PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Tụng kinh cầu siêu thì có siêu được không?

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

TỤNG KINH CẦU SIÊU THÌ CÓ SIÊU ĐƯỢC KHÔNG?
Thích Nhật Từ
(Giảng tại Hội trường Đông Đô,
TTTM SAPA, Praha, Czech, ngày 27/07/2014)

 

Le Cau Sieu

Lễ cầu siêu

Câu hỏi: Thưa thầy, tụng kinh cầu siêu thì có siêu được không? Nếu được siêu thoát là do công năng của chú, của năng lực từ bi chư tăng hay là do nghiệp lành của chính người đó, hay do cả 3 yếu tố trên?

Nếu hiểu đúng theo Phật học thì siêu thoát là tái sinh. Sau khi chết thì không cần phải đọc tụng bất cứ bài kinh nào người ta cũng tái sinh, nghiệp đã quyết định tiến trình đó. Tại sao Phật giáo Trung Quốc, Nhật Bản, Nam-Bắc Triều Tiên, Việt Nam đọc kinh cầu siêu vì người ta tin rằng thỉnh thoảng có một số người do vì luyến tiếc tình yêu, tình thương, gia tài, sự nghiệp và hận thù oan ức mà bị vướng kẹt lại trong 49 ngày cho nên các khóa kinh đó như là một sự hỗ trợ nhằm làm cho họ nhận diện bản chất của vấn đề rủ bỏ mà ra đi.

Và để làm công việc đó được tốt thì người tiến hành làm lễ cầu siêu bao gồm thân bằng quyến thuộc cần phải hợp tác với các tu sĩ gồm các phương diện sau:

1. Nhắc nhở cho người quá cố biết rõ năm tháng ngày giờ khai tử là ngày mà họ chính thức không còn có mặt trên cõi đời này, ở kiếp sống này và họ bắt đầu có mặt ở kiếp sống sau nên họ phải chấp nhận hiện thực đó để không níu kéo, không bị vướng kẹt.

2. Để làm công việc đó có hiệu quả thì người thân thay vì mê tín vào ngày giờ xấu tốt hãy cung cấp các thông tin về nỗi khổ, niềm đau mà khi còn sống người mất vướng kẹt cho các vị tu sĩ nắm. Do vậy khi tiến hành lễ cầu siêu các vị tu sĩ sẽ hướng dẫn cho người chết nhằm giúp họ rủ bỏ mà ra đi.

Đó là cốt lõi của hộ niệm trong cầu siêu. Bản chất của lời kinh, câu niệm Phật, câu thần chú không làm cho người chết siêu thoát, nó chỉ có tác dụng trấn an tâm lý, hỗ trợ tâm lý và giúp cho người chết và người sống hiểu đúng vấn đề về quy luật của sanh tử để không phải nhỏ quá nhiều giọt nước mắt đau thương. Vì chữ cầu siêu và cầu an do Trung Quốc đặt ra, trong 3 kho tàng kinh điển Phật giáo đức Phật chưa bao giờ dùng từ cầu an cho người sống, cầu siêu cho người chết vì lời Phật dạy không phải là tín ngưỡng mà là một minh triết để sống, để thực tập.

Vài thời của đức Phật khi được mời để nói chuyện với người đang bệnh, hấp hối hoặc cho những người vừa mới chết thì đức Phật giảng một bài kinh giống nhau có tên gọi Kinh Vô Ngã Tướng. Đây là bài kinh đức Phật thuyết giảng thứ hai sau bài Kinh Chuyển Pháp Luân, rất tiếc do ảnh hưởng của Phật giáo Trung Quốc ta đã bỏ quên hoàn toàn bài kinh này trong quá trình tu học của Phật tử tại gia mà vốn rất cần thiết mà không thể thiếu.

Nội dung bài kinh đó dạy ta thực tập để vượt qua khổ đau trong hai tình huống khổ do bệnh và các hoàn cảnh vô thường, khổ do cái chết mang lại. Đối với bệnh tật, vô thường chi phối thì khi nỗi khổ niềm đau tấn công đức Phật dạy ta thực tập như sau: thân thể này đang bị đau bệnh hoặc vô thường chi phối không phải là tôi, không phải là tự ngã của tôi, không phải là sở hữu của tôi, do đó tôi không đánh đồng đau bệnh đó là mình. Do đó tôi phải nỗ lực thoát ra khỏi đau và bệnh đó về phương diện cảm xúc và thái độ sống; nhờ đó ta không cường điệu hóa nỗi đau, không phớt lờ nỗi đau, không đào tẩu nỗi đau ngược lại có tác dụng trị liệu nỗi đau và khắc phục bệnh và vượt qua nỗi đau một cách an toàn.

Đối với nỗi khổ sanh li tử biệt của người thân hay bản thân mình đức Phật dạy tương tự: thi thể này, gia tài này, sự nghiệp này, người thân này không phải là tôi, không phải là tự ngã của tôi, không phải là sở hữu của tôi nên đối diện trước cái chết tôi không bị vướng kẹt vào đó, tôi phải có trách nhiệm tái sinh và bằng nhận thức đó, thực tập người chết sẽ tái sinh ngay lập tức.

Như vậy thực tập vô ngã không phải là phủ định tính trách nhiệm của hành vi về phương diện pháp lý và tính trách nhiệm hành vi về phương diện dân sự vì đức Phật là người dạy ta tính đạo đức, trách nhiệm, tôn trọng luật pháp và xem luật pháp là chủ nghĩa pháp trị và xem đạo đức là chủ nghĩa đức trị, hai điều này sẽ tạo ra xã hội phát triển bình ổn và bền vững.

Đức Phật dạy vô ngã để ta ứng dụng khi nỗi khổ niềm đau tấn công ta hay người thân của mình, hiện nay các nước theo Phật giáo nam truyền bao gồm Ấn Độ, Tích Lan, Miến Điện, Thái Lan, Lào, Campuchia khi được mời đến cầu an hay cầu siêu đều chỉ đọc bài kinh duy nhất đó, bài kinh rất sâu sắc về tâm lý học ứng dụng và tâm lý học trị liệu vì tất cả các nỗi đau bám trên thân cũng như tất cả các nỗi khổ bám trong tâm khổ do cảm xúc, khổ do nhận thức, khổ qua thái độ và không có khổ đau nào khác.

Do vậy các quý Phật tử khi làm lễ cầu siêu nên nhớ: thứ nhất phải biết người chết đó tu theo pháp môn gì và phải tư vấn sử dụng các kinh thích hợp với pháp môn đó, ví dụ một người tu Tứ Niệm Xứ và Minh Sát Tụê hay Chánh Niệm thì việc hộ niệm cầu siêu thời kinh Adiđà, Quán Vô Lượng Thọ và niệm Phật Adiđà là phản tác dụng vì họ có tin thế này đâu.

Tương tự người đang tu theo Tịnh Độ tông mà đến ta hộ niệm chánh niệm thì không được lúc đó ta phải nhắc những gì trong Kinh Adiđà nói: công đức lớn, căn lành lớn, pháp âm lớn, nhân duyên tốt lớn, nhất tâm bất loạn để người đó rủ bỏ hết mọi thứ mà ra đi an lành, nói cách khác là phải nắm được tâm lý của người chết, vướng chấp của người chết sử dụng các pháp môn thích hợp, những bài kinh thích hợp, những tư vấn thích hợp thì việc cầu siêu mới thật sự có ý nghĩa.

Và điều cuối cùng ta phải tin theo lời Phật dạy phần lớn trong vòng vài phút là đã tái sinh sau cái chết, nhiều nhất là 49 ngày, do đó sau 7 tuần thất ta không phải bận tâm đến 100 ngày, đến tiểu tường, đến giáp năm đến các ngày lễ giỗ, theo nghĩa là cúng kính quá linh đình, đốt giấy tiền vàng bạc quá nhiều hoặc là các giấc mơ ta nghĩ người thân mình chưa siêu, cái đó là ức chế tâm lý làm ta có cảm giác như thế chứ người thân của ta đã siêu sinh rồi, như vậy sau 7 tuần thất việc ta cúng cho người đó chỉ là uống nước nhớ nguồn một văn hóa biết đền ơn trên nền tảng biết ơn còn người chết thì không phải để người đó ăn hay tiêu thụ như ta đã ngộ nhận và lầm tưởng.

(Giảng tại Hội trường Đông Đô, TTTM SAPA, Praha, Czech, ngày 27/07/2014
https://www.facebook.com/ThichNhatTu/posts/1140775392613090:0)

Bài đọc thêm:
Kinh Vô Ngã Tướng (Thích Trí Siêu)
Kinh Vô Ngã Tướng (Anattalakkhaṇa Sutta) (Thiền sư Pa-Auk Tawya Sayadaw)

Tin bài có liên quan

Công Án Là Gì?

Bình Thường Tâm Thị Đạo

Xin Cho Biết Lễ Điểm Đạo Là Gì?

Nghĩa Của Sư Tử Hống Là Gì? Có Liên Hệ Gì Đến Lời Đàm Dân Gian “Hà Đông Sư Tử Rống” Không?

Xin Cho Biết Sự Khác Biệt Giữa Phật Giáo Và Các Tôn Giáo Triết Thuyết Khác?

Sự Khác Biệt Giữa Phật Pháp Và Ngoại Đạo

Đồng Tính Luyến Ái Có Thể Đi Vào Chùa Lễ Phật Được Không?

Làm Thế Nào Để Chữa Khỏi Được Bệnh Căng Thẳng Tinh Thần Theo Phương Cách Của Nhà Phật ?

Tượng Phật Di Lặc Và Tượng Ông Thần Tài

Ăn Chay Trường Và Vấn Đề Ăn Trứng Gà

Load More

Discussion about this post

Liên Minh Ma Quỷ

LIÊN MINH MA QỦY Quảng Tánh Sống trong đời, “một cây làm chẳng nên non” nên người ta thường hợp...

Không Phải Là Lời Của Phật *

NGUYÊN VĂN BẢN KINH: .../.... Bấy giờ, A-nan trịch áo bày vai phải, quỳ gối phải xuống đất, bạch Phật:...

Cha Ăn Mặn, Con Khát Nước?

CHA ĂN MẶN, CON KHÁT NƯỚC? Thiện Ý Tháng 12 năm 2004, một cơn động đất dữ dội kéo theo...

BÁT NHÃ BA LA MẬT ĐA TÂM KINH (Tập 5)

BÁT NHÃ BA LA MẬT ĐA TÂM KINH Người giảng: Lão Pháp sư Tịnh Không Địa điểm:     Thánh Hà Tây Phần 5...

Người Khất Thực

Người Khất Thực

NGƯỜI KHẤT THỰC Minh đức triều Tâm Ảnh   Mình là tu sĩ tầm thườngXin cơm bánh trái mười phương...

Thiền

Thiền

THIỀNAjaan Fuang JotikoDiệu Liên Lý Thu Linh dịch Việt Thanissaro_Bhikkhu Thiền sư Ajaan Fuang Jotiko, sinh năm 1915 tại tỉnh...

Kinh Hạnh Con Chó – Trung Bộ Kinh Majjhima Nikaya 57 (Kukkuravatika Sutta)

KINH HẠNH CON CHÓTrung Bộ Kinh Majjhima Nikaya 57(Kukkuravatika sutta)Thích Minh Châu Như vầy tôi nghe. Một thời Thế Tôn...

Đức Phật A Di Đà Mầu Gì

Đức Phật A Di Đà Mầu Gì

Có phải Đức Phật A Di Đà màu xanh, hay màu trắng, hay màu đỏ, hay màu vàng, hay màu...

Lễ Phật Thành Đạo

Lễ Phật Thành Đạo

LỄ PHẬT THÀNH ĐẠOThích Thanh Từ Hôm nay nhân ngày Phật thành đạo, tất cả Tăng Ni tụ hội về chánh điện lễ kỷ niệm Phật thành đạo. Chúng...

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 63)

 Các vị đồng học, xin chào mọi người. Xin mời mở sách Cảm Ứng Thiên, câu thứ bốn mươi bảy. “Thọ...

Về Ý Nghĩa Của Việc “Dừng Lại Ngắm Hoa Xuân”

Về Ý Nghĩa của việc “Dừng Lại Ngắm Hoa Xuân”

Về Ý Nghĩa của việc “Dừng Lại Ngắm Hoa Xuân” Tô Đăng Khoa. Mùa Xuân đã đến Như Vậy đó! ...

Kinh Điển Đại Thừa Có Phải Do Phật Thuyết Hay Không?

Kinh điển Đại Thừa có phải do Phật thuyết hay không? Thích Hạnh Bình Gần đây trên mạng có xôn...

Đức Cần Kiệm, Tri Túc, Bình Dị Của Ht. Thích Trí Tịnh

Đức Cần Kiệm, Tri Túc, Bình Dị Của Ht. Thích Trí Tịnh

Đức cần kiệm, tri túc, bình dị của HT. Thích Trí Tịnh Minh Thạnh Ngày nay, trước xu thế xa hoa...

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 257)

****************Cho nên trong rất nhiều đồng học, chí thú mỗi người  không như nhau, tìm ba - năm người chí...

Phật Giáo Và Giáo Dục Đạo Đức Toàn Cầu (Sách)

Phật Giáo Và Giáo Dục Đạo Đức Toàn Cầu (sách)

TÙNG THƯ HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM PHẬT GIÁO VÀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC TOÀN CẦUChủ biên: TT. TS....

Liên Minh Ma Quỷ

Không Phải Là Lời Của Phật *

Cha Ăn Mặn, Con Khát Nước?

BÁT NHÃ BA LA MẬT ĐA TÂM KINH (Tập 5)

Người Khất Thực

Thiền

Kinh Hạnh Con Chó – Trung Bộ Kinh Majjhima Nikaya 57 (Kukkuravatika Sutta)

Đức Phật A Di Đà Mầu Gì

Lễ Phật Thành Đạo

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 63)

Về Ý Nghĩa của việc “Dừng Lại Ngắm Hoa Xuân”

Kinh Điển Đại Thừa Có Phải Do Phật Thuyết Hay Không?

Đức Cần Kiệm, Tri Túc, Bình Dị Của Ht. Thích Trí Tịnh

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 257)

Phật Giáo Và Giáo Dục Đạo Đức Toàn Cầu (sách)

Tin mới nhận

Từ Tượng Vua Lý Ở Hà Nội

Lắng lòng thanh tịnh trong giây phút thiêng liêng của Đại lễ Phật đản

Bụt trong con sinh chưa?

Phật dạy: Bí quyết cho giấc ngủ ngon

Đức Phật – một bậc Thầy lớn của nhân loại

Quan hệ giữa Đức Phật và chúng đệ tử (I)

Tình yêu nam nữ theo lời Phật dạy

Đem Phật vào tâm

Cảm niệm Đức Phật đản sanh

Tâm Thư Hùn Phước Xây Chùa Giác Long, Ấp 2, Xã Hòa Thạnh, Huyện Tam Bình, Tỉnh Vĩnh Long

Nguyên nhân gây ra sợ hãi và đau khổ

Đức Phật có thể dùng phép lạ để cứu người chết sống lại không?

Lời Phật dạy cách đối mặt với kẻ tiểu nhân

Chùa Huệ Quang Bạc Liêu

Nghệ thuật tán dương của Đức Phật Thích Ca

Tin Phật, áp dụng lời Phật dạy để hoàn thiện chính mình

Lời dạy của Đức Phật về làm hại và không làm hại

Một nhà sư có thể làm việc như một bác sĩ không?

Năm phận sự của Đức Phật

Sống theo lời Phật: con dao trong tâm

Tin mới nhận

Thạch trụ

Vô Ngã Là Niết Bàn

Công đức nghe pháp

Tịnh Độ Hoặc Vấn

Thì cành Mai vẫn nở

Tân Tập Dục Tượng Nghi Quỹ

Cốt Lõi Đạo Phật Tập 1 (Sách song ngữ Vietnamese-English PDF)

Đức Phật có dạy 84,000 pháp môn không?

Trang kinh còn đọng mùi lá bối

Phật Giáo Việt Nam Thời Minh Mạng (1820 – 1840)

Vào Trong Huyễn Mộng … Cư Sĩ Liên Hoa

Thể Tính Của Sự Nguyên Cầu

Vạn pháp qua cái nhìn của Duy Thức

“Nguyệt San Giác Ngộ Số 187

Quán Chiếu Sinh Mệnh Trong Hơi Thở Để Sống Đời Trọn Vẹn

Thái độ tiêu cực

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 223)

Vu Lan Và Tuổi Trẻ

Chú Giải Kinh Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác

Ôn Đã Ra Đi – Chúc Phú

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 87)

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 05)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 156)

Lễ kính Phật – dung nhan từ xấu thành đẹp

Dẫn Luận Kinh Tạp A-hàm

Nghe Ht. Thích Chơn Thiện Giảng Kinh

Phước Lành Của Lòng Từ Bi, Kinh Tăng Chi Bộ

Kinh Pháp Cú – 423 Lời Vàng Của Đức Phật

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 313)

Phật Học Phổ Thông Khóa Thứ 8: Kinh Viên Giác

Đức Phật dạy có bốn loại vợ chồng sống chung với nhau

Sn 4.4: Suddhatthaka Sutta Kinh Về Thanh Tịnh

Kinh Duy Ma Lược Giải

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 38)

Kinh Trường Bộ (Dìgha Nikàya)

Chiếc Bè

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 302)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 117)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 95)

Lời Phật Dạy Trong Kinh Tạng Nikaya Tập 2

Tin mới nhận

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 30)

Lợi Ích Của Sự Niệm Phật

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 39)

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 40)

Cần Nhìn Thấu Đáo Hơn Về Ban Hộ Niệm

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 78)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 103)

Pháp Môn Tịnh Độ – Bài 6

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 32)

Đường Về Cõi Phật A Di Đà

Tổ Huệ Viễn Với Pháp Môn Tịnh Độ

Phật Quốc Trong Kinh Vô Lượng Thọ

Phật Pháp Viên Dung Không Chướng Ngại

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 33)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 157)

Lợi Ích Khi Niệm Phật (Phần 2)

Tịnh Độ Là Lòng Trong Sạch, Di Đà Là Tính Sáng Soi

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 80)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 18)

Muốn Vãng Sanh Về Xứ Cực Lạc Của Phật A Di Đà Có Mấy Điều Kiện?

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese