PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Từ những khổ đau

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

TỪ NHỮNG KHỔ ĐAU

Bhante Henepola Gunaratana | Diệu Liên Lý Thu Linh

 

Từ Những Khổ ĐauTôi không thể kể câu chuyện của đời mình mà bỏ qua những điều không tốt đẹp;đó sẽ là một bản thảo được “lượt bớt”, và có thể nó sẽ bị coi là gian dối. Và nếu tôi viết về mình như một người chưa bao giờ phải đương đầu với những khó khăn, yếu kém, thì câu chuyện của tôi chắc chắn không thể giúp ai nhìn thấy được giá trị của Phật pháp trong việc đương đầu với những sóng gió của cuộc đời…

 

Viết tự truyện có vẻ không phải là chuyện một vị Tỳ kheo, một nhà sư Phật giáo nên làm, vì các Tỳ kheo chúng tôi phấn đấu để diệt ngã, không phải để tôn vinh nó. Qua thiền quán và chánh niệm, chúng tôi muốn buông bỏ ái luyến, thực hành vô ngã. Vậy thì tại sao tôi lại viết cả một cuốn sách về mình?

Cũng khá lạ lùng là ý tưởng ấy lại đến trong những khóa tu thiền của tôi.

Bất cứ khi nào dạy một khóa thiền, tôi thường yêu cầu các thiền sinh viết những câu hỏi trên giấy, rồi bỏ vào trong một cái hộp. Mỗi tối, sau buổi thuyết pháp chính thức về những điều dạy căn bản của Đức Phật, tôi bốc một vài tờ giấy đó ra khỏi hộp, từng cái từng cái, và trả lời bất cứ câu hỏi gì ở đó.

Thường các thiền sinh muốn biết về việc hành thiền: làm thế nào để duy trì mức độ mà họ đã thực hành được ở khóa tu; họ phải làm gì khi quá phẫn nộ đến nỗi họ không thể ngồi yên; làm thế nào để thực hành nếu họ không có một vị thầy tốt ở bên cạnh? Tuy nhiên, đôi khi cũng có người hỏi về cuộc đời của tôi:

“Thưa, Sư đã tu được bao lâu rồi?”

“Thưa, là người sinh ra và trưởng thành ở Sri Lanka, Sư có cảm giác thế nào?”

“Thưa, làm sao Sư có thể giữ được các giới luật của người tu trong cái thế giới đầy những cám dỗ này?”

Khi trả lời những loại câu hỏi này, tôi thường lan man, dông dài. Tôi kể những câu chuyện về đời tôi, và các thiền sinh có vẻ rất thích thú. Thiền đường, thường là nơi yên tĩnh, lại đầy vang những tiếng cười. Các thiền sinh thường nói, “Thưa Sư, Sư nên viết tự truyện cho mình”.

Tôi đã đọc một vài câu chuyện đời của các vị thầy tâm linh nam cũng như nữ, và trong đó, lúc nào hình như cũng có những việc mầu nhiệm, lạ thường xảy đến cho nhân vật chính. Đôi khi, nhân vật chính có thể là người đã tạo ra những phép mầu đó.

Đọc những câu chuyện đầy ấn tượng này, người ta có thể kết luận rằng, những người sống về tâm linh dầu gì cũng rất khác với người bình thường. Nhưng đối với tôi, tôi không thể kể về một sự mầu nhiệm nào. Suốt cuộc đời, tôi chỉ là một người bình thường. Ngay từ thời trẻ, tôi đã được dạy rằng, nếu siêng năng làm việc thì tôi sẽ được những kết quả tốt-không có gì là thần kỳ về điều đó. Có thể dưới nhiều cách nhìn, cuộc đời của tôi cũng rất giống cuộc đời của bạn.

Vì thế tôi rất do dự khi viết quyển sách mà các đệ tử của tôi đã đề nghị. Tôi lo rằng nó sẽ là một biểu hiện của ngã mạn, và người ta có thể nghĩ, ở tuổi già, tôi đã trở nên rồ dại và quá chấp ngã.

“Không nhất thiết là vậy”, một người bạn đã bảo tôi. “Có thể qua câu chuyện đời mình, sư sẽ để lại một bài học gì đó”. Tôi đã suy nghĩ về điều này. Tôi đã quán sát về cuộc đời mình và nhận ra rằng, vâng, đây thật sự có thể là một cơ hội để mọi người thấy rằng giáo lý của Đức Phật là những lời hướng dẫn tuyệt diệu, khiến cho một người tầm thường như bản thân tôi có được một cuộc đời tràn đầy hạnh phúc.

Là một tu sĩ, tôi đã hiến dâng cuộc đời mình để bảo vệ và duy trì giáo lý của Đức Phật. Tôi đã khám phá ra rằng vì điều đó, Phật pháp đã bảo vệ và duy trì tôi. Đó là những gì tôi đã học được trong suốt 75 năm của cuộc đời. Và đó căn bản là những gì tôi muốn chia sẻ với bạn trong những câu chuyện có vẻ như dông dài này.

Thí dụ, tôi có thể nói một cách thành thật rằng, bất cứ khi nào tôi cảm thấy tự cao, tự đại trong cuộc đời mình thì tôi phải lãnh chịu nhiều đau khổ. Khi còn là một tu sĩ trẻ trong các Phật học viện, tôi thường dò xét các huynh đệ khác, tôi nói lén, tôi luôn tìm kiếm lỗi của người khác. Và vì thế, tôi luôn đau khổ.

Đúng ra, tôi phải nói rằng, đó luôn là điểm yếu lớn nhất của tôi: tìm thấy lỗi của người. Thoát khỏi được tính xấu đó dầu chỉ chút ít, tôi cũng phải mất rất nhiều năm, qua rất nhiều cố gắng và lầm lỗi, ngay chính bây giờ đôi khi tôi vẫn còn phải tranh đấu với nó. Nhưng dầu ít hay nhiều, tôi cũng rất hạnh phúc để nói rằng, bây giờ tôi có thể chấp nhận người khác như họ là. Và cuộc đời tôi (không kể cả của họ!) đã trở nên thanh thản hơn cũng nhờ đó.

Nương tựa vào những điều dạy của Đức Phật, tôi đã tu tập dần dần để tránh xa những xung đột hơn là tạo ra chúng, hay tệ hơn nữa đi tìm chúng. Điều đó đã khiến cho cuộc đời của tôi được yên ổn không thể kể xiết.

Với sự hỗ trợ của giáo lý và sự thực hành chánh niệm, điều thay đổi lớn nhất mà tôi đã làm được cho bản thân, tôi nghĩ, đó là giờ đây tôi có thể dễ dàng tha thứ cho người, bất kể là họ đã làm gì, và hãy tin tôi, thiện tánh này thật không phải dễ mà có được! Tôi đã phải thực hành rất lâu, rất tinh tấn mới được. Niềm sân hận, tự mãn và tánh hay xét đoán của tôi là những mảnh đất màu mỡ để tôi thực hành. Một người đã trở thành tu sĩ, không có nghĩa là người ấy lập tức thoát khỏi những tính cách cấu uế hay không quan tâm đến chuyện thế gian. Như bạn sẽ thấy trong suốt quyển sách, những sự ganh tỵ nhỏ nhen, hại người, sự thờ ơ, lòng độc ác, lúc nào cũng có thể xảy ra.

Giờ nghĩ lại tôi có thể thấy rằng, tất cả những việc dường như rất tồi tệ lúc đó cuối cùng cũng dẫn tới những kết quả tích cực. Tất cả những người hay những hoàn cảnh mà tôi đã nghĩ là chướng nghịch, thật ra cũng đã là những vị thầy thúc đẩy tôi đi con đường đã chọn, chỉ cho tôi những gì tôi cần tu tập để đạt được hạnh phúc.

Nhìn ngẫm lại, tôi rất mang ơn những chuỗi nhân quả kỳ diệu đã xảy ra trong cuộc đời tôi, mặc dầu, lúc đó, nhiều điều đã khiến tôi cảm thấy vô cùng đau đớn, bất hạnh. Nếu cha tôi không phải là một người quá khắc nghiệt , có thể tôi đã không bỏ nhà đi tu. Nếu các vị thầy của tôi đã không phạt tôi quá nặng, tôi đã không tìm đến các trường Phật học. Nếu tôi đã không bị mất trí nhớ và cần”thuốc chữa”, có thể tôi chằng bao giờ quan tâm đến thiền. Nếu tôi không cảm thấy chán làm việc với những người hạ lưu ở Ấn Độ, tôi đã không bỏ xứ sang Malaysia. Nếu visa của tôi được gia hạn ở Malaysia, có thể tôi sẽ chẳng bao giớ phiêu lưu đến nước Mỹ. Và nếu mọi sự đã không tan vỡ một cách đớn đau ở Trung tâm Phật giáo Washington (Washington Buddhist Vihara), có thể tôi đã không thiết lập Hội Bhavana (Bhavana Society). Nhưng đó là cuộc đời tôi và tôi biết ơn tất cả.

Dầu vậy, tôi vẫn thấy đau đớn khi viết về một số điều này, đào xới lại kỷ niệm của những nỗi đau, ưu phiền cũ. Nhiều lần tôi gần như không còn ý chí và đã muốn bỏ ý định viết sách. Trong những khoảng thời gian hoài nghi dằn vặt, tôi luôn nhớ đến câu nói của Mark Twain:”Chỉ có người chết mới nói sự thật”.

Tôi đã nghĩ về những sự thật đôi khi rất khắc nghiệt trong đời tôi, và tôi lo lắng. Nếu tôi viết về chúng một cách thành thật, tôi sẽ phơi bày những yếu kém, những thiếu sót của tôi. Nhưng che giấu sự thật-điều đó cũng không đúng. Hơn thế nữa, hình như không phải là tính cách của một tu sĩ để viết về những lời nói hay hoàn cảnh không được tốt đẹp đã xảy ra hàng thế kỷ trước, để tiết lộ về những người không tốt với tôi, nhất là khi nhiều người trong số họ không còn sống để tự bào chữa.

Thêm vào những nỗi lo của tôi là nền văn hóa nơi tôi sinh ra không ủng hộ việc công khai các cuộc tranh chấp, xung đột. Khi các cháu người Sinhalese của tôi đọc bản thảo đầu tiên của quyển sách này, họ rất kinh hoàng “Sư không thể nói về người ta như vậy”, họ phê bình”Tại sao Sư muốn nhắc lại những vấn đề cũ?Chúng chỉ đem đến những phiền não”

Người Sri Lanka không muốn nghe về những lầm lỗi hay thiếu sót của người tu. Trong mối liên hệ tâm linh giữa người tu và hàng cư sĩ Phật giáo Á châu , việc bày tỏ lòng kính trọng một vị Tỳ kheo bằng cách cúng dường hay giúp đỡ vị ấy, đem lại những phần thưởng tâm linh. Vì thế, nếu họ khám phá ra một vị Tỳ kheo có những điều không xứng đáng, sẽ làm đảo lộn cảm giác về tôn ti trật tự của người cư sĩ.

Vì thế, tôi không thể kể câu chuyện của đời mình mà bỏ qua những điều không tốt đẹp, đó sẽ là một bản thảo được” lượt bớt”, và có thể nó sẽ bị coi là gian dối. Và nếu tôi viết về mình như một người chưa bao giờ phải đương đầu với những khó khăn ,yếu kém, thì câu chuyện của tôi chắc chắn không thể giúp ai nhìn thấy được giá trị của Phật pháp trong việc đương đầu với những sóng gió của cuộc đời.

Chân lý đầu tiên trong Tứ diệu đế của Đức Phật là cuộc đời chứa đầy đau khổ. Chúng ta không thể thoát khỏi khổ đau. Sự chọn lựa duy nhất của chúng ta là phải cố gắng chế ngự các uế nhiễm nơi bản thân, nguyên nhân gây ra đau khổ: tham, sân và vọng tưởng. Chế ngự được các uế nhiễm này là công phu tu tập của cả một đời, mà tôi hy vọng là câu chuyện đời tầm thường của tôi, cuộc hành trình đi đến chánh niệm của bản thân tôi, sẽ chứng tỏ điều đó. Và tôi cũng hằng mong, câu chuyện của tôi sẽ minh chứng rằng, dầu những khổ đau của bạn có thể mãnh liệt tới đâu, bạn cũng sẽ chế ngự được chúng.

Diệu Liên Lý Thu Linh  

MINDFULNESS In Plain English |  Updated and Expanded Edition

Bhante Henepola GunaratanaBhante Henepola Gunaratana

Sư là  người Sri Lanka, tác giả của quyển sách best-seller ”Mindfulness in Plain English”, với hơn 100.000 bản đã được phát hành (quyển sách này đã được dịch giả Nguyễn Duy Nhiên chuyển ngữ với tựa đề: Chánh niệm, thực tập Thiền quán)

Sư cũng là tác giả của quyển Eight Mindful Steps To Happiness (Bát chánh đạo, Con đường đi tới hạnh phúc), và một quyển tự truyện được xuất bản năm 2003, với những trang về cuộc đời nhiều gian truân và cũng lắm thú vị  .

Bài đọc thêm:
Chánh niệm giảng bằng ngôn ngữ thông thường

Tin bài có liên quan

Chùa Bảo Quang Tổ Chức Lễ Mãn Tang Cố Hòa Thượng Thích Quảng Thanh

Chùa Bảo Quang Tổ Chức Lễ Mãn Tang Cố Hòa Thượng Thích Quảng Thanh

Hành Giả Nên Đi Với Giặc Và Ác Hữu Hay Với Thiện Hữu Đồng Tu?

Hành Giả Nên Đi Với Giặc Và Ác Hữu Hay Với Thiện Hữu Đồng Tu?

Con Trâu – Góc Nhìn Phật Giáo

Con Trâu – Góc Nhìn Phật Giáo

Vấn Đề Của Thế Gian

Vấn Đề Của Thế Gian

Lợi Ích Của Sự Hành Trì Giới Luật

Lợi Ích Của Sự Hành Trì Giới Luật

Vấn Đề Phân Biệt Hay Không Phân Biệt Thiện-Ác ?

Vấn Đề Phân Biệt Hay Không Phân Biệt Thiện-ác ?

Tu Tập Tâm Linh Và Hộ Trì Chánh Pháp Trong Mùa An Cư Kiết Hạ

Tu Tập Tâm Linh Và Hộ Trì Chánh Pháp Trong Mùa An Cư Kiết Hạ

Sống Với Đạo Phật Trong Sinh Hoạt Hằng Ngày (Song Ngữ Vietnamese-English Pdf)

Sống Với Đạo Phật Trong Sinh Hoạt Hằng Ngày (Song Ngữ Vietnamese-English PDF)

Còn Nương Tựa Thì Còn Dao Động (Sách Ebook Pdf)

Còn Nương Tựa Thì Còn Dao Động (Sách Ebook PDF)

Ý Tình Thân

Load More

Discussion about this post

Đức Cần Kiệm, Tri Túc, Bình Dị Của Ht. Thích Trí Tịnh

Đức Cần Kiệm, Tri Túc, Bình Dị Của Ht. Thích Trí Tịnh

Đức cần kiệm, tri túc, bình dị của HT. Thích Trí Tịnh Minh Thạnh Ngày nay, trước xu thế xa hoa...

Phóng Sinh Tội Hay Phước – Chân Thông Giải

Phóng Sinh Tội Hay Phước – Chân Thông Giải

PHÓNG SINH TỘI HAY PHƯỚC Chân Thông Giải Chỉ mới đây thôi, nghe tin trên Đài Truyền thanh Lâm Đồng rằng...

Thiền-Tịnh-Tự Tri

                                       ...

Sống Với Hai Chữ “Tùy Duyên”

Sống với hai chữ “tùy duyên”

nặng nề, còn thích ngon chán dở, còn thích đẹp chán xấu mà bảo là , phải hiểu được cái...

Kinh Điển Đại Thừa Có Phải Do Phật Thuyết Hay Không?

Kinh điển Đại Thừa có phải do Phật thuyết hay không? Thích Hạnh Bình Gần đây trên mạng có xôn...

Bài Kinh Về Sự Chú Tâm Tỉnh Giác

Bài kinh về sự Chú Tâm Tỉnh Giác

BÀI KINH VỀ SỰ CHÚ TÂM TỈNH GIÁCSatipatthana Sutta (Majjhima Nikaya 10) HOANG PHONG chuyển ngữ     Lời giới...

Giầu Sang Mà Học Đạo Là Khó

Giầu sang mà học đạo là khó

GIẦU SANG MÀ HỌC ĐẠO LÀ KHÓ Cao Huy Hóa Không hẹn mà gặp, tác giả bài này đã viết...

Trang Thơ Của Cư Sĩ Liên Hoa

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Không Có “Tiểu Thừa” Trong Phật Giáo

Không có “Tiểu Thừa” trong Phật Giáo

Kare A. Lie và Chan Khoon San  Lê Kim Kha dịchNhà xuất bản Hồng đứcĐây là một quyển sách nhỏ (booklet)...

Đường Vào Nội Tâm – Thích Nữ Trí Hải

Đường Vào Nội Tâm – Thích Nữ Trí Hải

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Những bài thơ hoa đào hay nhất

Thời gian rồi sẽ qua đi như dòng sông thầm lặng trôi về biển cả để rồi hòa tan không...

Chánh Ngữ Trong Đời Và Đạo

Chánh ngữ trong đời và đạo

CHÁNH NGỮ TRONG ĐỜI VÀ ĐẠO Nguyên Giác Tác giả (Ảnh: Nhật báo Người Việt) Lý do để viết bài...

Sự Trói Buộc Của Lưỡi

Sự trói buộc của lưỡi

SỰ TRÓI BUỘC CỦA LƯỠI  Lê Khắc Thanh Hòai Lưỡi là một cơ quan của thân thể con người, nằm trong...

Từ Việt Hán Đến Ngữ Văn – Nghĩ Về Một Danh Xưng Hợp Lý Cho Môn Học Tiếng Việt

Từ Việt Hán Đến Ngữ Văn – Nghĩ Về Một Danh Xưng Hợp Lý Cho Môn Học Tiếng Việt

  Từ VIỆT HÁN đến NGỮ VĂN   Nghĩ về một danh xưng hợp lý cho môn học tiếng Việt Trần...

A-Tì-Đạt-Ma Câu-Xá Luận I Dịch Theo Bản Sanskrit Tuệ Sỹ

A-tì-đạt-ma Câu-xá Luận I Dịch Theo Bản Sanskrit Tuệ Sỹ

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Đức Cần Kiệm, Tri Túc, Bình Dị Của Ht. Thích Trí Tịnh

Phóng Sinh Tội Hay Phước – Chân Thông Giải

Thiền-Tịnh-Tự Tri

Sống với hai chữ “tùy duyên”

Kinh Điển Đại Thừa Có Phải Do Phật Thuyết Hay Không?

Bài kinh về sự Chú Tâm Tỉnh Giác

Giầu sang mà học đạo là khó

Trang Thơ Của Cư Sĩ Liên Hoa

Không có “Tiểu Thừa” trong Phật Giáo

Đường Vào Nội Tâm – Thích Nữ Trí Hải

Những bài thơ hoa đào hay nhất

Chánh ngữ trong đời và đạo

Sự trói buộc của lưỡi

Từ Việt Hán Đến Ngữ Văn – Nghĩ Về Một Danh Xưng Hợp Lý Cho Môn Học Tiếng Việt

A-tì-đạt-ma Câu-xá Luận I Dịch Theo Bản Sanskrit Tuệ Sỹ

Tin mới nhận

Cảm Nghĩ Về “Ngọn Lửa Thích Quảng Đức” Cách Đây 50 Năm

Phật dạy: “Bỏ tất cả mới được tất cả”

Nữ Đức Vi Yếu – Chương 7: Hòa Thúc Muội

Vai trò của trung đạo trong hệ thống giáo lý Phật giáo

Đức Phật có tha lỗi cho tội lỗi của chúng ta không?

Công đức chiêm bái Phật tích

Tìm hiểu lời dạy của Ðức Phật đối với các bậc quân vương Ấn Ðộ

Cảm Nghĩ Về “Ngọn Lửa Thích Quảng Đức” Cách Đây 50 Năm

Tiếng chuông cảnh tỉnh những Phật tử trí thức

Đức Phật và lòng từ bi rộng lớn

Người vô sự thì đói ăn, mệt ngủ

Lễ An Vị Tôn Tượng Bồ Tát Thích Quảng Đức

Giá trị chân thật về con người

Sự kỳ diệu đích thực của Đức Phật và Giáo pháp

Suy nghĩ về kiếp người

Tôi vẽ Phật

Lời Phật dạy: Đời mình không sống ai sống hộ mình

Da Du Đà La người vợ nhiều kiếp của Đức Phật là ai?

Lời Phật dạy về nhân duyên

Phật pháp nhiệm mầu

Tin mới nhận

Nhiều Ngàn Cõi Người? Trần Khải

Phật Giáo Và Chính Trị

Giới Thiệu “Niên Đại Đức Phật Lịch Sử”

Dân Chủ Và Phật Giáo – Cao Huy Thuần

Voi điên tấn công Đức Phật và 2 bài học quý báu về cách sống

Chứng minh của Khoa học về nhân quả luân hồi (Tập 4)

Nói Rõ Những Việc Khi Lâm Chung – Thích Nữ Chơn Minh- Dịch

Tôn Giáo Baha’i – Bùi Đức Hợp

Viên Giác Số 247 Tân Niên Nhâm Dần 2022

Đám Cưới Tại Một Ngôi Chùa Và Hướng Đến Mở Rộng Cuộc Lễ Nhiều Ý Nghĩa – Minh Thạnh

Gặp những người dân Bỉ tốt bụng nghĩ về Tứ Chánh Cần

Trên Tất Cả Đỉnh Cao Là Lặng Im

Đi Học “Nghệ Thuật Chuyển Hóa Khổ Đau”

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 39)

Bản dịch Việt 12 kệ tụng quán mười hai chi của duyên khởi

Đức Lạt Ma Thuyết Giảng Tại Chùa Quang Minh – Úc Đại Lợi

Niết Bàn Và Sự Chấm Dứt Luân Hồi

Tán Bối Trong Lễ Nhạc Phật Giáo Bắc Truyền

Sinh Tử Luân Hồi

Bỏ thắp hương, được không?

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đương Lai Biến Kinh Giảng Ký

Tâm đặt sai hướng

Tôn kính Đức Phật Dược Sư – Kinh Dược Sư Phạn bản tân dịch

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 123)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 343)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 218)

Kinh Đại Bát Niết Bàn

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 267)

Kinh Thủ Lăng Nghiêm Giảng Ký Toàn Tập

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 11)

Kinh Không Sợ Hãi

Niệm Phật không phải là kêu Phật

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 201)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 50)

So Sánh Kinh Trung A Hàm Chữ Hán & Kinh Trung Bộ Chữ Pali

Kinh Giới Hạnh (Silavanta)

Lời Phật Dạy Về Pháp Tướng

Vài Cảm Nghĩ Về Bát Nhã Tâm Kinh

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 285)

Tin mới nhận

Vì Sao Niệm Phật Không Vãng Sanh

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 34)

Y giáo phụng hành mới có thể chứng quả

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 48)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 38)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 113)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 339)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 208)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 370)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 12)

Học Phật vấn đáp – Pháp Sư Tịnh Không trả lời câu hỏi của các đồng tu (Tập 9)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 182)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 114)

Tịnh Nghiệp Tam Phước tập 1

Duy thức học đối với người niệm Phật

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 96)

Học Phật vấn đáp – Pháp Sư Tịnh Không trả lời câu hỏi của các đồng tu (Tập 13)

Lời Tưởng Niệm Giác Linh Đại Lão Hòa Thượng Thích Trí Tịnh Của Tư Ghpgvn

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 265)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 33)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese