PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Tứ Diệu Đế, Bài Thiền Quán Số 1

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter
TỨ DIỆU ĐẾ – BÀI THIỀN QUÁN SỐ 1
1.Tám loại khổ
2. Ba loại khổ

Tám loại khổ

(i) Sinh:
* Có bao giờ ta nghĩ rằng: “Ước gì tôi chưa hề được sinh ra”? Bắt đầu từ
khi chào đời, ta trải qua biết bao đau khổ.

* Không những chỉ có sự đau đớn lúc chào đời mà thôi, ta còn trải qua
những đau khổ của lão, bệnh và tử.

* Cuối cùng, nó dẫn đến sự chia lìa ngoài ý muốn (với thân thể ta cho đến những
thứ mà ta quyến luyến).

* Sinh là trú xứ của phiền não, vì khi chào đời, ba thứ độc (tam độc)
cũng phát khởi và ta không thể nào có hạnh phúc, thay vào đó, ta chịu
đau khổ trong thân và tâm.

* Sinh được liên kết với những khuynh hướng tập khí tiêu cực, qua đó ta rất
quen với những vọng tưởng phiền não, khiến cho tâm ta bị chúng chỉ
huy và khống chế.

(ii) Lão:
* Bắt đầu ngay sau khi ta chào đời.

* Thân thể đẹp đẽ của ta bị hư hoại và ta mất đi vẻ đẹp. Một bậc thầy đã bình
luận: “Tuổi già đến chầm chậm là điều tốt, bởi vì nếu nó ập đến, sẽ có biết
bao nhiêu đau khổ.”.

* Sức mạnh và những giác quan của ta yếu đi.

* Sự thưởng thức đời sống qua các giác quan yếu dần.

* Ngài Jeng-nga-wa dạy rằng: “Nỗi đau của cái chết kinh khủng nhưng ngắn
ngủi, còn sự lão hóa thì đáng sợ biết chừng nào!”.

(iii) Bệnh:

* Đau đớn và khổ não gia tăng và ít khi vắng mặt. Điều này tạo ra sự đau khổ tinh thần.

* Ta phải uống thuốc và ăn những món không ngon miệng v.v…, trải qua những cuộc giải phẫu.

* Ta mất sinh lực và không còn ham muốn những thứ lôi cuốn.

* Khi ta bệnh, đôi khi ta không thể nhìn những món ăn ta thích mà không cảm thấy ngao ngán.

(iv) Tử:

* Ta phải chia lìa với những điều ta thích.

* Ta phải chia tay với người bạn đời, thân quyến và bạn bè.

* Ta còn phải xa lìa vật sở hữu quý báu nhất của mình, tức thân thể ta.

* Khi chết, thân thể ta có thể chịu nhiều đau khổ.

(v) Gặp những gì không vừa ý:

* Chỉ cần gặp kẻ thù hay những người ta không thích là ta đã cảm thấy
không vui lòng.

* Lúc nào ta cũng lo ngại kẻ thù sẽ hại ta ra sao.

* Ta sợ nghe người khác nói những lời không vui, chỉ trích ta v.v…

* Ta sợ phải đối diện với cái chết, dù đó là điều hiển nhiên.

(vi) Chia lìa với những điều vừa ý:

* Khi phải chia tay với một người thân, tâm ta nặng trĩu âu sầu.

* Ta nhớ những người và vật mà ta phải chia xa.

* Ta thường không có dịp gặp lại những gì ta đã mất và khi chết, ta phải chia lìa với mọi thứ, ngay cả thân thể ta.

(vii) Không được những gì ta muốn:

* Ta bị thất vọng nặng nề khi ta làm việc tích cực để đạt được điều gì, nhưng lại không thành công.

* Tệ hơn nữa, khi ta làm việc tích cực vì một điều gì, nhưng đối thủ của ta lại đạt được những gì ta tìm kiếm.

* Ta tốn nhiều công sức để thỏa mãn những nhu cầu của mình, nhưng không
có gì bảo đảm là ta sẽ nhìn thấy kết quả của công lao này.

Ngũ uẩn (năm thành phần cấu tạo):

* Đây là năm uẩn ô nhiễm mà ta chuốc lấy từ nghiệp lực và phiền não.

* Chúng là điều chứa những đau khổ ta phải trải qua trong tương lai.

* Dựa trên những uẩn này, ta cảm nhận khổ vì đau khổ, khổ vì thay đổi và khổ vì
điều kiện.

Ba loại khổ

(i) Khổ vì Đau Khổ:

* Quán chiếu những cảm giác đau khổ mà ta đã trải qua. Cái đau khi thân thể ta bị thương; nỗi khổ tâm vì điều này và vì người khác không tử tế với ta.

(ii) Khổ vì Thay Đổi:

* Quán chiếu khi ta xem những cảm giác vui sướng là hạnh phúc hoàn hảo,
không vướng khổ và mang đến cho ta hạnh phúc vĩnh cữu.

* Rồi quán chiếu rằng những cảm giác vui sướng này sẽ chắc chắn thay đổi và
ta lại không tránh được đau khổ.

* Nghĩ đến lúc ta ăn một món ngon, thấy nó ngon vô cùng, nhưng nếu ăn
nhiều quá, ta sẽ no rồi cảm thấy khó chịu. Nếu ta ăn quá nhiều, ta sẽ không thể
nào nhìn món ăn này nữa.

* Nếu ta lạnh và ra ngồi ngoài nắng, ta thấy ấm, nhưng nếu ngồi quá lâu, ta sẽ bị cháy da.

* Đây là nỗi khổ vì thay đổi: Nó là sự vắng mặt tạm thời của khổ nhưng không thể
mang đến cho ta sự sung sướng lâu dài. Tất cả những niềm vui sướng của ta đều
là như thế.

(iii) Khổ vì Điều Kiện

* Điều này nói về các uẩn bị ô nhiễm.

* Quán chiếu rằng, ngày nào ta còn tái sinh trong thân ngũ uẩn ô nhiễm này, ta sẽ
phải tiếp tục trải qua muôn vàn đau khổ.

Sau khi quán chiếu các nỗi khổ khác nhau theo cách này, ta hãy khởi tâm nhận rõ rằng kiếp sống luân hồi của ta đầy đau khổ.
Nhận ra điều này, ta hãy khởi tâm nhàm chán những nỗi khổ cũng như các thú vui trong kiếp luân hồi, bởi vì chúng quyện chặt vào nhau.
Qua đó, phát nguyện mạnh mẽ rằng ta sẽ nhận diện nguồn gốc của những nỗi khổ và quyết tâm loại trừ chúng.

Ghi chú:Xin hồi hướng công đức đến sự toàn giác của tất cả chúng sinh. Mọi sai sót là lỗi của người dịch. Quan Âm Thiền Phật Học Viện, Lozang Ngodrub, Lozang Pema dịch và hiệu đính tại Brisbane, Queensland, tài liệu phân phát nhân dịp Ani Lozang Tsewang hướng dẫn bàn luận và thiền luận về đề tà̀i trên tại Chùa Linh Sơn, 89 Rowe Terrace, Darra Queensland, vào ngày 21 tháng 7 năm 2007.

Tin bài có liên quan

Vô Ngã Vô Ưu

Vô Ngã Vô Ưu

Vị Trí Của Thiền Quán Trong Tu Tập Phật Giáo

Vị Trí Của Thiền Quán Trong Tu Tập Phật Giáo

Vì Sao Tu Thiền Định

Vì sao tu thiền định

Về Một Lời Khuyên Tu Thiền

Về một lời khuyên tu thiền

Vài Ghi Chú Rời Về Thiền

Vài Ghi Chú Rời Về Thiền

Ứng Dụng Bảy Yếu Tố Giác Ngộ Trong Quá Trình Thực Hành Thiền Định

Ứng dụng bảy yếu tố giác ngộ trong quá trình thực hành thiền định

Tương Quan Giữa Thiền Và Tịnh

Tương Quan Giữa Thiền Và Tịnh

Tứ Vô Lượng Tâm

Tứ vô lượng tâm

Tư Tưởng Thiền Học Trần Thái Tông

Tu Thiền Định Bằng Cách Chuyên Tâm Vào Một Điểm

Tu thiền định bằng cách chuyên tâm vào một điểm

Load More

Discussion about this post

Bạn Có Nghĩa Là… Lưu Đình Long

BẠN CÓ NGHĨA LÀ...Lưu Đình Long Tình bạn đẹp Đó là những tình bạn đi vào đời sống con người,...

Quán Tưởng Về Vô Thường Và Cái Chết

Quán Tưởng Về Vô Thường Và Cái Chết

QUÁN TƯỞNG VỀ VÔ THƯỜNG VÀ CÁI CHẾTLama Zopa Rinpoche & Kathleen McDonald Lama Zopa Rinpoche là giám đốc đỡ...

Mồ Côi Thơ Hoang Phong – Diễn Ngâm Hồng Vân

Mồ côi thơ Hoang Phong – diễn ngâm Hồng Vân

Mồ Côi thơ Hoang Phong - diễn ngâm Hồng Vân Khổ đau nào lớn nhất, Là khổ đau của mẹ, Có...

Linh Hồn, Tái Sinh Và Giải Thoát

Linh Hồn, Tái Sinh Và Giải Thoát

LINH HỒN, TÁI SINH VÀ GIẢI THOÁT Lê Sỹ Minh Tùng Trước khi Thái tử Tất Đạt Đa xuất gia tìm...

Vài Ý Nghĩ Về Bài Viết Của Hoả Thượng Thông Lạc (5) Nguyễn Hòa

VÀI Ý NGHĨ VỀ BÀI VIẾT CỦA HOẢ THƯỢNG THÔNG LẠC (5) Nguyễn Hòa (Nét chữ mầu đen là nguyên...

Phật Dạy Trách Nhiệm Người Tại Gia

Phật Dạy Trách Nhiệm Người Tại Gia

PHẬT DẠY TRÁCH NHIỆM NGƯỜI TẠI GIAThích Đạt Ma Phổ Giác Phật tử là những người tu hành theo Phật là...

423 Lời Vàng Của Đức Phật Trong Kinh Pháp Cú

423 lời vàng của Đức Phật trong Kinh Pháp cú

Kinh Pháp Cú – tức kinh 423 lời vàng của Đức Phật, được xem là quyển kinh Phật bỏ túi,...

Cái Giá Của Sự Kiêu Ngạo

Cái giá của sự kiêu ngạo

CÁI GIÁ CỦA SỰ KIÊU NGẠOTKN Pháp Hỷ - Dhammananda Sau thế chiến thứ hai (WW.II), người Mỹ được xem...

Mầu nhiệm của Tâm Định Tuệ

Mầu nhiệm của Tâm Định Tuệ Tuệ Thiền Lê Bá Bôn May mắn nhất của đời người là biết được và...

Đại Trí Độ Luận Tập V – Bồ Tát Long Thọ – Dịch Việt: Thích Thiện Siêu

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Đôi điều luận về nhân quả nghiệp báo

Mặc dù các tôn giáo nhất là Phật giáo đều nhấn mạnh đến vấn đề Nhân Quả - Nghiệp báo,...

Ngược Dòng Sinh Tử

Ngược dòng sinh tử

NGƯỢC DÒNG SINH TỬLê Khắc Thanh Hoài   Dòng sinh tử, tử sinh được gọi là Luân Hồi. Cái bánh...

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 146)

Phật ở trong Kinh điển nói ra rất nhiều công đức lợi ích thù thắng, thế nhưng chúng ta không...

Thằng Tom

THẰNG TOMTruyện ngắn của Tiểu Lục Thần Phong    Gần đến giờ vô ca, Tom lái xe thật nhanh vừa...

Kỷ Yếu Tưởng Niệm Cố Trưởng Lão Ht Thích Minh Châu

Kỷ Yếu Tưởng Niệm Cố Trưởng Lão HT Thích Minh Châu

Hơn 70 năm phụng sự Đạo pháp và Dân tộc, Đức cố Trưởng lão Hòa thượng thượng Minh hạ Châu...

Bạn Có Nghĩa Là… Lưu Đình Long

Quán Tưởng Về Vô Thường Và Cái Chết

Mồ côi thơ Hoang Phong – diễn ngâm Hồng Vân

Linh Hồn, Tái Sinh Và Giải Thoát

Vài Ý Nghĩ Về Bài Viết Của Hoả Thượng Thông Lạc (5) Nguyễn Hòa

Phật Dạy Trách Nhiệm Người Tại Gia

423 lời vàng của Đức Phật trong Kinh Pháp cú

Cái giá của sự kiêu ngạo

Mầu nhiệm của Tâm Định Tuệ

Đại Trí Độ Luận Tập V – Bồ Tát Long Thọ – Dịch Việt: Thích Thiện Siêu

Đôi điều luận về nhân quả nghiệp báo

Ngược dòng sinh tử

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 146)

Thằng Tom

Kỷ Yếu Tưởng Niệm Cố Trưởng Lão HT Thích Minh Châu

Tin mới nhận

Lời Phật dạy: Khen chớ vội mừng, bị chê chớ vội buồn

Thế nào là tu huệ?

Bồ Tát Quảng Đức Vị Pháp Thiêu Thân Đối Chiếu Qua Kinh Điển, Tâm Diệu

Lược truyện Đức Phật Thích Ca: Dự lễ cày ruộng đầu năm

Cảm kích ân đức của Chư Phật và Chư Bồ Tát

Người đẹp tuyệt trần

Ý niệm công đức tắm Phật trong Đại lễ Phật Đản

Đức Phật không phải là vị thần linh, thượng đế

Nữ Đức Vi Yếu – Chương Năm: Chuyên Tâm

Mọi giới đều niệm Phật

Lời Phật dạy về nhân duyên

Lời tán thán Đức Phật

Thực hành lời Phật dạy để cuộc sống an lạc, hạnh phúc

LỄ KÍNH CHƯ PHẬT – TÔN KÍNH ĐỐI VỚI CHÚNG SANH KHÔNG ĐỒNG KHÔNG GIAN DUY THỨ (tập 5)

Đức Phật qua cái nhìn của danh nhân

Quan niệm về Đức Phật

Tu pháp gì để được an vui lâu dài?

Đeo mang thân ngũ uẩn là gánh nặng

Một ngày của Đức Phật

Chùa Núi Minh Đức – Khối Phố Thạnh Đức, Huyện Phú Ninh, Tỉnh Quảng Nam, Việt Nam

Tin mới nhận

Làm Sao Tránh Bệnh Lẫn Alzheimer’s

Phật Tử Thờ Ông Táo Được Không?

An lạc và tự tại trong đời sống thường nhật

Câu chuyện thứ năm: THỰC DƯỠNG ĐẠI BỔ

Bậc hiền tài xem trọng việc học để thành tựu sự nghiệp

Gieo Trồng Phước Đức

Đọc Thơ Xuân Nguyến Bính

An Sĩ Toàn Thư

Sống tự do bất cứ nơi nào ở đâu

Duy Lực Ngữ Lục – Quyển Hạ (Từ Năm 1992-1999)

Đảo Réunion, Dấu Chân Lưu Đầy Hai Vị Vua Việt.

Cởi Trói Ii

Thư Ngỏ Xây Dựng Tịnh Thất Hương Lâm Tỉnh Hậu Giang

Chùa Núi Minh Đức – Khối Phố Thạnh Đức, Huyện Phú Ninh, Tỉnh Quảng Nam, Việt Nam

Thành Đạo Theo Tinh Thần Thiền Tông

Mùa sen

Audio Book Hiểu Về Trái Tim

Tứ Thiền Định – Bách Khoa Toàn Thư Mở Wikipedia

Đi Học “Nghệ Thuật Chuyển Hóa Khổ Đau”

Đức Phật Ở Đâu (song ngữ)

Tin mới nhận

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 36)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 264)

Kinh Bách Dụ: Sạ Lúa

Hạnh Phúc Kinh | Maṅgala Sutta

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 33)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 39)

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú (Tập 2)

Kinh Bách Dụ: Xem nắn bình

Kinh Bách Dụ: Chữa lưng gù

Hương Thiền Pháp Cú (song ngữ Anh Việt)

Kinh Kim Cương Lược Giải

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 222)

Thập Thiện Lược Giải

Kinh Tụng (Ht. Thích Nhật Quang, Sư Huệ Duyên & Thầy Thích Trí Thoát)

Nguồn gốc và ý nghĩa tính biểu tượng trong kinh A Di Đà

Bộ Kinh Trung (Trung Kinh Bộ)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 289)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 313)

Kinh Pháp Cú (Dhammapada) – Đa Ngữ: Việt – Anh – Pháp – Đức

Kinh Bách Dụ: Dã can bị cành cây gãy rớt trên lưng

Tin mới nhận

Hằng Chuyên Tâm Niệm

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 141)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 11)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 305)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 124)

48 Cách Niệm Phật

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 33)

Tâm tình của người niệm Phật

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 92)

Bước chuyển từ triết lý Niệm Phật đến tín ngưỡng Niệm Phật

PHÁT KHỞI BỒ TÁT THÙ THẮNG CHÍ NHẠO KINH (Tập 1)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 351)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 369)

Quê Hương Cực Lạc, Hòa Thượng Tuyên Hóa

Lời Vàng – Ấn Quang Đại Sư Gia Ngôn Lục

Luận Hoa Nghiêm Niệm Phật Tam Muội

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 28)

Sanh Tâm Vô Trú

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 225)

Làm Thế Nào Để Trẻ Thơ Tiếp Nhận Giáo Dục Phẩm Đức (Tập 1)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese