PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Từ hiện sinh đến đản sinh

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Mục lục

  1. Có những bước chân thật lầm lũi, lầm lũi đến mức độ từ khi đến cho tới khi đi đều không tác tạo một âm ba nào, tưởng chừng như không là một hiện hữu! Nhưng cũng có những bước chân qua đi rồi mà vẫn còn vang dội mãi đến ngàn sau, tưởng chừng như muôn ngàn hiện hữu.
  2. Nếu dùng hình sắc tướng để thấy Phật, dùng âm thanh để cầu Phật, thì người đó đã làm sai, không thể thấy được Phật.
  3. Sự Đản Sinh của đức Phật là đánh dấu cho một triêu dương của nhân loại, của vạn hữu trên khai lộ của sự thức giác và làm linh hiện ý nghĩa hiện sinh trọn vẹn.
  4. Lắng nghe thực tại trọn vẹn, con người sẽ giao cảm và hiểu được thực tại. Hiểu được thực tại cũng có nghĩa là hiểu được mình. Hiểu được mình là hiểu được Như-Lai.

Đản sinh không chỉ là sự ra đời của một bậc vĩ nhân cách đây trên hai ngàn năm về trước. Đản sinh là triêu dương bừng sáng lên ý nghĩa hiện sinh tuyệt đối của vạn hữu qua mọi thời đại.

 > Hạnh phúc thay Đức Phật đản sinh

Có những bước chân thật lầm lũi, lầm lũi đến mức độ từ khi đến cho tới khi đi đều không tác tạo một âm ba nào, tưởng chừng như không là một hiện hữu! Nhưng cũng có những bước chân qua đi rồi mà vẫn còn vang dội mãi đến ngàn sau, tưởng chừng như muôn ngàn hiện hữu.

Khi một hiện hữu làm linh hiện ý nghĩa hiện sinh trọn vẹn của nó, cả ba ngàn đại thiên thế giới đều rung động. Dò nghiện sinh của nó là những cung bậc hòa điệu với giao hưởng khúc thiên thu của vũ trụ. 

“Người nằm xuống cho ngàn năm vang bóng

Ta bước qua từ ngữ rụng hai lần

Tờ sa mạc như bôi phong tẩy địa

Trút linh hồn dường như thể như thân” (Bùi Giáng)

Nhưng, hiện hữu là gì? Hiện sinh là gì? Con người là gì? Ta là gì? Ta là ai?

Có Những Bước Chân Thật Lầm Lũi, Lầm Lũi Đến Mức Độ Từ Khi Đến Cho Tới Khi Đi Đều Không Tác Tạo Một Âm Ba Nào, Tưởng Chừng Như Không Là Một Hiện Hữu! Nhưng Cũng Có Những Bước Chân Qua Đi Rồi Mà Vẫn Còn Vang Dội Mãi Đến Ngàn Sau, Tưởng Chừng Như Muôn Ngàn Hiện Hữu.

Có những bước chân thật lầm lũi, lầm lũi đến mức độ từ khi đến cho tới khi đi đều không tác tạo một âm ba nào, tưởng chừng như không là một hiện hữu! Nhưng cũng có những bước chân qua đi rồi mà vẫn còn vang dội mãi đến ngàn sau, tưởng chừng như muôn ngàn hiện hữu.

Đức Phật đản sinh vào năm nào?

Rõ ràng là một trò đùa lẩn quẩn! Hỏi tức là hỏi về một cái gì. Sự kiện này có nghĩa là có ít nhất hai sự thể hiện hữu,hiện hữu với chủ thể tính và khách thể tính. Hỏi tức là vươn tới một cái gì, tìm tòi một cái gì, chờ đợi một cái gì – một cái gì như là đối tượng. Sự kiện này có nghĩa là chủ thể tính hỏi còn mông muội về đối tượng được hỏi. Từ những sự kiện trên, người ta có thể thấy được rằng đặt tra vấn – Hiện hữu là gì? Hiện sinh là gì? Con người là gì? Ta là gì? Ta là Ai? – là một tra vấn về những tra vấn, hay nói cách khác, là một câu hỏi được hỏi về những câu hỏi. Đây là một bế tắc, một bế tắc không thể vượt qua bằng những tra vấn có tính cách ước lệ.

Trong ý nghĩa đó, ngày nào mà một hiện hữu chưa làm linh hiện được ý nghĩa hiện sinh trọn vẹn của nó thì ngày đó cuộc đời vẫn còn là một tra vấn, một câu hỏi, một sự lầm lũi phong kín! Đạo Phật gọi tình trạng đó là vô minh, là một cơn đại mộng. 

“Xử thế nhược đại mộng

Hồ vi lao kỳ sinh” (Lý Bạch)

Trần gian là giấc mộng dài

Làm chi cho mệt một đời phù sinh.

Hay như trong kinh Kim Cang Bát Nhã Ba La Mật Đa: 

“Nhất thiết hữu vi pháp

Như mộng, huyễn, bào ảnh,

Như lộ, diệc như điễn;

Ưng tác như thị quán”.

Hãy quán sát tất cả các pháp có tạo tác đều như giấc mộng, không thực, bọt nước, sương, điện chớp.

Là một tra vấn, một cuộc hành trình lầm lũi, một cơn đại mộng, kiếp người như là lữ hành mù lòa, quờ quạng trong đêm tối, như là cánh bèo trôi giạt theo dòng thác lũ vô minh, nghiệp lực! Chúng ta không biết mình là gì, không biết mình là ai! Chúng ta vay mượn kiến thức, vay mượn ngữ ngôn của thế giới ước lệ, vay mượn vai trò diễn viên trên sân khấu cuộc đời để thao tác, để múa may quay cuồng một thời rồi ra đi, rồi trở lại. Đâu là chỗ khởi đầu? Đâu là nơi chung cuộc? Không biết! Chúng ta không biết gì về mình, không biết gì về người.

Tại sao chúng ta phải hiện hữu, thay vì không?

Nếu Dùng Hình Sắc Tướng Để Thấy Phật, Dùng Âm Thanh Để Cầu Phật, Thì Người Đó Đã Làm Sai, Không Thể Thấy Được Phật.

Nếu dùng hình sắc tướng để thấy Phật, dùng âm thanh để cầu Phật, thì người đó đã làm sai, không thể thấy được Phật.

Đức Phật đản sinh đưa tay nào lên trời?

Trong cơn đại mộng này, trong cuộc hành trình lầm lũi này, chúng ta thường trực cưu mang những lo âu sợ hãi, những vui buồn phiền muộn, những bất an xáo trộn. Chúng ta vay mượn danh ngôn của thế giới ước lệ để biến chúng thành sự thỏa mãn tạm thời hay mối đe dọa thường xuyên đối với chúng ta. Chúng ta đặt ra những quy ước, những phạm trù cho phương cách tư duy, lý luận và hành động để buộc trói mình, để áp đặt lên tha nhân. Cuối cùng tất cả đều không có lối thoát. Huyễn sinh vì vậy đã thành phù sinh.

“Thảo nào khi mới chôn nhau, 

Đã mang tiếng khóc ban đầu mà ra ! 

Khóc vì nỗi thiết tha sự thế, 

Ai bày trò bãi bể nương dâu, 

Trắng răng đến thuở bạc đầu, 

 Tử, sinh, kinh, cụ làm nau mấy lần. 

Cuộc thành bại hầu cằn mái tóc, 

Lớp cùng thông thiêu đốt buồng gan, 

Bệnh trần đòi đoạn tâm can, 

Lửa cơ đốt ruột, dao hàn cắt da. 

Gót danh lợi bùn pha sắc xám, 

Mặt phong trần nắng rám mùi dâu, 

Nghĩ thân phù thế mà đau, 

Bọt trong bể khổ, bèo đầu bến mê”.   

(Ôn Như Hầu Nguyễn Gia Thiều, Cung Oán Ngâm Khúc)

Giờ đây cuộc hành trình lầm lũi đã lạc sâu vào mê cung tăm tối, cơn đại mộng đã thành cơn ác mộng.

Sự Đản Sinh Của Đức Phật Là Đánh Dấu Cho Một Triêu Dương Của Nhân Loại, Của Vạn Hữu Trên Khai Lộ Của Sự Thức Giác Và Làm Linh Hiện Ý Nghĩa Hiện Sinh Trọn Vẹn.

Sự Đản Sinh của đức Phật là đánh dấu cho một triêu dương của nhân loại, của vạn hữu trên khai lộ của sự thức giác và làm linh hiện ý nghĩa hiện sinh trọn vẹn.

Đức Phật đản sinh vào ngày nào?

Cũng có thể sự thực không như vậy. Tại sao ta phải tra vấn về mình, tra vấn về hiện hữu, tra vấn về con người? Tại sao ta phải áp đặt những tra vấn lên một thực tại đang sống, đang có mặt sờ sờ ra đó? Ta đang có mặt, có nghĩa là ta đang hiển hiện với ý nghĩa hiện sinh. Tại sao ta phải chối bỏ mình, chối bỏ một hiện hữu đang hiện thực? Không! Ta đang sống có nghĩa là ta đang hiện hữu và ta phải sống trọn vẹn với những gì ta đang có. Ta có quyền buồn, vui,phiền muộn. Ta có quyền say sưa hưởng thụ. Làm linh hiện ý nghĩa hiện sinh trọn vẹn không phải là sống trọn vẹn với giây phút hiện tiền mà ta đang hiện hữu đó sao?

Nhưng có một sự thật mà ta không thể chối cãi. Đó là sau những cơn say, sau những phút giây cuồng nhiệt, ta thấy mình trống rỗng, ta thấy mình mất thăng bằng trên nhịp sống bình thường, như thể ta bị đánh rơi xuống vực thẳm. Trong những trạng thái đó, thế giới chung quanh ta bỗng trở nên xa lạ, cô liêu và quạnh quẽ khác thường. Ta nghe được sự thiếu vắng mênh mông trong thân phận một kiếp người. Thì ra ta chưa hề hiện hữu một cách thường trực và thực tại. Tại sao? Ta là gì? Con người là gì? Ta có thực sự hiện sinh không?

Lại những câu hỏi về những câu hỏi!

Lúc con người chìm sâu trong sự cô đơn, trống vắng là lúc nó đối mặt với chính nó thực sự. Nhưng chúng ta sợ hãi sự cô đơn, sợ hãi sự trống vắng. Chúng ta tìm mọi cách để trốn chạy. Chúng ta khát khao muốn tìm lại mình, nhưng bằng phương thức trốn chạy, nên chúng ta vĩnh viễn không biết mình là gì. Sự khát khao muốn tìm lại mình và muốn biết mình là gì chính là nỗi khát khao muôn thuở của con người, của hiện hữu. Nó còn có thể được coi như là mục tiêu tối thượng của đời sống. Vì mọi tra vấn, mọi khúc mắc, mọi vấn đề của con người, của cuộc đời đều được giải tỏa khi chúng ta làm hiển hiện một cách trọn vẹn ý nghĩa hiện sinh của mình.

Lắng Nghe Thực Tại Trọn Vẹn, Con Người Sẽ Giao Cảm Và Hiểu Được Thực Tại. Hiểu Được Thực Tại Cũng Có Nghĩa Là Hiểu Được Mình. Hiểu Được Mình Là Hiểu Được Như-Lai.

Lắng nghe thực tại trọn vẹn, con người sẽ giao cảm và hiểu được thực tại. Hiểu được thực tại cũng có nghĩa là hiểu được mình. Hiểu được mình là hiểu được Như-Lai.

Màu nắng vô ưu đón chào Đức Phật đản sinh

Sự Đản Sinh của đức Phật là đánh dấu cho một triêu dương của nhân loại, của vạn hữu trên khai lộ của sự thức giác và làm linh hiện ý nghĩa hiện sinh trọn vẹn. Và cuộc đời của Ngài đã là hình ảnh linh hiện của ý nghĩa hiện sinh trọn vẹn. Trong đó, tri kiến như thật về thực tại là một trong những thông điệp mà ngài đã trao lại cho nhân loại. Tri kiến như thật về thực tại nghĩa là thực tại như thế nào thì thấy biết như thế đó. Chúng ta đã vay mượn quá nhiều danh ngôn của thế giới ước lệ, những gì chúng ta có về tư duy, lý luận và hành động đều là vay mượn, không có gì đích thực là của chính chúng ta. Rồi hãy lắng nghe thực tại bằng cả tính mệnh của mình:

“Trên tất cả, chàng học từ nó cách lắng nghe, lắng nghe với trái tim bình lặng, với chờ đợi, mở lòng, không cảm xúc, không ham muốn, không phán đoán, không quan điểm.” (Hermann Hesse, Siddhartha)

Lắng nghe thực tại trọn vẹn, con người sẽ giao cảm và hiểu được thực tại. Hiểu được thực tại cũng có nghĩa là hiểu được mình. Hiểu được mình là hiểu được Như-Lai.

“Nhược dĩ sắc kiến ngã

Dĩ âm thanh cầu ngã

Thị nhơn hành tà đạo

Bất năng kiến Như Lai”.

(Kinh Kim Cang) 

Nếu dùng hình sắc tướng để thấy Phật, dùng âm thanh để cầu Phật, thì người đó đã làm sai, không thể thấy được Phật.

Không từ hình danh sắc tướng mà thấy được Như Lai, vì Như Lai là vô tướng. Vô tướng thì sinh mà không sinh, diệt mà không diệt, tức là đệ nhất nghĩa đế, là thực tại.

“Như lai giả vô sở tùng lai diệc vô sở khứ.” (Kinh Kim Cang) Như lai là không từ đâu đến mà cũng không đi về đâu.

Đến mà không từ đâu, đi mà chẳng về đâu, tức là đã làm linh hiện được ý nghĩa hiện sinh tuyệt đối.

Trong ý nghĩa đó, Đản Sinh không chỉ là sự ra đời của một bậc vĩ nhân cách đây trên hai ngàn năm về trước. Đản sinh là triêu dương bừng sáng lên ý nghĩa hiện sinh tuyệt đối của vạn hữu qua mọi thời đại.

>Xem thêm video: Lợi ích của giới luật:

Tin bài có liên quan

32 Điềm Lành Ứng Hiện Khi Đức Phật Đản Sinh

32 điềm lành ứng hiện khi Đức Phật đản sinh

3 Sự Kiện Đặc Biệt Khi Đức Phật Đản Sinh

3 sự kiện đặc biệt khi Đức Phật đản sinh

Đóa Vô Ưu Toả Rạng Đêm Đen

Đóa vô ưu toả rạng đêm đen

Cuộc Đời Đức Phật: Phước Trí Trang Nghiêm, Trời Người Đều Cung Kính

Cuộc đời đức Phật: phước trí trang nghiêm, trời người đều cung kính

Có Nằm Mơ Con Người Cũng Không Nghĩ Tới Được

Có nằm mơ con người cũng không nghĩ tới được

Thập Trụ Bồ Tát

Thập Trụ Bồ Tát

Đức Phật Của Chúng Ta

Đức Phật của chúng ta

Sáu Pháp Ba-La-Mật

Sáu pháp Ba-La-Mật

Tôn Giả La Đà – Viên Mãn Hạnh Nguyện Nhờ Siêng Năng Phụng Sự, Tinh Tấn Tu Hành

Tôn giả La Đà – Viên mãn hạnh nguyện nhờ siêng năng phụng sự, tinh tấn tu hành

Những Điềm Lành Vi Diệu Lúc Đản Sinh Của Đức Thế Tôn

Những điềm lành vi diệu lúc Đản sinh của Đức Thế Tôn

Load More

Discussion about this post

Thực Tập Kiên Định Trước Muôn Sự

Thực tập kiên định trước muôn sự

Học Phật phải có tâm chấp trì giới luật, sự vững chãi, an tịnh của định, lấy tuệ giác làm...

Thêm Một Tuổi Mới

Thêm một tuổi mới

Có người hỏi vì sao tôi không phải là bác sĩ lão khoa mà lại dám viết về… người già,...

Lửa Từ Chơn Tâm Biến Hiện

Lửa từ chơn tâm biến hiện

A-Nan, lửa không có tự thể, nó chỉ gá các duyên mà sanh. Ông hãy xem những nhà trong thành...

Bất Mãn Nhưng Phải Tùy Duyên

BẤT MÃN NHƯNG PHẢI TÙY DUYÊN Thích Đạt Ma Phổ Giác Xưa và nay, xã hội là một trường đời hỗn...

Phật Dạy Ân Nghĩa Là Gốc Của Con Người

Phật Dạy Ân Nghĩa Là Gốc Của Con Người

PHẬT DẠY ÂN NGHĨA LÀ GỐC CỦA CON NGƯỜIThích Đạt Ma Phổ Giác   Ân cha mẹ: Người con hiếu thảo...

Vương Quốc Phật Giáo Bhutan Quốc Gia Châu Á Nới Lỏng Các Hạn Chế Với Quyền Người Đồng Tính

Vương Quốc Phật Giáo Bhutan Quốc Gia Châu Á Nới Lỏng Các Hạn Chế Với Quyền Người Đồng Tính

VƯƠNG QUỐC PHẬT GIÁO BHUTAN QUỐC GIA CHÂU Á NỚI LỎNG CÁC HẠN CHẾ VỚI QUYỀN NGƯỜI ĐỒNG TÍNH(Bhutan becomes...

Tình Yêu Của Phật

Tình yêu của Phật

Phật giáo mang đến cho ta những bài học sơ đẳng nhưng lâu bền và phổ quát. Một câu hỏi...

Đức Hạnh Của Sự Điềm Đạm

Đức hạnh của sự điềm đạm

ĐỨC HẠNH CỦA SỰ ĐIỀM ĐẠM Quang Minh Cuộc sống có muôn hình vạn trạng, và cuộc đời là sự...

Thất Bại Có Đáng Lo Sợ ?

Thất Bại Có Đáng Lo Sợ ?

THẤT BẠI CÓ ĐÁNG LO SỢ ?Tâm Anh Trong cuộc sống hàng ngày, có ai chưa từng một lần thất...

Câu Trả Lời Đã Có Sẵn Trong Câu Hỏi

Câu Trả Lời Đã Có Sẵn Trong Câu Hỏi

CÂU TRẢ LỜIĐÃ CÓ SẴN TRONG CÂU HỎI Daisetz Teitaro Suzuki (1870-1966)(Hoang Phong chuyển ngữ) Sau khi D.T. Suzuki qua...

Đại Gia Xây Chùa, Thiên Tài Kinh Doanh Siêu Lợi Nhuận

Đại gia xây chùa, thiên tài kinh doanh siêu lợi nhuận

Chùa bây giờ to quá, ồn ào quá, khác hẳn với những ngôi chùa linh thiêng gắn liền với lịch...

Kinh Trung Bộ (Majjhima Nikàya)

Kinh Trung Bộ (Majjhima Nikàya)

ĐẠI TẠNG KINH VIỆT NAMKINHTRUNG BỘPL. 2556 - 1992Giới thiệu Trung Bộ Kinh Hòa thượng Thích Minh Châu 1. Lời...

Chết Và Tái Sinh (Kd)

I. CHẾT XẢY RA NHƯ THẾ NÀO? Có hai cách thức chết. Một là chết đột ngột mà sách Hán...

Đức Phật Thuyết Giảng Về Tánh Không – Kinh Culasunnata-Sutta Và Kinh Mahasunnata-Sutta

Đức Phật Thuyết Giảng Về Tánh Không – Kinh Culasunnata-sutta Và Kinh Mahasunnata-sutta

A- Kinh Culasunnata-sutta (Bài kinh ngắn về Tánh Không) (dựa theo các bản tiếng Pháp của Môhan Wijayaratna và tiếng...

Đoạn Trừ Phiền Não

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Thực tập kiên định trước muôn sự

Thêm một tuổi mới

Lửa từ chơn tâm biến hiện

Bất Mãn Nhưng Phải Tùy Duyên

Phật Dạy Ân Nghĩa Là Gốc Của Con Người

Vương Quốc Phật Giáo Bhutan Quốc Gia Châu Á Nới Lỏng Các Hạn Chế Với Quyền Người Đồng Tính

Tình yêu của Phật

Đức hạnh của sự điềm đạm

Thất Bại Có Đáng Lo Sợ ?

Câu Trả Lời Đã Có Sẵn Trong Câu Hỏi

Đại gia xây chùa, thiên tài kinh doanh siêu lợi nhuận

Kinh Trung Bộ (Majjhima Nikàya)

Chết Và Tái Sinh (Kd)

Đức Phật Thuyết Giảng Về Tánh Không – Kinh Culasunnata-sutta Và Kinh Mahasunnata-sutta

Đoạn Trừ Phiền Não

Tin mới nhận

Ác giả ác báo theo quan điểm của nhà Phật

Đức Phật dạy: trong tất cả các loại bố thí, bố thí Pháp là vĩ đại hơn hết

Làm Thế Nào Để Trẻ Thơ Tiếp Nhận Giáo Dục Phẩm Đức (Tập 2)

Ngôi Chùa Trên Sông – Vĩnh Hảo

Đức Phật đản sinh vào năm nào?

Tinh thần xây dựng đời sống lành mạnh, có đạo đức cho người tại gia

Những tật xấu cần bỏ ngay để có cuộc sống an vui

Lời tán thán Đức Phật

Ni Trưởng Thích Nữ Trí Thuận đã Viên Tịch

Cây cổ thụ Phật giáo

Đạo đức gia đình theo lời Phật dạy

Phật dạy cách hóa giải đau buồn

Phật là cơm

Học lời dạy của Phật về vô thường

Nghe kinh thấy Phật đản sinh ở lòng

Suy ngẫm lời Phật dạy

Được gặp Đức Phật

Con ăn trưa hôm nay chưa?

Đức Phật chỉ ra tâm tính nhiệm màu nơi mỗi chúng sinh

Nhân quả của hai anh em không chịu tu phước huệ song hành

Tin mới nhận

Bí quyết để có hạnh phúc

Giáo Dục Phật Giáo Và Định Hướng Tương Lai – Thích Phước Minh

Chúng ta đang sống

Giới thiệu trường đại học Phật giáo Dongguk – Hàn quốc

Từ Bi là phương thuốc nhiệm mầu

Câu chuyện thứ năm: THỰC DƯỠNG ĐẠI BỔ

Phật Giáo Và Văn Hóa Trung Quốc

Từ vua nhậu Hồng Hường đến vua chay Tịnh Thực Quán

Vua Từ Lực bố thí máu

Ý Nghĩa Nhẫn Nhục Của Đạo Phật

Công Năng Của Phước Báo

Những Yếu Tố Thành Công Của Tổ Chức Phật Giáo Tây Tạng FPMT Ở Hải Ngoại

Lễ Tang Đại Lão Ht Thích Trí Tịnh – Ngày 2 – 3 – 4 – 5 (Sen Việt Tv Tường Trình)

Tối Thượng ý Đà-ra-ni Kinh

Tịnh Độ Tập Yếu

Tu Theo Kim Cang Có Ngày Thành Phật

Thiền Tông Và Kinh Viên Giác

Bà Bill Gate : một Bồ Tát của nhân loại

Hội sách xuân 2022 tại chùa Phật học Xá Lợi

Đạo Phật Và Nền Trật Tự Đạo Đức Mới

Tin mới nhận

Kinh Bách Dụ: Rửa ruột

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 08)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 222)

Kinh Chánh Kiến, Hay Kinh Ca Chiên Diên (Kaccayanagotta)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 228)

Nên Biếu Quà Tặng Cho Ai?, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)

Kinh Pháp Cú (Dhammapada (Lời Vàng Phật Dạy))

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 175)

Kinh Bách Dụ: Bắt chước tổ tiên ăn nhanh

Vài Suy Nghĩ Nhân Đọc Tạng Kinh Nikaya Tiếng Việt

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 354)

Kinh Saṃyuktāgama 17: Bứng Gốc Và Buông Bỏ

Kinh Bách Dụ: Lạc đà chết, hũ bể

Lễ kính Phật – dung nhan từ xấu thành đẹp

Bồ Tát Tại Gia, Bồ Tát Xuất Gia – Kinh Duy Ma Cật Giảng Luận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 368)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 185)

Câu chuyện nhân quả: Niệm Phật cứu người thoát khỏi địa ngục

Kinh Người Đất Phương Tây (hay Người Đã Chết)

Kinh Bách Dụ: Chữa bệnh đầu hói

Tin mới nhận

Phật thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (tập 57)

Báo cáo tâm đắc về việc học tập Nữ Đức (Tập 2)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 72)

Chia Sẻ Tâm Đắc Học Tập Đệ Tử Quy (Tập 9)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 223)

Nữ Đức Vi Yếu – Chương 7: Hòa Thúc Muội

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 291)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 43)

Những Dự Bị Cần Thiết Cho Lúc Lâm Chung – Trích Niệm Phật Thập Yếu

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 32)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 30)

PHÁT KHỞI BỒ TÁT THÙ THẮNG CHÍ NHẠO KINH (Tập 3)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 289)

Đọc sách ngàn lần – Tập 13 (Tập cuối)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 45)

Tính Không Là Gì?

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 22)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 147)

Nhắc Nhở Tu Hành

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 308)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese