PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Tứ vô Sở Úy

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Theo kinh Trung bộ (Đại kinh Sư tử hống), bốn vô sở úy là: 1- Đã chứng ngộ những gì thuyết giảng. 2- Đã đoạn trừ hết thảy lậu hoặc. 3- Biết rõ các chướng ngại pháp. 4- Pháp dạy quyết định dẫn đến đoạn tận khổ đau. Kinh A-hàm dưới đây cũng nói tương tự như thế về bốn đức vô úy của Thế Tôn.

“Một thời Phật ở nước Xá-vệ, rừng Kỳ-đà, vườn Cấp Cô Độc. Bấy giờ Thế Tôn bảo các Tỳ-kheo:

Như Lai xuất hiện ở đời có bốn vô sở úy. Như Lai được bốn vô sở úy này, ở trong thế gian không có chỗ dính mắc, ở trong đại chúng rống tiếng sư tử, chuyển bánh xe Pháp. Thế nào là bốn?

Nay Ta đã thành tựu pháp này, dù cho Sa-môn, Bà-la-môn, Ma hoặc Ma thiên, loài bò bay máy cựa, ở trong đại chúng bảo Ta không thành tựu pháp này, việc này chẳng đúng; Ta không sợ hãi. Đó là vô sở úy thứ nhất.

Hôm nay, như Ta các lậu hoặc đã hết, không thọ thân nữa. Nếu có Sa-môn, Bà-la-môn, các loài chúng sanh, ở trong đại chúng nói Ta chưa sạch hết các lậu hoặc; việc này chẳng đúng. Đó là vô sở úy thứ hai.

Nay Ta đã lìa pháp ngu tối, muốn cho ngu tối trở lại, không có việc này. Nếu lại có Sa-môn, Bà-la-môn, Ma hoặc Ma thiên, chúng sanh, ở trong đại chúng nói Ta bị ngu tối trở lại; việc này không đúng. Đó là vô sở úy thứ ba của Như Lai.

Pháp xuất yếu của chư Như Lai dứt hết khổ, muốn cho không xuất yếu, trọn không có việc ấy. Nếu có Sa-môn, Bà-la-môn, Ma hoặc Ma thiên, các loại chúng sanh, ở trong đại chúng, nói rằng Như Lai chẳng dứt hết khổ; việc này chẳng đúng. Đó là vô sở úy thứ tư của Như Lai.

Như thế, này các Tỳ-kheo, hãy học điều này.

Bấy giờ các Tỳ-kheo nghe Phật dạy xong, vui vẻ vâng làm”.

(Kinh Tăng nhất A-hàm, tập II, phẩm Tứ đế, 
VNCPHVN ấn hành, 1998, tr.23)

Bốn vô sở úy của Đức Phật về chi tiết trong các kinh không đồng nhất, nhưng đại thể vẫn là: 1- Nhất thiết trí vô sở úy: Đức Phật tuyên bố rõ rằng Ngài là bậc nhất thiết trí, đã chứng ngộ và giải thoát nên tự tin, không sợ hãi, không khuất phục bất cứ điều gì. 2- Lậu tận vô sở úy: Đức Phật tuyên bố rằng Ngài đã đoạn tận hết thảy phiền não và không sợ hãi các chướng nạn. 3- Thuyết chướng đạo vô sở úy: Đức Phật thuyết về các pháp làm chướng ngại Thánh đạo và không sợ hãi đối với bất cứ sự bắt bẻ nào. 4- Thuyết tận khổ đạo vô sở úy: Đức Phật thuyết về con đường xuất thế, giúp diệt tận khổ não và không sợ hãi bất cứ điều gì. 

Dĩ nhiên Ngài là bậc Giác ngộ nên không sợ hãi, còn chúng ta hàng đệ tử chưa giác ngộ nên sợ hãi cũng là chuyện thường. Có điều, dẫu còn sợ thì cũng nên sợ vừa thôi. Chỉ sợ những gì thực sự đáng sợ còn lại hãy phát huy trí dũng mà ngẩng cao đầu. Học theo hạnh Ngài ‘ở trong thế gian không có chỗ dính mắc, ở trong đại chúng rống tiếng sư tử, chuyển bánh xe Pháp’. Sở dĩ ngày nay chúng ta nhiều sợ hãi, không rống lên tiếng sư tử khiến muôn loài nép phục, không chuyển vận bánh xe Pháp được vì dính mắc nhiều quá. Lệ thường đã dính vào thì kẹt, ‘mở miệng mắc quai’ nên đành ‘mũ ni che tai’, việc ai… tôi không biết.

Thì ra, muốn học theo hạnh vô úy, tự tin và không sợ hãi thì trước phải xả buông ‘ở trong thế gian không có chỗ dính mắc’, sau mới ‘ở trong đại chúng rống tiếng sư tử, chuyển bánh xe Pháp’.

Quảng Tánh

 

Tin bài có liên quan

Chùa Bảo Quang Tổ Chức Lễ Mãn Tang Cố Hòa Thượng Thích Quảng Thanh

Chùa Bảo Quang Tổ Chức Lễ Mãn Tang Cố Hòa Thượng Thích Quảng Thanh

Hành Giả Nên Đi Với Giặc Và Ác Hữu Hay Với Thiện Hữu Đồng Tu?

Hành Giả Nên Đi Với Giặc Và Ác Hữu Hay Với Thiện Hữu Đồng Tu?

Con Trâu – Góc Nhìn Phật Giáo

Con Trâu – Góc Nhìn Phật Giáo

Vấn Đề Của Thế Gian

Vấn Đề Của Thế Gian

Lợi Ích Của Sự Hành Trì Giới Luật

Lợi Ích Của Sự Hành Trì Giới Luật

Vấn Đề Phân Biệt Hay Không Phân Biệt Thiện-Ác ?

Vấn Đề Phân Biệt Hay Không Phân Biệt Thiện-ác ?

Tu Tập Tâm Linh Và Hộ Trì Chánh Pháp Trong Mùa An Cư Kiết Hạ

Tu Tập Tâm Linh Và Hộ Trì Chánh Pháp Trong Mùa An Cư Kiết Hạ

Sống Với Đạo Phật Trong Sinh Hoạt Hằng Ngày (Song Ngữ Vietnamese-English Pdf)

Sống Với Đạo Phật Trong Sinh Hoạt Hằng Ngày (Song Ngữ Vietnamese-English PDF)

Còn Nương Tựa Thì Còn Dao Động (Sách Ebook Pdf)

Còn Nương Tựa Thì Còn Dao Động (Sách Ebook PDF)

Ý Tình Thân

Load More

Discussion about this post

Bát Nhã Ba La Mật Đa Tâm Kinh U Tán

Bát Nhã Ba La Mật Đa Tâm Kinh U Tán

BÁT NHÃ BA LA MẬT ĐA TÂM KINH U TÁN 般若波羅蜜多心經幽贊 Prajñāpāramitā-hṛdaya-sūtra-vyākhyana A Comprehensive Commentary on the Prajñāpāramitā Heart Sūtra...

Những Thách Thức Hiện Nay Của Phật Giáo Trung Quốc

Những Thách Thức Hiện Nay Của Phật Giáo Trung Quốc

NHỮNG THÁCH THỨC HIỆN NAYCỦA PHẬT GIÁO TRUNG QUỐC Pháp sư Tịnh Nhân (凈因法師) - Thích Nguyên Hiệp dịch Trong...

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 87)

Trong nhà Phật có rất nhiều đạo tràng thường khuyên mọi người bố thí cúng dường, đương nhiên đối với...

Ăn Cà Chua Xanh Và Táo Xanh Giúp Trẻ Hóa Tế Bào, Giảm Tiến Trình Lão Hóa

Ăn cà chua xanh và táo xanh giúp trẻ hóa tế bào, giảm tiến trình lão hóa

ĂN CÀ CHUA XANH VÀ TÁO XANH GIÚP TRẺ HÓA TẾ BÀO, GIẢM TIẾN TRÌNH LÃO HÓA Tịnh Thủy biên...

Mừng Ngày Đản Sinh Của Đức Phật Nghĩ Về Di Sản Vô Giá Của Ngài

Mừng Ngày Đản Sinh Của Đức Phật Nghĩ Về Di Sản Vô Giá Của Ngài

MỪNG NGÀY ĐẢN SINH CỦA ĐỨC PHẬT NGHĨ VỀ DI SẢN VÔ GIÁ CỦA NGÀI Huỳnh Kim Quang   Ngày...

Đạo Phật Và Tình Dục – M. O’c. Walshe – Thích Nữ Tịnh Quang Dịch

ĐẠO PHẬT VÀ TÌNH DỤC M. O'C. Walshe Thích Nữ Tịnh Quang dịch Đạo Phật và Tình Dục  Đây là một...

Sự Sống Là Thiêng Liêng – Tác Giả: Nguyễn Tường Bách

Sự Sống Là Thiêng Liêng – Tác Giả: Nguyễn Tường Bách

SỰ SỐNG LÀ THIÊNG LIÊNG Tác giả: Nguyễn Tường Bách Nepal chỉ là một nước nhỏ nằm giữa hai cường...

Thế Giới Nhất Hoa

Thế Giới Nhất Hoa

THẾ GIỚI NHẤT HOA (365 Công Án Trong Đời Sống Hàng Ngày) Thiền Sư Sùng Sơn (Zen Master Seung Sahn)Nguyên...

Tu Thiền Định Bằng Cách Chuyên Tâm Vào Một Điểm

Tu thiền định bằng cách chuyên tâm vào một điểm

TU THIỀN ĐỊNH BẰNG CÁCH CHUYÊN TÂM VÀO MỘT ĐIỂM Trương Trừng Cơ | Như Hạnh dịch Đây là lối...

Thơ: “Độc Hành Rong Ruổi”

Thơ: “Độc hành rong ruổi”

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Ba Hạt Đậu Xanh Của Mẹ

Ba Hạt Đậu Xanh Của Mẹ

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Tiểu Sử Vắn Tắt Đức Orgyen Tenzin Norbu

Tiểu Sử Vắn Tắt Đức Orgyen Tenzin Norbu

TIỂU SỬ VẮN TẮT ĐỨC ORGYEN TENZIN NORBU Nyoshul Khen Rinpoche soạn | Pema Jyana chuyển dịch Việt ngữ  Một...

Thế Nào Là Luân Hồi?

Thế nào là luân hồi?

THẾ NÀO LÀ LUÂN HỒI? Thích Thiện Châu Luân hồi (Samsàra): Là sự sống chết nối tiếp nơi một chúng sinh....

Vai Trò Của Người Thầy Và Người Trò Trong Phật Giáo

Vai Trò Của Người Thầy Và Người Trò Trong Phật Giáo

VAI TRÒ CỦA NGƯỜI THẦY và người trò trong Phật Giáo Hoang Phong chuyển ngữ  Đức Phật đã tịch diệt hơn...

Phần 2: Bức Thư “Tế Nhị” Đầu Đời Của Tiểu Pháp Đăng

Phần 2: Bức thư “tế nhị” đầu đời của tiểu Pháp Đăng

 - Dậy dậy...Huynh ơi!  - Tới giờ công phu sáng rồi kìa sư huynh Pháp Đăng. Mau dậy để còn...

Bát Nhã Ba La Mật Đa Tâm Kinh U Tán

Những Thách Thức Hiện Nay Của Phật Giáo Trung Quốc

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 87)

Ăn cà chua xanh và táo xanh giúp trẻ hóa tế bào, giảm tiến trình lão hóa

Mừng Ngày Đản Sinh Của Đức Phật Nghĩ Về Di Sản Vô Giá Của Ngài

Đạo Phật Và Tình Dục – M. O’c. Walshe – Thích Nữ Tịnh Quang Dịch

Sự Sống Là Thiêng Liêng – Tác Giả: Nguyễn Tường Bách

Thế Giới Nhất Hoa

Tu thiền định bằng cách chuyên tâm vào một điểm

Thơ: “Độc hành rong ruổi”

Ba Hạt Đậu Xanh Của Mẹ

Tiểu Sử Vắn Tắt Đức Orgyen Tenzin Norbu

Thế nào là luân hồi?

Vai Trò Của Người Thầy Và Người Trò Trong Phật Giáo

Phần 2: Bức thư “tế nhị” đầu đời của tiểu Pháp Đăng

Tin mới nhận

Người thầy thuốc của Đức Phật

Vị Tỳ kheo chứng Thánh quả ngay khi Đức Phật thay đổi đề mục thiền quán

Trước Phật Thích Ca, bạc vàng chức trọng cũng chỉ là hư vô

Lời Phật dạy: 4 nguyên tắc để thoát khỏi nghèo khổ

Thư Ngỏ Đại Trùngtu Chùa Phước Minh Nghĩa Hành Quảng Ngãi

Khoảnh khắc hay là thiên thu?

Lí do Đức Phật ra đời là gì?

Trí tuệ Phật sâu đến mức nào?

Phật dạy về nghiệp báo sai biệt của mỗi người

Phật dạy về phái yếu

Phật dạy lãng phí thức ăn nước uống là tạo nghiệp lớn

Biết sự hơn kém của người

LỄ KÍNH CHƯ PHẬT – TÔN KÍNH ĐỐI VỚI CHÚNG SANH KHÔNG ĐỒNG KHÔNG GIAN DUY THỨ (tập 2)

Phật dạy: Bí quyết cho giấc ngủ ngon

Đem Phật vào tâm

Phật pháp nhiệm mầu

Dạy con như Đức Phật: 5 nguyên tắc vàng tạo nên những đứa trẻ tuyệt vời

Đức Phật thành đạo và giá trị thực tiễn

Tôi không xấu hổ khi là một Phật tử

Thư Ngỏ Kêu Gọi Trùng Tu Chùa Thiên Quang

Tin mới nhận

Bảo Vệ Chánh Pháp

58. Phật Đản Sinh Bốn Chân Lý Nhiệm Mầu

Gia đình là nền tảng xã hội

Đại Trí Độ Luận Tập Iv – Bồ Tát Long Thọ – Dịch Việt: Thích Thiện Siêu

Chùa Kim Quang (thủy Tú)

Tết Việt Nam, Tết Di Lặc

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 350)

Đã đến lúc nhìn lại Phật giáo nước nhà

Bầu Cử Và Tôn Giáo – Cư Sĩ Nguyên Giác

Đại Lễ Vesak Lhq: Tuyên Bố Ninh Bình 2014

Bạn Đi Đâu?

Tâm Giác Ngộ

Thử chữa trị bệnh tâm thần bằng Thiền Vipassana

Gia tài của mẹ để lại cho con

Pháp luân công xuyên tạc truyền thuyết về hoa Ưu Đàm như thế nào?

“Tuyển Tập Kính Mừng Đức Thích Ca Thành Đạo

Đội quân mưa chiều

Trang kinh rọi sáng lòng tin

“Không” có ý nghĩa gì?

Hãy Để Những Đóa Hoa Vô Ưu Luôn Nở Trong Ta

Tin mới nhận

Kết quả sau khi thân hoại mạng chung của người bố thí

Kinh Không Sợ Hãi

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 262)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 304)

Kinh Duy Ma Lược Giải

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 368)

Kinh Bách Dụ: Hẹn con đi sớm

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 271)

Kinh Đắc Quả Khi Từ Trần Và Kinh Tái Sinh Như Lửa Theo Gió

Kinh Vô Ngã Tướng (Anattalakkhaṇa Sutta)

Chiến Thắng Và Chiến Bại – Kinh Sangama – Sutta

Niềm Tin Và Kinh Kalama

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 362)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 33)

Kinh Tiểu Bộ Tập X (Khuddhaka Nikàya)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 33)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 162)

Đạo đức Phật giáo trong kinh A Hàm (I)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 56)

Kinh Bách Dụ: Người hay sân hận

Tin mới nhận

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 19)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 76)

Lão Hòa Thượng Hải Hiền 112 Tuổi Tự Tại Vãng Sanh

Chia Sẻ Tâm Đắc Học Tập Đệ Tử Quy (Tập 8)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 185)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 6)

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 31)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 142)

L Iên Trì Cảnh Sách

CHUNG SỐNG HOÀ BÌNH, ĐỐI XỬ BÌNH ĐẲNG

LỄ KÍNH CHƯ PHẬT TÔN KÍNH ĐỐI VỚI CHÚNG SANH KHÔNG ĐỒNG KHÔNG GIAN DUY THỨ (Tập 1)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 329)

Khóa Hư Lục Giảng Giải

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 86)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 127)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 282)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 267)

Những Truyện Niệm Phật Cảm Ứng Mắt Thấy Tai Nghe

Tịnh Độ Thập Nghi Luận

NÓI VỀ HIẾU ĐẠO (Phần cuối)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese