PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Tướng mạo của người trí

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

“TƯỚNG MẠO” của NGƯỜI TRÍ
Quảng Tánh

 

Indianmonk02

Một nhà sư người Ấn Độ

Lẽ thường thì ai cũng nghĩ mình hay, thông minh, tài trí nhất. Hiếm khi mình tự thừa nhận là thiếu thông minh, kém trí tuệ, thậm chí khi sự thật đã rành rành cũng tìm cách đỗ lỗi cho người khác hoặc do các điều kiện khách quan bên ngoài. Đại để như bao biện rằng việc đường phố ngập lụt thường xuyên hiện nay trên cả nước là do trời mưa quá to, dân xả rác quá nhiều… chứ không phải do thiết kế và thi công kém, chẳng hạn! 

Ở đời có nhiều tiêu chuẩn để đánh giá một người là thông minh hay vô trí. Thế Tôn cũng xây dựng tiêu chuẩn cho vấn đề này bằng cách căn cứ vào hai “tướng mạo”. Có điều lạ là Ngài không căn cứ vào học vị cao hay thấp, chuyên môn sâu hay cạn, nói năng hoạt bát hay chậm chạp, làm việc và ứng xử lanh lợi hay vụng về,… để đánh giá người ấy tài trí hay không. Ngài chỉ nói thật đơn giản về người trí là “đối với việc không đáng làm thì không làm, việc làm gần xong không chán bỏ”. Ngược lại, người vô trí thì “đối với việc không đáng làm mà làm, việc làm sắp xong thì chán bỏ”. 

“Một thời Phật ở nước Xá-vệ, rừng Kỳ-đà, vườn Cấp Cô Độc. 

Bấy giờ Thế Tôn bảo các Tỳ-kheo: 

– Người ngu si có hai thứ tướng mạo. Thế nào là hai? Ở đây, người ngu đối với việc không đáng làm mà làm, việc làm sắp xong thì chán bỏ. Đó là, này các Tỳ-kheo, người ngu có hai tướng mạo này. 

Lại nữa, Tỳ-kheo, người trí có hai tướng mạo. Thế nào là hai? Ở đây, người trí đối với việc không đáng làm thì không làm, việc làm gần xong không chán bỏ. 

Thế nên, này các Tỳ-kheo, hai tướng mạo của người ngu phải nên xa lìa. Nên nhớ tu hành hai tướng mạo của người trí. Như thế, này các Tỳ-kheo, hãy học điều này! 

Bấy giờ các Tỳ-kheo nghe Phật dạy xong, vui vẻ vâng làm”. 

(Kinh Tăng nhất A-hàm, tập I, phẩm Hữu vô, 
VNCPHVN ấn hành, 1997, tr.195) 

Thế Tôn xác định, người trí là người “đối với việc không đáng làm thì không làm”. “Việc không đáng làm” là việc ác, gây tổn hại cho mình và người, tạo ra khổ đau trong hiện tại và tương lai. Mười điều ác (giết hại, trộm cướp, tà hạnh, nói dối, nói ác, nói chia rẽ, nói nịnh, tham lam, sân hận, si mê) chính là những việc không đáng làm. Như vậy, những ai lập hạnh “không làm các việc ác, chỉ siêng làm việc lành” thì chính là người trí. 

Nhận diện rõ “việc không đáng làm” vốn là điều không phải dễ. Nhưng khi nhận diện ra vấn đề rồi, phát huy lý trí và nghị lực để quyết định không làm lại càng khó khăn hơn. Ngay đây, người trí là người vượt qua được chính mình. Trước sự cám dỗ, thôi thúc bởi tham dục; trước sự bùng phát của bão lửa nóng giận; trước sự yếu đuối, mê mờ của tâm trí, ai tự làm chủ và vượt qua được những giới hạn của chính mình mới là người có trí. 

Mặt khác, “việc làm gần xong không chán bỏ” là một biểu hiện khác của người có trí. Thế Tôn cũng từng lấy ảnh dụ “cọ cây lấy lửa” để minh họa cho việc tu hành. Khi lửa chưa bùng cháy thì không dừng việc cọ cây. Nếu dừng lại lúc cây sắp bén lửa thì không bao giờ có được lửa. Mới hay, trong Bát chánh đạo, chánh tinh tấn thoạt nhìn rất bình thường nhưng có công năng cực kỳ quan trọng trong việc thăng tiến và chứng đạt đạo quả. Do vậy, không làm điều ác; không chán nản, không bỏ cuộc, kiên trì và nhẫn nại quyết làm xong việc lành mới thôi; chính là hai “tướng mạo” của người trí.

Tin bài có liên quan

Trên Đỉnh Núi Linh Thứu Nhớ Descartes

Trên Đỉnh Núi Linh Thứu Nhớ Descartes

Xuất Xứ Và Ý Nghĩa Việc Đức Phật Thích Ca Niêm Hoa Vi Tiếu

Xuất Xứ Và ý Nghĩa Việc Đức Phật Thích Ca Niêm Hoa Vi Tiếu

Trầm Tư Về Vũ Trụ Chung Quanh Chúng Ta

Đức Phật Là Bậc Nhất Thiết Trí

Phật Giáo Với Sự Rửa Tội

Phật Giáo Với Sự Rửa Tội

Ý Nghĩa Lễ Cầu Nguyện

Ý Nghĩa Lễ Cầu Nguyện

Sứ Mệnh Của Đạo Phật

Sứ Mệnh Của Đạo Phật

Cầu Trời Có Được Gì Đâu

Những Lợi Ích Của Tri Túc

Những Lợi Ích Của Tri Túc

Người Phật Tử Tu Điều Gì?

Load More

Discussion about this post

Đầu Xuân Đi Chùa Lễ Phật Và Xin Chữ Thật Là Tuyệt

Đầu xuân đi chùa lễ Phật và xin chữ thật là tuyệt

ĐẦU XUÂN ĐI CHÙA LỄ PHẬT VÀ XIN CHỮ THẬT LÀ TUYỆTThiện Đức Nguyễn Mạnh Hùng   Cứ tưởng Sài...

Mười Con Nhạn Trắng Về Tha

Mười con nhạn trắng về tha

MƯỜI CON NHẠN TRẮNG VỀ THA Nguyên Giác Bài này được viết để nói chuyện về thơ và đạo. Người...

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 19)

Trong Cảm Ứng Thiên Hội Biên, câu thứ mười chín có hai chữ “Trung Hiếu”. Hai chữ này thực ra...

Nhị Đế Là Gì

Nhị đế là gì

NHỊ ĐẾ LÀ GÌ Đức Hạnh Nhị đế là hai đế. Đế có nghĩa là chân thật, chân lý. Hai...

Lẽ Sống Ở Góc Độ Lý Tưởng Ý Chí – Thích Nhật Hiếu

LẼ SỐNG Ở GÓC ĐỘ LÝ TƯỞNG Ý CHÍThích Nhật Hiếu Lý tưởng ý chí chính là dũng khí, tinh...

Kiếp Phù Sinh Trông Thấy Mà Đau

Kiếp Phù Sinh Trông Thấy Mà Đau

KIẾP PHÙ SINH TRÔNG THẤY MÀ ĐAU Đào Văn Bình Tuồng ảo hóa đã bày ra đấy,Kiếp phù sinh trông...

Giúp Con Trẻ Vượt Qua Thói Tham Ăn Và Ích Kỉ

Giúp Con Trẻ Vượt Qua Thói Tham Ăn Và Ích Kỉ

THÍCH NHẬT TỪ CHÌA KHÓA HẠNH PHÚC GIA ĐÌNH Nhà xuất bản Hồng Đức 2015 Giúp con trẻ vượt qua...

Lan Man Về Một Chữ Buông

Lan Man Về Một Chữ Buông

LAN MAN VỀ MỘT CHỮ BUÔNG Tâm Lễ-Nguyễn Ngọc Luật   Thời đại bây giờ hầu như con người cứ...

Phòng Ngừa Bệnh Ung Thư: Bằng Thực Phẩm Rau Đậu Củ Quả (Tâm Diệu Biên Soạn)

Phòng Ngừa Bệnh Ung Thư: Bằng Thực Phẩm Rau Đậu Củ Quả (Tâm Diệu Biên Soạn)

PHÒNG NGỪA BỆNH UNG THƯBẰNG THỰC PHẨM RAU ĐẬU CỦ QUẢ (Tâm Diệu biên soạn) Các nhà khoa học cho...

Gương Soi – Dr. Akong Tulku Rinpoche – Diệu Liên Lý Thu Linh Việt Dịch

Bác sĩ Akong Tulku Rinpoche là một thiền sư đạo hạnh của dòng Karma Kagyu, Phật giáo Tây Tạng. Ngài đã...

Kinh Trường Bộ (Dìgha Nikàya)

Kinh Trường Bộ (Dìgha Nikàya)

Lời giới thiệu Hòa thượng Thích Minh Châu Trích Lời Giới Thiệu, Trường Bộ Kinh, Tập III (1972): ... Cho...

Hí Họa “Phòng Chống Tác Hại Của Rượu, Bia” Của Họa Sĩ Biếm Vĩnh Bò Cạp (Vbc)

Hí họa “phòng chống tác hại của rượu, bia” của họa sĩ biếm vĩnh bò cạp (vbc)

Một đạo hữu thân thiêt cắc cớ hỏi tôi: "Lâu nay, nghe ông tuyên bô đã rửa cọ gác bút Báo Đời,...

Hỏi đáp về trở ngại khi ngồi thiền

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Thiền Và Tâm Lý Trị Liệu

Thiền và tâm lý trị liệu

THIỀN VÀ TÂM LÝ TRỊ LIỆUThích Trung Định Tâm lý trị liệu (psychotherapy) là hệ thống các phương pháp, kỹ thuật được...

Luận Giải Về Nghiệp

Luận Giải Về Nghiệp

TheravādaLUẬN GIẢI VỀ NGHIỆPTác giả: Sayadaw Dr. NandamālābhivaṃsaNgười dịch: Pháp TriềuPL: 2561   DL: 2018Nhà Xuất Bản Tôn Giáo   LỜI...

Đầu xuân đi chùa lễ Phật và xin chữ thật là tuyệt

Mười con nhạn trắng về tha

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 19)

Nhị đế là gì

Lẽ Sống Ở Góc Độ Lý Tưởng Ý Chí – Thích Nhật Hiếu

Kiếp Phù Sinh Trông Thấy Mà Đau

Giúp Con Trẻ Vượt Qua Thói Tham Ăn Và Ích Kỉ

Lan Man Về Một Chữ Buông

Phòng Ngừa Bệnh Ung Thư: Bằng Thực Phẩm Rau Đậu Củ Quả (Tâm Diệu Biên Soạn)

Gương Soi – Dr. Akong Tulku Rinpoche – Diệu Liên Lý Thu Linh Việt Dịch

Kinh Trường Bộ (Dìgha Nikàya)

Hí họa “phòng chống tác hại của rượu, bia” của họa sĩ biếm vĩnh bò cạp (vbc)

Hỏi đáp về trở ngại khi ngồi thiền

Thiền và tâm lý trị liệu

Luận Giải Về Nghiệp

Tin mới nhận

Những tật xấu cần bỏ ngay để có cuộc sống an vui

Phật pháp tại thế gian

9 điều quan trọng để tình bạn đẹp theo kinh Hiền Nhân

Chùa Huệ Quang Bạc Liêu

Trút bỏ phiền ưu theo lời Phật dạy

Phật dạy: Hãy tự mình nương tựa chính mình

Án phạt tử hình nhân danh công lý – góc nhìn đặc biệt từ Phật giáo (kỳ cuối)

Phật dạy: Có hai hạng người lo toan ở đời

Phật dạy: Chuyển hóa mười ác nghiệp thành mười thiện nghiệp, đời sau sinh về thiện xứ

Trọn lòng theo Phật

Hành trì theo lời Phật dạy

HT. Thích Bảo Nghiêm: Nương tựa vào danh hiệu Phật để nhớ hạnh Phật, lời Phật dạy

LOẠT ẢNH KỶ NIỆM CHẶNG ĐƯỜNG 60 NĂM HOẰNG PHÁP CỦA ĐẠI LÃO HÒA THƯỢNG TỊNH KHÔNG

Trời đất bao la nhưng lòng tham của con người còn mênh mông hơn thế

Bốn nỗi khổ tinh thần theo lời Phật dạy

Khi nào là Phật?

“Giữa băng hoại về đạo đức vẫn luôn có những câu chuyện rất đẹp về tình người”

Đức Phật là bậc Vô thượng Y vương

Cảm Nhận Về Đại Lễ Tri Ân Tưởng Niệm 50 Năm

Cảnh báo website xuyên tạc giáo lý nhà Phật

Tin mới nhận

Dưới Cội Bồ Đề

Làm Thế Nào Để Có Một Đời Sống Đạo Đức

Nhân cách người tri thức yêu nước

Khi Một Người Ra Đi (When Someone Is Gone) – Translated From English Into Vietnamese By Nguyen Giac

Ba Dấu Ấn Của Chánh Pháp (Tam Pháp Ấn)

Tranh Chăn Trâu Ngẫu Hứng – Thích Nữ Thuần Quán

Ấn Độ Giáo – Bách Khoa Toàn Thư Mở Wikipedia

Ý nghĩa Sa-môn

Lịch Sử Cây Bồ-đề Tại Bồ-đề Đạo Tràng – Diệu Hương

Bậc Trưởng Lão

Qua đi những cơn đau cuối năm

Thiền Về Bản Tính Của Tâm

Truyền tâm ấn

Vu Lan Và Niềm Đau Mất Mẹ Huỳnh Kim Quang

Thành Kính Tưởng Niệm Ngày Đức Từ Tôn Nhập Niết Bàn

Pháp Phục Phật Giáo Nhìn ở Góc Độ Truyền Thống

Đại Lễ Vesak Lhq 2014 Có Logo Chính Thức

Những Câu Chuyện Về Thiền (Tập 1)

Bồ Tát Quảng Đức: Trái Tim Từ Bi Và Sự Thật Thích Giác Tâm

Phật pháp giúp người lỗi lầm

Tin mới nhận

Pháp Hoa Đề Cương

Kinh Khemaka: Ưng Vô Sở Trụ

Kinh Lời Dạy Cuối Cùng Của Đức Phật

Tìm Hiểu Kinh Mettâ-sutta – Bài Kinh Về Lòng Nhân Ái

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 135)

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 07)

Kinh Kalama

Yếu Nghĩa Kinh Vô Lượng Nghĩa Và Nhập Vô Lượng Nghĩa Xứ Tam Muội

Tôn kính Đức Phật Dược Sư – Kinh Dược Sư Phạn bản tân dịch

Sống viễn ly

Kinh Bách Dụ: Móc mắt của vị tiên chứng ngũ thông

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 319)

Kinh Người Đất Phương Tây (hay Người Đã Chết)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 318)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 14)

BỐN MƯƠI SÁU ĐẠI NGUYỆN CỦA ĐỨC A-DI-ĐÀ

Oán thù vay trả

Mối liên hệ giữa tư tưởng Kinh Lăng Già và Duy Thức tông

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 40)

Giới Thiệu Lịch Sử Truyền Dịch Bát-nhã Tâm Kinh

Tin mới nhận

Đọc sách ngàn lần – Tập 13 (Tập cuối)

Báo cáo tâm đắc về việc học tập Nữ Đức (Tập 3)

Từng Bước Thực Hành Thần Chú Đại Bi

Một Cõi Tịnh Độ Trong Mỗi Chúng Ta

An Sĩ toàn thư – Khuyên người niệm Phật cầu sinh Tịnh độ

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 39)

Phật học vấn đáp liên quan đến pháp môn tịnh độ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 145)

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 40)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 15)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 96)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 240)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 1)

Thiền Trong Tịnh Độ Tông

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 74)

Nhận Thức Phật Giáo

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 20)

Trang nghiêm cõi Phật, trang nghiêm tâm mình

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 39)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 359)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese