thời gian để đọc và suy...

Để Thành Một Phật Tử

ĐỂ THÀNH MỘT PHẬT TỬHT. Thích Trí Thủ   1) HỎI: Một tín đồ Phật giáo trước hết phải hiểu...

Tai Biến Mạch Máu Não Và Sự Phục Hồi

Tai Biến Mạch Máu Não Và Sự Phục Hồi

Ý KIÊN PHẢN HỒI CỦA ĐỘC GIẢ Hi VM Hong,Bài nầy rất hay và khá lý thú để suy gẫm....

Xe lên quán dốc

Cho Đi Cũng Chính Là Nhận Lại

Nối một nhịp cầu

Tâm Và Tướng

Năm thiền chi

Mười Một Điều Chúng Ta Học Được Từ Đức Đạt Lai Lạt Ma Tại Đại Hội Liên Hoan Âm Nhạc Glastonbury

Nét Xuân Khai

Giáo Dục Phật Giáo- Sự Kế Thừa Và Phát Triễn – Thích Thiện Nhơn

Bố Thí Ba-la-mật Trong Thời Hiện Đại

Đi về phía tiếng chuông chùa

Tâm hồng danh chiếu ra miền cực lạc

Cốt Cách Người Tu Hành

Tìm Bình Yên Trong Gia Đình

Để Thành Một Phật Tử

Tai Biến Mạch Máu Não Và Sự Phục Hồi

Tin mới nhận

Niệm Phật phải đặt trọn niềm tin vào lời Phật dạy

Nữ Đức Vi Yếu – Chương Năm: Chuyên Tâm

Khái niệm “Pháp uẩn” trong văn học Pali

Tâm Thư Kêu Gọi Xây Dựng Chùa Từ Minh – DakLak

Trói buộc chắc hơn gông cùm xiềng xích

Lời Phật dạy cho người nóng tính

Những phép lạ và thần thông của Đức Phật trong kinh điển Phật giáo

Sự vĩ đại của vị thầy có một không hai ở đời

Đức Phật trị bệnh thoái tâm cho một vị tỳ kheo

Lời Phật dạy về cách nuôi con cái nên người, hướng con về nẻo thiện lành

Chùa Bình A Tổ Chức Lễ Đặt Đá Trùng Tu Chánh Điện Và Kiến Tạo Đại Tượng A Di Đà Phật

Hạnh hiếu của Đức Phật

Chỉ cần lương thiện trời xanh ắt sẽ an bài

Hãy đẹp ngay từ tâm mình

Đạo Phật là đạo yêu đời

Tâm Thư Hùn Phước Xây Chùa Giác Long, Ấp 2, Xã Hòa Thạnh, Huyện Tam Bình, Tỉnh Vĩnh Long

Tu pháp gì để được an vui lâu dài?

Phật có bao giờ nói lời khó chịu làm buồn khổ người khác?

Sự xuất hiện phi thường của Đức Phật trong lịch sử nhân loại

Khai Mạc Đại Lễ Tưởng Niệm Bồ Tát Quảng Đức

Tin mới nhận

Vì sao tôi nghèo?

Nhập Giòng

Sống Tích Cực Giữa Mùa Dịch Bệnh

Đại lễ Phật Đản và tính đảng

Vấn Đề Phân Biệt Hay Không Phân Biệt Thiện-ác ?

Ngắm nhìn tĩnh tại

Sau khi chết xác thân chỉ là “Đất”

Giết gì được Phật khen?

Một Buổi Sớm Mai Tại Luang Prabang – Tịnh Thuỷ (Viết Từ Luang Prabang)

Phát Biểu Khai Mạc Của Ht.thích Thanh Nhiễu

Biển vọng

Tâm trong cầm quyền

Sách – Nālandā: Truyền thừa, truyền nhân, và giáo pháp

Cốt tủy của Đạo Phật

Tôn Kính và Cúng Dường Đức Phật

Bóng tối trải dài của buổi hoàng hôn

Bữa Ăn Cuối Cùng Của Đức Phật

Vipassana Và Kinh Doanh

Xin Dâng Cánh Hoa Lòng – Cư Sĩ Liên Hoa

Đức Phật Đi Giữa Mùa Xuân, Thích Phước Đạt

Tin mới nhận

Kinh Bách Dụ: Nói dối ngựa đã chết

Kinh Duy-ma-cật Sở Thuyết, Tóm Tắt Nội Dung 12 Chương Bản Tiếng Phạn

Tuyên ngôn Đức Phật vào đời

Khái Quát Lịch Sử Truyền Bá Kinh Điển Và Những Đặc Điểm Của Kinh Tạng Nikaya

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 269)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 247)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 83)

Những Nguyên Nhân Của Hành Động, Kinh Tăng Chi Bộ

Kinh Tiểu Bộ Tập Ix (Khuddhaka Nikàya)

Bồ Tát Tại Gia, Bồ Tát Xuất Gia – Kinh Duy Ma Cật Giảng Luận

Mười Tư Tưởng Pháp Hoa Trong Đời Sống Hàng Ngày

GIỚI THIỆU KINH ĐIỂN PHẬT GIÁO ĐẠI THỪA

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 229)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 51)

Hướng Dẫn Đọc Kinh Trung Bộ

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 19)

Kinh Bách Dụ: Sạ Lúa

Luận Thích Kinh Năng Đoạn Kim Cương Bát Nhã Ba La Mật Đa

Giới Thiệu Kinh Đại Niệm Xứ

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 01)

Tin mới nhận

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 48)

Niệm Phật Thành Phật – Thích Phước Nhơn

Ý Nghĩa Và Hướng Dẫn Thực Hành Tu Trì Đức Phật A Di Đà

LỄ KÍNH CHƯ PHẬT – TÔN KÍNH ĐỐI VỚI CHÚNG SANH KHÔNG ĐỒNG KHÔNG GIAN DUY THỨ (tập 3)

Chương 1 bài 6: Hiểu rõ giáo dục của Phật Đà (22/05 – Tịnh Không pháp sư gia ngôn lục)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 237)

Niệm Phật Đạt Bất Niệm Tự Niệm Bảo Đảm Vãng Sanh

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 98)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 102)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 79)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 292)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 96)

Chương 1 bài 1 Tán Thán Tịnh Độ Siêu Thắng

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 14)

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 38)

Công Trình Biên Soạn Và Phiên Dịch Kinh Sách Của Đại Lão Ht. Thích Trí Tịnh

TUYỂN CHỌN HỌC PHẬT VẤN ĐÁP CỦA PHÁP SƯ TỊNH KHÔNG – PHẦN 2

Tín Tâm Dao Động Không Thể Vãng Sanh (Phần Cuối)

Tín Tâm Dao Động Không Thể Vãng Sanh (Phần 1)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 42)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.