PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Tư Tưởng

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter
Ngoithien_02Sử dụng tư tưởng như một đề mục chánh niệm là một điều quan trọng. Nếu chúng ta không ý thức được tư tưởng của mình khi chúng vừa mới khởi lên, ta sẽ khó có thể nào hiểu được lý Vô ngã và thấy được rằng sự suy nghĩ không phải thật là mình.

Sự ngộ nhận này là nền móng căn bản xây dựng lên cái ngã, cái tôi của mình: “Tôi” là người đang suy nghĩ. Chánh niệm về tư tưởng có nghĩa là giản dị biết được tư tưởng khi nó sinh lên, biết được rằng tâm mình đang suy nghĩ mà không bị dính mắc vào nội dung của chúng. Chúng ta không nên miệt mài chạy theo sự tưởng tượng, phân tích coi tư tưởng từ đâu đến. Ta chỉ cần ý thức được rằng trong giây phút này có một tư tưởng đang phát khởi.

Bạn có thể niệm thầm trong đầu “suy nghĩ, suy nghĩ” mỗi khi có một tư tưởng nào phát hiện. Bạn hãy quán sát chúng mà không phê bình, không phản ứng, không cho rằng sự suy nghĩ đó chính là mình, là của mình, sự suy nghĩ cũng chính là người suy nghĩ. Chẳng có ai đứng phía sau chúng hết. Tư tưởng tự nó suy nghĩ. Nó đến mà chẳng cần một ai mời.

Sau một thời gian thực tập thiền quán, bạn sẽ thấy rằng khi chúng ta không còn bị dính mắc vào sự suy nghĩ, tư tưởng sẽ không có mặt lâu. Khi bạn ý thức được sự có mặt của một tư tưởng, nó sẽ biến mất và sự chú ý sẽ trở lại với hơi thở. Bạn cũng có thể đặt tên chính xác hơn cho những tư tưởng sanh lên, để nhận diện sự khác biệt của chúng, nếu bạn muốn, thí dụ như “dự định”, “tưởng tượng” hay là “nhớ, nhớ”. Cách này có thể giúp cho sự chú ý của bạn được sâu sắc hơn. Nhưng nếu bạn chỉ niệm “suy nghĩ, suy nghĩ” thôi cũng đủ rồi. Điều quan trọng là phải ý thức được tư tưởng khi nó vừa mới phát lên, chứ không phải vài phút sau đó. Khi bạn có thể nhận diện được sự có mặt của tư tưởng khi chúng vừa mới sinh lên, chúng sẽ mất đi khả năng chi phối được bạn.

Bạn đừng bao giờ đối xử với tư tưởng như là một chướng ngại, kẻ thù của thiền quán. Chúng chỉ là một đối tượng của chánh niệm, một đề mục của thiền quán. Đừng bao giờ để tâm mình trở thành lười biếng, dễ duôi. Phải biết tinh tấn duy trì chánh niệm, biết rõ ràng những gì đang xảy ra trong giờ phút hiện tại.

Thiền sư Suzuki trong quyển Thiền Tâm, Sơ Tâm có viết:

Khi ngồi thiền, anh đừng có cố gắng ngăn chặn sự suy nghĩ của mình. Hãy để tự nó chấm dứt. Nếu có một tư tưởng nào xuất hiện, hãy để nó đến rồi để nó đi. Chúng chẳng ở lâu đâu. Còn khi anh dụng công để ngăn chặn nó, có nghĩa là anh bị nó làm khó chịu. Đừng bao giờ để chuyện gì làm cho anh phải bực mình. Điều mà anh tưởng rằng đến từ bên ngoài, thật ra chính là những đợt sóng trong tâm anh, và nếu anh không khó chịu vì những đợt sóng, chúng dần dần sẽ trở nên yên tĩnh hơn… Những cảm xúc đến, tư tưởng, hình ảnh phát lên đều là những đợt sóng trong tâm. Chẳng có gì là ở ngoài tâm anh đâu. Nếu anh để cho tâm anh được sự nhiên, nó sẽ trở nên tĩnh lặng. Tâm này ta gọi là Chân tâm.

Hãy để mọi việc xảy ra một cách tự nhiên. Hãy để những hình ảnh, tư tưởng, cảm giác sinh ra và diệt đi mà không khó chịu, phản ứng, phê phán hay ôm giữ. Trở thành một với Chân tâm, quán sát một cách thật cẩn thận và tinh tế những đợt sóng đến và đi. Thái độ này sẽ đem lại cho tâm ta là một sự quân bình và tĩnh lặng vô cùng nhanh chóng. Đừng bao giờ xao lãng sự tập trung của mình. Giữ tâm chánh niệm luôn luôn, từng giây phút một, về mọi chuyện đang xảy ra, dù nó có là sự phồng xẹp ở bụng, hơi thở ra vào nơi mũi, cảm giác hay tư tưởng. Lúc nào cũng giữ chánh niệm, tập trung nơi đối tượng với một tâm quân bình và thoải mái.

Tin bài có liên quan

Tuệ Trung Thượng Sĩ Ngữ Lục Giảng Giải

Triệu Châu Ngữ Lục

Trái Tim Của Trúc Lâm Đại Sĩ

Trái Tim Của Trúc Lâm Đại Sĩ

Ngữ Lục Thiền Sư Tuệ Chiếu Tôn Lâm Tế

Lâm Tế Ngữ Lục

Lâm Tế Ngữ Lục

Ebook Pdf Ngữ Lục Của Dịch Gỉa Dương Đình Hỷ

Ebook Pdf Ngữ Lục Của Dịch Gỉa Dương Đình Hỷ

Bàng Uẩn Ngữ Lục

Bàng Uẩn Ngữ Lục

Bá Trượng Ngữ Lục

Bá Trượng Ngữ Lục

Yếu Pháp Tu Tập Tuệ Giải Thoát

Yếu Pháp Tu Tập Tuệ Giải Thoát

Xúc Giác – Cội Nguồn Trí Tuệ (Song Ngữ)

Xúc giác – Cội nguồn trí tuệ (song ngữ)

Load More

Discussion about this post

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 115)

Nguyện thứ mười lăm: "THỌ MẠNG VÔ LƯỢNG NGUYỆN""Ngã tác Phật thời, thọ mạng vô lượng, quốc trung Thanh Văn,...

Phê Bình Jayarava

PHÊ BÌNH JAYARAVA Viết bài phê bình chuyên môn, ví dụ như bài  “Thich Nhat Hanh's Changes to The Heart...

Tác Pháp Yết Ma – Nguyên Tắc Nghị Sự Trong Tăng Đoàn Phật Giáo

Tác Pháp Yết Ma – Nguyên Tắc Nghị Sự Trong Tăng Đoàn Phật Giáo

TÁC PHÁP YẾT MA NGUYÊN TẮC NGHỊ SỰ TRONG TĂNG ĐOÀN PHẬT GIÁO (Tham khảo Yết-ma yếu chỉ, HT. Thích Trí...

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 18)

“Tùy duyên tế chúng” gồm có mười hạng mục. Phía trước đã giới thiệu qua tám điều rồi, phía sau...

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 33)

Hôm qua chúng ta giảng đến câu thứ hai mươi ba: “Côn trùng thảo mộc, do bất khả thương”. “Côn...

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 32)

Xin chào các vị bằng hữu!Chúng ta vừa nói đến, đối với tất cả mọi người, chúng ta phải cung...

Bàn Về Luân Hồi Và Số Mệnh

Bàn về luân hồi và số mệnh

Không bao giờ Phật giáo chủ trương sự đầu thai với ý nghĩa: “Linh hồn bỏ xác thân này để...

Luật Nhân Quả Hay Nghiệp Quả Báo Ứng

Luật nhân quả hay nghiệp quả báo ứng

LUẬT NHÂN QUẢ HAY NGHIỆP QUẢ BÁO ỨNG Thích Nữ Hằng Như Là người sống ở thế gian, có ai...

Không Phải Đợi Đến Khi Hư Hỏng Mới Tu

Không Phải Đợi Đến Khi Hư Hỏng Mới Tu

KHÔNG PHẢI ĐỢI ĐẾN KHI HƯ HỎNG MỚI TU Thiện Quả Đào Văn Bình  Ngạn ngữ có câu “Nước đến chân...

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 296)

“Liễu Phàm Tứ Huấn” là một tấm gương rất hay. Gần đây ở Đại lục có làm phim “Du Tịnh...

Cành Lá Vô Ưu

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Từ Đàm Quê Hương Tôi

Từ Đàm Quê Hương Tôi

TỪ ĐÀM QUÊ HƯƠNG TÔI Tình Em Biển Rộng Sông Dài *Viết để tưởng nhớ người anh trong GĐPT và...

Tìm Niết Bàn Trong Sinh Tử

Tìm Niết Bàn Trong Sinh Tử

TÌM NIẾT BÀN TRONG SINH TỬ  Thích Nhất Hạnh Sinh Phật bất nhị Những người Cơ đốc giáo thường đặt...

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 18)

Các vị pháp sư, các vị đồng tu, xin mời ngồi!Mời xem Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hòan...

Giới Thiệu Sơ Bộ Về Cuộc Khám Phá Thủ Bản Cổ Kinh Kharosthi Và Phật Giáo Càn-đà-la

I. VÀI HÀNG GIỚI THIỆU. Tháng 9 năm 1994, bộ phận sưu tập về Đông Phương và Ấn Độ của...

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 115)

Phê Bình Jayarava

Tác Pháp Yết Ma – Nguyên Tắc Nghị Sự Trong Tăng Đoàn Phật Giáo

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 18)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 33)

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 32)

Bàn về luân hồi và số mệnh

Luật nhân quả hay nghiệp quả báo ứng

Không Phải Đợi Đến Khi Hư Hỏng Mới Tu

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 296)

Cành Lá Vô Ưu

Từ Đàm Quê Hương Tôi

Tìm Niết Bàn Trong Sinh Tử

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 18)

Giới Thiệu Sơ Bộ Về Cuộc Khám Phá Thủ Bản Cổ Kinh Kharosthi Và Phật Giáo Càn-đà-la

Tin mới nhận

7 nguyên tắc theo lời Phật dạy mang lại sự giàu có: Siêng năng, tiết kiệm và bố thí

Hành vi thiện ác của mỗi người qua vầng trăng

Nữ Đức Vi Yếu – Chương 7: Hòa Thúc Muội

Đạo Phật là đạo yêu đời

Khi nào là Phật?

Đức Phật đã dạy những gì?

Lược truyện Đức Phật Thích Ca: Cuộc viếng thăm của nhà tiên tri

Đắc đạo rồi đức Phật có giáo hóa chúng sinh không?

Ngẫm về “định luật vô thường” của đức Phật Thích Ca Mâu Ni

Vai trò của trung đạo trong hệ thống giáo lý Phật giáo

Lời Phật dạy: Phụ nữ cần làm gì khi phát hiện chồng ngoại tình?

Đức Phật cứu thành Tỳ Xá Ly thoát khỏi thiên tai bằng cách nào?

Lời Phật dạy: Người Phật tử biết cách điều hòa thân tâm

Để tâm giải thoát được thuần thục

Tịnh Xá Ngọc Phước 39/1 Tô Ngọc Vân- Thạnh Xuân- Q12-tphcm

Kỷ niệm ngày Thái tử Tất Đạt Đa xuất gia

Muốn thấy Phật phải trút bỏ phàm tình

Tán thán Đức Phật

Lời Phật dạy quý giá dành cho người phụ nữ

LỄ KÍNH CHƯ PHẬT – TÔN KÍNH ĐỐI VỚI CHÚNG SANH KHÔNG ĐỒNG KHÔNG GIAN DUY THỨ (tập 2)

Tin mới nhận

Cúng Sao Giải Hạn Một Thói Quen Cần Thay Đổi

Các Bài Giảng Tại Washington D.c. 1985

Nghiên Cứu Về Triết Học Như Lai Tạng

Hướng Dẫn Thiền Tập (song ngữ)

Nghiệp Và Điện-thoại Thông-minh: Quan Điểm Phật Giáo Về Việc Xử Dụng Kỹ-thuật, Như Thế Nào? (song ngữ)

Phật dạy tâm bi tình yêu thương chân thật

Các Cảnh Giới Thiền Định – Hòa Thượng Tuyên Hóa Khai Thị

Ăn chay để nuôi dưỡng sự bình an và hạnh phúc

Phật Giáo Trong Đời Sống Hiện Đại

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 309)

Giáo Dục Phật Giáo (song ngữ)

Hạnh phúc mộng và thực

Thần Thức Sẽ Trụ Nơi Nào Sau Khi Chết

Khái Luận về Visaṃyogaphala – Ly Hệ Quả

Ngài Long Thọ giảng Tính không là gì

Phật Pháp Tại Thế Gian Tập 3

Tiểu Sử Vắn Tắt Lama Drimed Rinpoche

Bức Ảnh Tuyệt Vời

Hạnh Bồ Tát và Kinh Kim Cương

Oán Hận Nên Giải Không Nên Kết

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 1)

Bốn Mươi Sáu Đại Nguyện Của Đức Phật A-Di-Đà Giới Thiệu – Dịch – Chú Từ Nguyên Bản Sanskrit

Làm sao nhận diện một Phật tử chân chính?

Đức Phật thành đạo đã xóa tan màn vô minh u tối của loài người

Lời Phật dạy về bảy hạng vợ ở đời

Kinh Thủ Lăng Nghiêm (Quyển 3)

Tâm thư của một Phật tử gửi Thiền sư Thích Nhất Hạnh

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 30)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 344)

Pháp luân công xuyên tạc Kinh Phật, Phật Di Lặc nhằm mục đích gì?

Về Một Số Vấn Đề Trong Kinh Lăng Già Phạn-Hán

Giới Thiệu Phẩm Phương Tiện Trong Kinh Pháp Hoa Phạn – Tạng

Kinh Pháp Hoa Giảng Giải

Chú Giải Kinh Đại Duyên

Bồ Tát Có Bệnh – Biên Soạn Về Kinh Duy Ma Cật

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 28)

Hoa nghiêm tánh khởi

Mục Lục Đại Tạng Kinh Tiếng Việt

Kinh Pháp Hoa Tinh Yếu

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 268)

Tin mới nhận

Ba Bài Khai Thị Cho Oan Gia Trái Chủ

Lược Thuật Hành Trạng Hòa Thượng Quảng Khâm

Phá giới & phá chấp

Phát Bồ Đề Tâm – Nhất Hướng Chuyên Niệm (Phần 1)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 324)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 265)

LỄ KÍNH CHƯ PHẬT – TÔN KÍNH ĐỐI VỚI CHÚNG SANH KHÔNG ĐỒNG KHÔNG GIAN DUY THỨ (tập 2)

Điện Thư Chia Buồn Đlht. Thích Trí Tịnh Viên Tịch Của Ghpgvntnhk

Pháp Môn Tịnh Độ – Con Đường Tu Tắt

NỀN TẢNG CỦA SỰ AN ĐỊNH, PHỒN VINH XÃ HỘI LÀ “GIA ĐÌNH” TẦM QUAN TRỌNG CỦA GIÁO DỤC GIA ĐÌNH

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 97)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 32)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 358)

Đường Về Cõi Phật A Di Đà

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 288)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 27)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 95)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 19)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 109)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 370)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.