PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Từ thiện

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

TỪ THIỆN

Hoàng Tá Thích

 

BlankTrước đây, tôi vẫn thường nghe kể về một cô gái người Thụy Sĩ, ở cái tuổi hai mươi, nhân dịp qua Việt Nam du lịch, thấy trẻ mồ côi tật nguyền bèn nhủ lòng từ bi, muốn giúp đỡ chúng.
Hơn mười năm sau đó, cô gái Thụy Sĩ bấy giờ đã có một cái tên Việt Nam đúng với con người của cô: Tim. Tim nghĩa là trái tim, là Tâm, là tấm lòng. Ngoài khuôn mặt của một người ngoại quốc da trắng thì Tim gần như là một người Việt Nam hoàn toàn trong cách ăn mặc; cô viết và nói tiếng Việt khá giỏi.
Trong hơn mười năm khổ nhọc, chưa ai biết đến mình, Tim đã tìm mọi cách xin khắp nơi giúp đỡ, kiếm được một mặt bằng ở ngoại ô thành phố lập một cơ sở nhỏ để nuôi một số trẻ em mồ côi khuyết tật, cho chúng ăn, dạy chúng học và… ở chung với lũ trẻ.
Không biết có một động lực nào khác đã khiến cho một người con gái ở một đất nước giàu có, lại nẩy sinh lòng từ bi, bỗng nhiên đến một nơi xa lạ và sống một cách lây lất với đám trẻ mồ côi không quen biết. Cho dù có một động lực nào khác đi nữa – như người đời thường hay nghi ngờ – thì cũng không cần quan tâm, mà chỉ nên nhìn ngay việc làm của Tim đã đem đến hạnh phúc cho rất nhiều cuộc sống cơ khổ.
Nếu lúc đến Việt Nam không phải là hai mươi mà đã ba bốn mươi tuổi thì có thể không có gì đáng nói cho lắm. Nhưng lúc đó Tim chỉ vừa ngoài hai mươi, lại ở tận phương trời Âu trong một gia đình khá giả, với cả một tương lai mênh mông trước mặt, vậy mà cô đã từ bỏ tất cả để hy sinh cho một lũ trẻ con không cùng màu da, quốc tịch với mình, ở một đất nước xa lạ, thì quả là một điều đáng kính phục. Hồi đó, người ta ít biết về Tim vì không hề thấy Tim trên các phương tiện truyền thông để xin trợ giúp.
Sau này tôi cũng có được gặp Tim một đôi lần, nhưng bấy giờ thì Tim đã là một nhân vật nổi tiếng với cơ sở khá lớn, có quy mô đủ để nuôi dưỡng  một số lớn trẻ em, đầy đủ phương tiện để có thể cho học nghề và phát huy mọi khả năng của các em. Bây giờ thì không có gì đáng nói, nhưng nghĩ đến người đàn bà này vào lúc chỉ là một cô gái hai mươi tuổi thì không thể không đem lòng ngưỡng mộ.
Hiện giờ thì công tác từ thiện khá phổ biến. Bên cạnh những  cuộc sống đầy đủ, dư dật thì lại càng nổi bật sự nghèo  khổ, vì vậy mà công tác từ thiện gần như là một sự kiện tất yếu. Làm từ thiện do lòng thương  xót người nghèo  khổ, muốn san sẻ đôi chút sự giàu có của mình cho người khác. Làm từ thiện để bớt đôi chút thắc mắc về chênh lệch quá nhiều giữa sự giàu có của mình với những kẻ nghèo khó. Làm từ thiện để tích lũy phước đức. Làm từ thiện cũng để được quảng bá tên tuổi cho mình, cho cơ quan, cho công ty. Làm từ thiện lại có thể bớt được một khoản lợi tức phải khai thuế. Từ thiện có cả trăm cách. Đôi khi trong việc từ thiện lại có chút tính toán buồn cười: Một người bạn nói với tôi anh không bao giờ cho tiền những kẻ ăn xin, nhưng nếu đó là những người bán vé số, nhất là những kẻ tàn tật làm cái nghề này thì anh vui vẻ mua cho họ ngay. Cũng là một cách giúp đỡ kẻ nghèo, nhưng nếu may mà được trúng số thì anh lại có thêm tiền để giúp đỡ họ thêm. Cách nào cũng được, miễn kết quả là có những người nghèo khổ được giúp đỡ.

Trong kinh Phật có kể một  câu chuyện  về sự cúng dường: Có một người con gái nghèo tận mạt thường đến chùa lạy Phật. Một hôm cô ao ước có một phẩm vật để cúng dường chư Tăng, nhưng vì quá nghèo khổ, cô chẳng thể nào kiếm ra một cái gì để cúng dường. Một người chỉ cho cô: mua một bao muối, trong  khả năng  của cô có thể làm được. Muối là thứ gia vị rẻ tiền, sẽ được dùng để nấu ăn, và tất cả chư Tăng đều có thể thụ hưởng. Cô gái nghe lời và hôm sau đem bao muối đến chùa, cô được vị trụ trì đón tiếp rất long trọng. Cô còn được gọi là đại thí chủ. Vừa ngạc nhiên vùa sung sướng, cô ra về với cõi lòng thanh thản, thân tâm an lạc. Vẫn sống trong sự nghèo nàn thanh bạch và luôn luôn một lòng hướng Phật, một hôm do duyên may cô được một người giàu có đem về nuôi dưỡng, và sau đó cũng nhờ duyên phận, cô được nhà vua chọn làm hoàng  hậu, vì nhan sắc và phẩm hạnh. Sống trong nhung lụa và phú quý, nhưng cô vẫn nhớ đến ngôi chùa ngày xưa cô thường đến lễ Phật. Và một hôm, cô gái nghèo nàn ngày xưa, bây giờ là hoàng hậu, cho thuộc hạ chất đầy một xe thực phẩm, đồ đạc sang trọng đưa đến chùa để cúng dường. Lần này chẳng có ai đón rước và xưng tụng. Ngạc nhiên, cô hỏi vị trụ trì và được trả lời:

“Bẩm hoàng hậu, ngày xưa khi hoàng hậu đến với ngôi chùa này, hoàng hậu còn là một người nghèo khổ, và mọi sự cúng dường đều xuất phát từ tấm lòng chân thành của hoàng  hậu. Bây giờ hoàng  hậu đã là một người giàu có nhất nước, muốn cúng dường gì mà chẳng được, nên bây giờ, sự cúng dường này không hẳn đã mang được ý nghĩa của sự phát tâm như ngày xưa”.
Cúng dường Tam bảo không phải là làm từ thiện, dù đó cũng là một hành vi dâng hiến vật chất. Cúng dường phải do khởi tâm, có lòng thành hướng Phật thì mới có ý nghĩa. Một khối lượng vật chất, một ngọn đèn dầu hay một bó hoa trên bàn thờ Phật cũng không khác gì nhau.
Ý nghĩa của việc từ thiện đúng ra thì cũng phải như thế, nghĩa là do khởi tâm mà ra. Không cần phải thấy trước mắt, nhưng chỉ nghĩ đến những người nghèo  khổ và có lòng mong muốn giúp đỡ được họ thì đã là một việc từ thiện. Mình không có phương tiện vật chất, nhưng nếu có thể kêu gọi người khác làm từ thiện, hoan hỷ vì người khác được giúp đỡ thì đó cũng là công đức vô lượng rồi. Phật giáo gọi là công đức tùy hỷ.
Nhưng thực tế, nếu cúng dường Tam bảo phải do lòng thành,  thì làm một việc từ thiện không nhất thiết phải do tâm khởi, lòng thành… miễn kết cục là có người thụ hưởng được hành động từ thiện đó về mặt vật chất.
Có người đang bận chuyện trò với bạn ngoài đường phố và cảm thấy bị làm phiền bởi một người ăn xin. Người đó liền móc túi cho vài đồng bạc, mục đích là muốn tống cổ người hành khất đi cho rảnh. Dù sao thì người ăn xin cũng có một chút tiền.
Có những cuộc từ thiện được công bố một cách rầm rộ sau buổi lễ long trọng đông người tham dự. Danh tánh được xưng hô vì số tiền hoặc phẩm vật quá lớn. Cũng tốt thôi, cho dù sau đó, hành trình của số tiền đó sẽ đến nơi như thế nào, có trọn vẹn hay không. Làm từ thiện một cách khiêm nhường  kín đáo thì tốt rồi, nhưng  nếu làm một cách phô trương rầm rộ để mọi người đều biết thì cũng vẫn tốt. Đôi khi nhờ vậy mà vô hình trung lại gián tiếp nhắc nhở mọi người nghĩ đến công tác từ thiện. Ít nhất, việc từ thiện trong bất cứ hình thức nào cũng đều có thể giúp đỡ phần nào những đời sống nghèo  khổ thiếu thốn. Tôi đã từng đến một cơ sở nuôi trẻ mồ côi và khuyết tật để nhìn thấy hàng trăm cuộc đời cần được cứu vớt. Lúc ra về, phần đông người ta chỉ nhớ đến những đứa trẻ nhanh  nhẹn, hoạt bát, những đứa trẻ được nuôi dưỡng tốt, có thể trở thành những học sinh ưu tú. Ít người nhớ đến những trẻ em sứt môi, đui một mắt, què một chân nằm một chỗ không di chuyển được. Cũng ít người nhắc nhở đến những người trực tiếp săn sóc nuôi dưỡng đám trẻ tàn tật nghèo  nàn đó. Tôi thường  nghĩ đến Tim, đến người con gái Thụy Sĩ, lúc chỉ mới hai mươi, đã hy sinh cả cuộc đời mình để chung đụng lây lất với những đứa trẻ mồ côi, tật nguyền. Không thể chỉ diễn tả chỉ bằng  hai chữ kính phục là đủ. Nói thế, chỉ vì Tim là một người ngoại quốc. Thực ra, tôi biết rất nhiều người chung quanh  tôi, cũng có những tấm lòng bao la như thế. Họ cũng hy sinh một phần cuộc đời để lo lắng giúp đỡ những kẻ khốn khổ. Họ là những người bạn của tôi, nhưng chính bản thân tôi tự biết không thể nào hy sinh như họ được.

Kết quả của việc từ thiện có thể không cần phải do thành tâm, nhưng việc từ thiện do khởi tâm thì vẫn giá trị hơn. Có tiền để cho thì dễ, nhưng chịu khó nhọc trong việc đem đến không những là vật chất mà những an ủi về tinh thần, đem đến hạnh phúc và niềm tin cho những mảnh đời khổ đau mới đúng là một công việc từ thiện thưc sự. Không phải ai cũng có thể làm được. 

Tin bài có liên quan

Xin hãy cứu lấy mạng sống em tôi….!

Xã Hội Học Phật Giáo Buddhist Sociology – Nandasena Ratnapala – Thích Huệ Pháp Dịch

Xã Hội Học Phật Giáo Buddhist Sociology – Nandasena Ratnapala – Thích Huệ Pháp Dịch

Về Lợi Ích Của Quỹ Lương Thực Sera Je

Về lợi ích của Quỹ Lương Thực Sera Je

Tường Trình Phát Quà Cứu Trợ Bão Lụt Miền Trung

Tường trình phát quà cứu trợ bão lụt Miền Trung

Tường Trình Cứu Trợ Bão Lụt Miền Trung Đợt 3

Tường Trình Cứu Trợ Bão Lụt Miền Trung đợt 3

Tường Trình Cứu Trợ Bão Lụt Miền Trung Đợt 2

Tường Trình Cứu Trợ Bão Lụt Miền Trung đợt 2

Từ Việt Nam Sang Tokyo Tham Gia Phát Quà Từ Thiện Cho Người Vô Gia Cư

Từ Việt Nam Sang Tokyo Tham Gia Phát Quà Từ Thiện Cho Người Vô Gia Cư

Từ Biến Đổi Nội Tâm Đến Sáng Kiến Xã Hội

Từ biến đổi nội tâm đến sáng kiến xã hội

Từ Bi Với Bắc Hàn

Từ Bi Với Bắc Hàn

Tiếp Sức Đên Trường

Tiếp sức đên trường

Load More

Discussion about this post

Phật Pháp Là Hiển Lộ Không Có Che Giấu

Phật pháp là hiển lộ không có che giấu

Phật khuyên dạy mọi người nên đến để thấy chứ không phải để tin, vì tất cả nội dung giáo...

Một Niệm (念)

Một niệm (念)

MỘT NIỆM (念) Thích Viên Thành Ngay bây giờ tại đây “tâm” một chỗKhông mơ hoài chuyện quá khứ tương...

Ánh Sáng Nội Tâm

Ánh Sáng Nội Tâm

ÁNH SÁNG NỘI TÂM Ajaan Lee DhammadharoChuyển ngữ: Diệu Liên Lý Thu Linh   Phra Ajaan Lee Dhammadharo (1907-1961), là một trong những...

Ánh đạo vàng (Video nhạc Phật giáo)

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Xuân Trong Lòng Tay – Vĩnh Hảo

Xuân trong lòng tay – Vĩnh Hảo

XUÂN TRONG LÒNG TAY Vĩnh Hảo   Lá khô trên cành chưa rụng hết. Người phu quét dọn công viên...

“Địa Chỉ Các Chùa Việt Nam Hải Ngoại

ĐỊA CHỈ CÁC CHÙA VIỆT NAM HẢI NGOẠI ANH QUỐCDược Sư Phật Đường1 Malborough Studio12 Finchley rd, St John’s WoodLondon...

Càng Cực Khổ Gánh Vác Nhiều Trách Niệm Thì Cuộc Đời Ta Càng Tràn Đầy Hạnh Phúc

Càng cực khổ gánh vác nhiều trách niệm thì cuộc đời ta càng tràn đầy hạnh phúc

Khi chúng ta cực khổ, tận tụy lo cho người khác nhiều chừng nào, thì ta có cái tâm lý...

Đức Phật Có Thuyết Pháp Hay Không Thuyết Pháp

ĐỨC PHẬT CÓ THUYẾT PHÁP HAY KHÔNG THUYẾT PHÁPTâm Diệu Trong các danh từ chuyên môn của đạo Phật, có...

Ta Còn Để Lại Gì Không?

Ta còn để lại gì không?

TA CÒN ĐỂ LẠI GÌ KHÔNG?Vĩnh Hảo   Thi sĩ Vũ Hoàng Chương đã mở đầu bài thơ Nguyện Cầu...

Ba Ngày Cuối Tháng 8 Năm 1963 – Tài Liệu Giải Mật Của Chính Phủ Mỹ

Ba Ngày Cuối Tháng 8 Năm 1963 – Tài Liệu Giải Mật Của Chính Phủ Mỹ

BA NGÀY CUỐI THÁNG 8 NĂM 1963 -TÀI LIỆU GIẢI MẬT CỦA CHÍNH PHỦ MỸ(CIA - Bộ Ngoại Giao -...

Tăng Ni Có Thể Ca Hát Nhạc Đời Lẫn Đạo Được Không?

Tăng ni có thể ca hát nhạc đời lẫn đạo được không?

TĂNG NI CÓ THỂ CA HÁT NHẠC ĐỜI LẪN ĐẠO ĐƯỢC KHÔNG? Một độc giả gửi thư cho chúng tôi...

Giải Pháp Nào Cho Phật Tử Vì Mưu Sinh Mà Tạo Nghiệp?

Giải pháp nào cho Phật tử vì mưu sinh mà tạo nghiệp?

GIẢI PHÁP NÀO CHO PHẬT TỬ VÌ MƯU SINH MÀ TẠO NGHIỆP? Quan điểm của Phật giáo là không làm...

Thiên-Đàng Là Gì, Thiên-Đàng Ở Đâu, Làm Sao Đi Đến Đó? – Tác Giả : Diamond Bích-Ngọc

Thiên-đàng Là Gì, Thiên-đàng Ở Đâu, Làm Sao Đi Đến Đó? – Tác Giả : Diamond Bích-ngọc

THIÊN-ĐÀNG LÀ GÌ, THIÊN-ĐÀNG Ở ĐÂU, LÀM SAO ĐI ĐẾN ĐÓ? Tác giả : Diamond Bích-Ngọc Những câu hỏi của...

So Sánh Kinh Bệnh (s.v,81) Trong Tương Ưng Và Bản Kinh Tương Đương Trong Hán Tạng.

SO SÁNH KINH BỆNH (S.v,81) TRONG TƯƠNG ƯNGVÀ BẢN KINH TƯƠNG ĐƯƠNG TRONG HÁN TẠNG.Chúc Phú Lời dạy của Đức...

Thiền Tập Và Chiến Binh

Thiền Tập và Chiến Binh

  THIỀN TẬP VÀ CHIẾN BINH Nguyên Giác   Vua Trần Nhân Tông thời xưa đã từng dạy thiền cho...

Phật pháp là hiển lộ không có che giấu

Một niệm (念)

Ánh Sáng Nội Tâm

Ánh đạo vàng (Video nhạc Phật giáo)

Xuân trong lòng tay – Vĩnh Hảo

“Địa Chỉ Các Chùa Việt Nam Hải Ngoại

Càng cực khổ gánh vác nhiều trách niệm thì cuộc đời ta càng tràn đầy hạnh phúc

Đức Phật Có Thuyết Pháp Hay Không Thuyết Pháp

Ta còn để lại gì không?

Ba Ngày Cuối Tháng 8 Năm 1963 – Tài Liệu Giải Mật Của Chính Phủ Mỹ

Tăng ni có thể ca hát nhạc đời lẫn đạo được không?

Giải pháp nào cho Phật tử vì mưu sinh mà tạo nghiệp?

Thiên-đàng Là Gì, Thiên-đàng Ở Đâu, Làm Sao Đi Đến Đó? – Tác Giả : Diamond Bích-ngọc

So Sánh Kinh Bệnh (s.v,81) Trong Tương Ưng Và Bản Kinh Tương Đương Trong Hán Tạng.

Thiền Tập và Chiến Binh

Tin mới nhận

Sự xuất hiện phi thường của Đức Phật trong lịch sử nhân loại

Những câu chuyện của các bậc thiền sư đáng suy ngẫm

Hà Nội: Kỷ niệm ngày Đức Phật thành đạo tại trụ sở Trung ương GHPGVN – chùa Quán Sứ

Trí viên giác chiếu soi vô minh

Bụt là một con người, không phải là một vị thần linh

LỄ KÍNH CHƯ PHẬT – TÔN KÍNH ĐỐI VỚI CHÚNG SANH KHÔNG ĐỒNG KHÔNG GIAN DUY THỨ (tập 5)

Chùa Núi Minh Đức – Khối Phố Thạnh Đức, Huyện Phú Ninh, Tỉnh Quảng Nam, Việt Nam

Khái niệm “Pháp uẩn” trong văn học Pali

Mười lý do nên tu tập từ bi quán

Hiệu dụng của việc niệm Phật

Cảm Nghĩ Về “Ngọn Lửa Thích Quảng Đức” Cách Đây 50 Năm

10 cách gieo trồng phước đức theo lời Phật dạy

Có phải bạn đang yêu sai cách?   

An lạc và hạnh phúc trong sự thanh lọc tâm hồn

Người thầy thuốc của Đức Phật

Lược truyện Đức Phật Thích Ca: Cuộc viếng thăm của nhà tiên tri

BS.Đỗ Hồng Ngọc: “Đức Phật, bậc Y vương”

Nghĩ về biển Đông, lại nghĩ lời Phật dạy về phép lục hòa

Tụng kinh và niệm Phật có ý nghĩa gì?

Thế Tôn ra đời vì một đại sự nhân duyên

Tin mới nhận

Những Điều Không Nên Làm

Để lòng vị tha dẫn lối

Cương Yếu Giới Luật

Phật Dạy 20 Điều Khó

Tâm Sự Người Cài Hoa Trắng Tâm Linh

Những Vị Tỳ Kheo Hay Cãi Cọ Ở Xứ Câu Thâm (Kosambi)

‘Tôi đến từ hư không thì tôi trở về hư không’

Giới Bổn Tỳ-kheo của Luật Tứ Phần

Trúng Số (song ngữ)

Chùa Huyền Không – Ngôi Chùa Được Treo Trên Vách Núi

Đất Phật Phù Nam

Đạo Phật vì con người

Đức Phật may y cho đệ tử

Thơ: “Giữa Mùa Sen”

Hỏi về người thân theo Pháp Luân Công

Chân tướng cũa người niệm Phật không được vãng sanh

Quan Điểm Của Đức Phật Về Vấn Đề Giới Tính Thích Phước Đạt

Tha thứ, tâm hồn sẽ tĩnh lặng

7 thứ tài sản của bậc Thánh

Ba Hạt Đậu Xanh Của Mẹ

Tin mới nhận

Bộ Kinh Trung (Trung Kinh Bộ)

Giới Thiệu Và Giải Thích Đề Kinh Kim Cang Bát Nhã Ba La Mật

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 370)

Phật thuyết A Di Đà Kinh

Thí Dụ Về Em Bé, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)

Kinh Kalama: Lời Phật Dạy Cho Người Kalama (song ngữ Anh-Việt)

Pháp Hoa Huyền Nghĩa – Phật Học Thiên Thai Tông

Khái Luận Triết Lý Kinh Hoa Nghiêm

Thế nào gọi là tâm tự tại?

Những Sứ Giả Cõi Trời, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)

Đại Phương Quảng Phật Hoa Nghiêm Kinh

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú (Tập 1)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 322)

Kinh Kim Cang Dịch Nghĩa Và Lược Giải

Nguồn gốc và ý nghĩa tính biểu tượng trong kinh A Di Đà

Kinh Bách Dụ: Lạc đà chết, hũ bể

Bát Nhã Tâm Kinh

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 319)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 245)

Đôi Điều Về Kinh Kalama

Tin mới nhận

Tu Mau Kẻo Trễ

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 116)

Tưởng Niệm Thầy Thích Trí Tịnh

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 9)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 42)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 180)

Thiền Tịnh Mật – Phương Pháp Tu Tập Đặc Thù Của Đạo Phật Việt

Đọc sách ngàn lần – Tập 4

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 282)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 34)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 37)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 184)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 195)

Thực Hành Vãng Sinh Về Tịnh Thổ A Di Đà

Lâm Chung Tam Đại Yếu Quyết

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 27)

Bắc Tông Là Tịnh Độ?

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 213)

Hỏi Đáp Khai Thị – HT. Tịnh Không chính thức trả lời những hiểu lầm về dự báo đại nạn năm 2012

Chứng Ngộ Và Vãng Sanh Cực Lạc

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese