PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Từ cội Bồ Đề nơi Đức Phật thành đạo đến bài học về lòng tri ân mà người con Phật cần ghi nhớ!

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Mục lục

  1. Đức Phật khởi tâm tri ân cội cây Bồ Đề
  2. Nếu không có Phật ra đời thì chúng ta tăm tối không biết đến bao nhiêu kiếp nữa, chỉ luẩn quẩn, loanh quanh với miếng cơm manh áo, với dục lạc rồi chết.
  3. Người có tâm biết ơn phải biết được sự giúp đỡ của người khác đối với mình, thường suy nghĩ về sự giúp đỡ này.
    1. Bài học từ lòng tri ân đối với người con Phật
  4. Với lòng thương yêu chúng sinh bao la, trăn trở trước nỗi đau của nhân thế, Thái tử Tất Đạt Đa (tức Đức Phật Thích Ca Mâu Ni sau này) dù đang ở tuổi xuân xanh nhưng Ngài đã từ bỏ tất cả tài sản, cung vàng điện ngọc, vợ đẹp con ngoan và quyết chí ra đi tìm cho ra câu trả lời ấy.
  5. Bảo Tháp Đại Giác tại Bồ Đề Đạo Tràng (Bodh Gaya) là một trong Tứ Thánh tích của Phật giáo.

Sau khi đắc đạo, trở thành Phật – bậc Thánh nhân siêu thế, Ngài đã dành trọn 7 ngày để tri ân cây Bồ Đề đã che chở cho Ngài trong suốt 49 ngày đêm thiền định. Cây Bồ đề thuộc Bồ Đề Đạo Tràng – Ấn Độ ngày nay được coi là biểu tượng của Đức Phật và sự chứng ngộ Phật quả.

Cây Bồ đề thuộc Bồ Đề Đạo Tràng – Ấn Độ ngày nay được coi là biểu tượng của Đức Phật và sự chứng ngộ Phật quả. Bởi theo lịch sử Phật giáo, hơn 2600 năm trước, Thái tử Tất Đạt Đa đã tọa thiền dưới cội cây Bồ Đề suốt 49 ngày đêm và thành tựu giác ngộ tối thượng, trở thành Đức Phật Thích Ca Mâu Ni. Sau đó, Ngài đã dành trọn vẹn bảy ngày để tri ân cây Bồ Đề đã che chở trong suốt thời gian Ngài tu tập cho đến khi giác ngộ.

Đức Phật khởi tâm tri ân cội cây Bồ Đề

Tâm tri ân là gì?

Tâm tri ân là một trong những đức tính đáng quý mà người đệ tử Phật nên tư duy và thực hành.

Đại đức Thích Trúc Thái Minh từng chia sẻ: “Người có tâm biết ơn phải biết được sự giúp đỡ của người khác đối với mình, thường suy nghĩ về sự giúp đỡ này. Nếu không được giúp đỡ thì ta khổ thế nào, ta chìm đắm ra sao, ta tăm tối thế nào? Cũng giống như người đói khát, sắp chết mà có người đến cho mình miếng ăn thì mình khởi tâm biết ơn người ta đã cứu mạng sống cho mình. Con vật khi được cứu mạng sống, nó cũng còn khởi được tâm biết ơn. Vậy chúng ta cũng thế, ơn này của Phật đối với chúng ta là ơn cứu mạng nhiều kiếp đó”. Chúng ta hãy nên thường tư duy sâu sắc về sự giúp đỡ của người khác đối với mình và rộng hơn là sự hy sinh vĩ đại của Đức Phật để tâm biết ơn trong mỗi người ngày một tăng trưởng.

Nếu Không Có Phật Ra Đời Thì Chúng Ta Tăm Tối Không Biết Đến Bao Nhiêu Kiếp Nữa, Chỉ Luẩn Quẩn, Loanh Quanh Với Miếng Cơm Manh Áo, Với Dục Lạc Rồi Chết.

Nếu không có Phật ra đời thì chúng ta tăm tối không biết đến bao nhiêu kiếp nữa, chỉ luẩn quẩn, loanh quanh với miếng cơm manh áo, với dục lạc rồi chết.

Thành đạo, Thế Tôn xuất hiện ở đời

Đức Phật dành trọn 7 ngày tri ân cây Bồ Đề

Chúng ta từ đâu đến?…Cuộc đời này có ý nghĩa gì?…Khi từ giã cõi đời này chúng ta đi đâu, còn kiếp sống khác hay là hết? Làm sao để mọi người hết đau khổ?…

Với lòng thương yêu chúng sinh bao la, trăn trở trước nỗi đau của nhân thế, Thái tử Tất Đạt Đa (tức Đức Phật Thích Ca Mâu Ni sau này) dù đang ở tuổi xuân xanh nhưng Ngài đã từ bỏ tất cả tài sản, cung vàng điện ngọc, vợ đẹp con ngoan và quyết chí ra đi tìm cho ra câu trả lời ấy.

Sau 5 năm tầm sư học đạo, 6 năm khổ hạnh rừng già, 49 ngày đêm ngồi thiền dưới cội Bồ Đề, Ngài đã tìm ra con đường giác ngộ đem lại hạnh phúc tối thượng cho tất cả chúng sinh.

Sau khi đắc đạo, trở thành Phật – bậc Thánh nhân siêu thế, Ngài đã dành trọn 7 ngày để tri ân cây Bồ Đề đã che chở cho Ngài trong suốt 49 ngày đêm thiền định. Đại đức Thích Trúc Thái Minh chia sẻ: “Sau khi giác ngộ thì tâm biết ân, tri ân của Đức Phật rất lớn. Ngài đã nhìn cội cây Bồ đề 7 ngày không chớp mắt để tri ân cây Bồ đề”.

Người Có Tâm Biết Ơn Phải Biết Được Sự Giúp Đỡ Của Người Khác Đối Với Mình, Thường Suy Nghĩ Về Sự Giúp Đỡ Này.

Người có tâm biết ơn phải biết được sự giúp đỡ của người khác đối với mình, thường suy nghĩ về sự giúp đỡ này.

Đức Phật thành đạo đã xóa tan màn vô minh u tối của loài người

Đại đức Thích Trúc Thái Minh khẳng định rằng Đức Phật là người ân nghĩa bậc nhất với tâm tri ân sâu sắc: “Ngài ngồi dưới tán cây, nơi Ngài thành tựu được sự nghiệp của mình mà Ngài cũng tri ân cái cây. Mặc dù cái cây đó vô tri nhưng mà Ngài vẫn tri ân”. Từ đó, Đại đức Thích Trúc Thái Minh nhấn mạnh tâm tri ân, biết ơn là một trong những đức tính quan trọng của mỗi người con Phật trên bước đường thành tựu Vô thượng Bồ đề: “Người vô ơn bạc nghĩa, không thể thành Phật được. Tâm của Phật là tâm ân nghĩa và phải người biết ân, biết nghĩa thì mới có thể có trí lớn để làm được việc lớn. Còn những người phàm phu, tiểu nhân thì không thể có được tâm ân nghĩa như thế đâu. Cho nên tâm ân nghĩa của Ngài rất là lớn. Nên Ngài mới trở thành con người như vậy”.

Qua đây chúng ta thấy rằng Đức Phật không chỉ là người có trí tuệ vĩ đại, mà Ngài còn là người giàu lòng thương yêu, là người ân nghĩa bậc nhất.Vậy từ câu chuyện Đức Phật tri ân cây Bồ đề, chúng ta rút ra được bài học gì cho chính mình?

Bài học từ lòng tri ân đối với người con Phật

Từ sự hy sinh vĩ đại, lòng biết ơn sâu nặng của Đức Phật, Đại đức Thích Trúc Thái Minh khuyên mỗi chúng ta nên tư duy, khởi tưởng tâm tri ân của mình về Đức Phật – bậc Thầy vĩ đại siêu thế của Trời, Người. Bởi nếu không có Đức Phật, có lẽ chúng ta mãi còn tăm tối, chìm đắm trong vô lượng kiếp luân hồi, chỉ quanh quẩn hưởng thụ dục lạc và rồi từ giã cõi đời mà không biết mình sẽ đi về đâu.

Với Lòng Thương Yêu Chúng Sinh Bao La, Trăn Trở Trước Nỗi Đau Của Nhân Thế, Thái Tử Tất Đạt Đa (Tức Đức Phật Thích Ca Mâu Ni Sau Này) Dù Đang Ở Tuổi Xuân Xanh Nhưng Ngài Đã Từ Bỏ Tất Cả Tài Sản, Cung Vàng Điện Ngọc, Vợ Đẹp Con Ngoan Và Quyết Chí Ra Đi Tìm Cho Ra Câu Trả Lời Ấy.

Với lòng thương yêu chúng sinh bao la, trăn trở trước nỗi đau của nhân thế, Thái tử Tất Đạt Đa (tức Đức Phật Thích Ca Mâu Ni sau này) dù đang ở tuổi xuân xanh nhưng Ngài đã từ bỏ tất cả tài sản, cung vàng điện ngọc, vợ đẹp con ngoan và quyết chí ra đi tìm cho ra câu trả lời ấy.

Ý nghĩa ngày Đức Phật thành đạo (8/12 âm lịch)

Đại đức Thích Trúc Thái Minh chia sẻ: “Nếu không có Phật ra đời thì chúng ta tăm tối không biết đến bao nhiêu kiếp nữa, chỉ luẩn quẩn, loanh quanh với miếng cơm manh áo, với dục lạc rồi chết. Chúng ta phải thấy Đức Phật ra đời là vén màn vô minh này, cho ta thấy được một tia sáng để chúng ta đi lên. Cho nên, Đức Phật vì tìm ánh sáng giác ngộ này mà Ngài đã phải bao nhiêu kiếp Ngài khổ hạnh tu hành, bỏ cả thân mạng, bỏ tất cả, để tìm ra con đường giác ngộ này và truyền lại cho chúng ta”.

Vì xót thương chúng sinh, Ngài đã trải qua bao gian nan, vất vả trong vô lượng kiếp tu hành khổ hạnh, mong cầu tìm ánh sáng giác ngộ để cứu khổ cho muôn loài. Đó chẳng phải là một sự hy sinh rất vĩ đại hay sao? Chính vì thế, nghĩ về Đức Phật, chúng ta nên thường tư duy, suy ngẫm sâu sắc về sự hy sinh của Ngài đối với nhân loại. Tăng trưởng tâm biết ơn chính là mang lại phước báu thù thắng cho chính chúng ta trên con đường tầm cầu giác ngộ.

Bảo Tháp Đại Giác Tại Bồ Đề Đạo Tràng (Bodh Gaya) Là Một Trong Tứ Thánh Tích Của Phật Giáo.

Bảo Tháp Đại Giác tại Bồ Đề Đạo Tràng (Bodh Gaya) là một trong Tứ Thánh tích của Phật giáo.

3 thành tựu siêu việt Đức Phật chứng đạt được trong đêm Ngài thành đạo

Đại đức Thích Trúc Thái Minh bày tỏ niềm mong mỏi: “Cho nên Thầy rất mong là sau khi thăm Thánh tích cây Bồ đề này thì tâm biết ơn của các con tăng trưởng lên. Các con thường suy nghĩ về Phật, về giáo Pháp của Phật, về sự cứu độ của Ngài đối với chúng ta và với nhân loại thì tâm biết ơn trong các con mới khởi lên được. Khi tâm biết ơn khởi lên thì đó cũng là một sức mạnh để cho các con tiến đạo, nghĩ làm sao để tìm cách đền ơn Phật. Chúng ta không thể xem nhẹ được. Vì nếu chúng ta thấy bình thường, các con đến đây cũng chỉ là đi ngắm cảnh, thì xét ra nó không đẹp hơn công viên. Nhưng nếu chúng ta suy niệm về Đức Phật, về Pháp, về những công đức của Ngài thì chúng ta sẽ khởi được những tâm thiện, những thiện căn, những điều quý báu. Đặc biệt là tâm biết ơn. Tâm biết ơn sẽ giúp chúng ta trưởng thành, không làm những việc vô nghĩa, không sinh ra những bất thiện tâm”.

Từ những lời giảng giải trên Đại đức Thích Trúc Thái Minh, hy vọng mỗi chúng ta sẽ luôn ghi nhớ bài học quý báu mà Đức Phật để lại cho hàng hậu học, từ đó trau dồi tăng trưởng tâm biết ơn, những hạt giống thiện lành ngày một nảy mầm trên con đường đi đến thành tựu viên tròn đạo quả.

Tin bài có liên quan

32 Điềm Lành Ứng Hiện Khi Đức Phật Đản Sinh

32 điềm lành ứng hiện khi Đức Phật đản sinh

3 Sự Kiện Đặc Biệt Khi Đức Phật Đản Sinh

3 sự kiện đặc biệt khi Đức Phật đản sinh

Đóa Vô Ưu Toả Rạng Đêm Đen

Đóa vô ưu toả rạng đêm đen

Cuộc Đời Đức Phật: Phước Trí Trang Nghiêm, Trời Người Đều Cung Kính

Cuộc đời đức Phật: phước trí trang nghiêm, trời người đều cung kính

Có Nằm Mơ Con Người Cũng Không Nghĩ Tới Được

Có nằm mơ con người cũng không nghĩ tới được

Thập Trụ Bồ Tát

Thập Trụ Bồ Tát

Đức Phật Của Chúng Ta

Đức Phật của chúng ta

Sáu Pháp Ba-La-Mật

Sáu pháp Ba-La-Mật

Tôn Giả La Đà – Viên Mãn Hạnh Nguyện Nhờ Siêng Năng Phụng Sự, Tinh Tấn Tu Hành

Tôn giả La Đà – Viên mãn hạnh nguyện nhờ siêng năng phụng sự, tinh tấn tu hành

Những Điềm Lành Vi Diệu Lúc Đản Sinh Của Đức Thế Tôn

Những điềm lành vi diệu lúc Đản sinh của Đức Thế Tôn

Load More

Discussion about this post

Chia Sẻ Tâm Đắc Học Tập Đệ Tử Quy (Tập 8)

CHỦ ĐỀ THẾ GIỚI HÀI HÒA THUẦN THIỆN, THUẦN TỊNHCÁI GỐC CỦA TU ĐỨC LẬP NGHIỆPCHIA SẺ TÂM ĐẮC HỌC...

Người Phật Giáo Nhìn Vạn Vật Như Thế Nào

NGƯỜI PHẬT GIÁO NHÌN VẠN VẬT NHƯ THẾ NÀO Hoang Phong Phật giáo giảng rằng mọi vật thể và mọi...

Trái Tim Của Mẹ

Trái tim của mẹ

Ngày xưa, có một cậu bé ở với mẹ trong một túp lều ven rừng. Ngày ngày cậu đi vào rừng hái...

Vấn Đáp Về Phật Giáo

Vấn Đáp Về Phật Giáo

VẤN ĐÁP VỀ PHẬT GIÁO Lê Kim Kha biên soạn Nhà xuất bản Hồng Đức 2016   Lời nói đầu...

Có Một “Buddha Yoga” Độc Đáo Ở Thành Phố Buồn Đà Lạt

Có Một “buddha Yoga” Độc Đáo Ở Thành Phố Buồn Đà Lạt

Mới đây Thượng tọa Thích Huệ Đăng (Trụ trì chùa Thanh Quang, Đà Lạt) đã mở ra một trung tâm...

Đoạn Kết Của Thời Gian – J. Krishnamurti And David Bohm – Lời Dịch: Ông Không

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Bỏ Thắp Hương, Được Không?

Bỏ thắp hương, được không?

Việc thắp hương khởi đầu từ người Ấn Độ, khi hành lễ cúng bái người ta dùng các loại gỗ...

Gặp Gỡ Trong Đời Một Chữ Duyên

Gặp gỡ trong đời một chữ DUYÊN

GẶP GỠ TRONG ĐỜI MỘT CHỮ DUYÊN Thích Tánh Tuệ Theo lời Phật dạy, giữa người với người luôn tồn...

Tỉnh Thức Trước Cái Chết

Tỉnh thức trước cái chết

Khi nhìn lại đời mình, tôi thấy tất cả như là một giấc mơ. Hàng ngàn người tôi đã từng...

Tu Học Và Những Nỗi Sợ

Tu Học và Những Nỗi Sợ

TU HỌC và NHỮNG NỖI SỢ Nguyên Giác   Tôi vẫn có nỗi lo, đúng ra, đây là nỗi sợ....

Trên ngọn tình sầu

Trên Ngọn Tình SầuToại Khanh Ai sống ở đời cũng phải dẫm lên những buồn vui mà đi về phía...

Bát Nhã Tâm Kinh: Mê Ngộ Bất Dị

Bát Nhã Tâm Kinh: Mê Ngộ Bất Dị

BÁT NHÃ TÂM KINH: MÊ NGỘ BẤT DỊ Nguyên Giác Bài viết này sẽ phân tích Bát Nhã Tâm Kinh...

Nhập Pháp Giới Lược Giải (Cd Thi Hóa Phẩm Nhập Pháp Giới, Kinh Hoa Nghiêm, 2004) Từ Hoa

Rừng Thệ Đa trong vườn họ Cấp Năm trăm người hội nhập diệu quang. Thanh văn, quyến thuộc hàng hàng...

100 Câu Hỏi Phật Pháp Tập 2

100 Câu Hỏi Phật Pháp Tập 2

100 CÂU HỎI PHẬT PHÁP TẬP 2Thích Phước TháiNhà xuất bản Quang Minh LỜI ĐẦU SÁCH Quyển sách 100 câu...

Bất Ngờ Lý Giải Của Phật Giáo Về Người Tự Tử

Bất ngờ lý giải của Phật Giáo về người tự tử

Tự tử ngày càng tăng cao Có một chuyện kể trong Phật giáo như sau, có một vị tăng nhân...

Chia Sẻ Tâm Đắc Học Tập Đệ Tử Quy (Tập 8)

Người Phật Giáo Nhìn Vạn Vật Như Thế Nào

Trái tim của mẹ

Vấn Đáp Về Phật Giáo

Có Một “buddha Yoga” Độc Đáo Ở Thành Phố Buồn Đà Lạt

Đoạn Kết Của Thời Gian – J. Krishnamurti And David Bohm – Lời Dịch: Ông Không

Bỏ thắp hương, được không?

Gặp gỡ trong đời một chữ DUYÊN

Tỉnh thức trước cái chết

Tu Học và Những Nỗi Sợ

Trên ngọn tình sầu

Bát Nhã Tâm Kinh: Mê Ngộ Bất Dị

Nhập Pháp Giới Lược Giải (Cd Thi Hóa Phẩm Nhập Pháp Giới, Kinh Hoa Nghiêm, 2004) Từ Hoa

100 Câu Hỏi Phật Pháp Tập 2

Bất ngờ lý giải của Phật Giáo về người tự tử

Tin mới nhận

Từ lời dạy của Đức Phật với Rāhula – nghĩ về tuổi trẻ Phật giáo

Lời dạy của Ðức Phật về dấu ấn ‘Thành đạo’

Trọn lòng theo Phật

Phật dạy thiếu nhi không nói dối

Lời di huấn của Thế Tôn

“Trên đời này, người như thế nào đáng yêu nhất?”

Soi sáng lời Phật dạy

Lời Phật dạy về minh và vô minh

Lời Phật dạy về tám nạn chẳng được tu hành phạm hạnh

Lời Phật dạy về nhân duyên

Lời Đức Phật dạy cho thế giới hiện đại

Thơ sẽ chữa lành thế giới

Đức Phật đã dạy con như thế nào

Dòng sông tâm thức (I)

Đức Phật: Ngài đã vén màn vô minh cho nhân loại bằng ánh sáng chân lý

Bụt trong con sinh chưa?

Đức Phật – Ngài là một vầng dương bừng chiếu, muôn đời tỏa sáng nhân gian

Ứng dụng lời Phật dạy để nuôi dưỡng con cái tốt hơn

Mạng sống của con người được bao lâu?

Lời Phật dạy sâu sắc về việc hãy sống trọn vẹn hạnh phúc trong hiện tại

Tin mới nhận

Tâm Trong Đạo Phật

Thượng Tọa Và Chú Tiểu

Phật Giáo Và Hoà Bình Thế Giới

Mùa Thu Hoài Vọng Mẹ – Thích Nhật Hiếu

10 Ngôi Chùa Đẹp Nhất Việt Nam Từ Bắc Vào Nam

Thông Điệp Của Đức Pháp Chủ Ghpgvn

Thanh thản với vô thường

Tâm vô thủy

Mùa sen

Biết Chết Và Biết Sống

Tìm Hiểu Phật Tánh Theo Kinh Luận

Thưa Thầy

Phương tiện

Vietnamese Vegetarian Dishes With Beyond Meat – Món Chay Việt Nam Với Thịt Beyond

Nguồn Gốc Pháp Thỉnh Oan Gia Trái Chủ Chùa Ba Vàng | Thích Nhật Từ, Thích Trí Quảng & Thích Trí Chơn

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 89)

Cẩm nang thực tập chánh niệm và khuyến tu

Về nhà

Sự lãnh đạo bằng chánh niệm vì hòa bình bền vững

Hoàng tử năm vũ khí và quỷ lông dính

Tin mới nhận

Ba Dấu Ấn Của Chánh Pháp (Tam Pháp Ấn)

Giảng Giải Kinh Thừa Tự Pháp

Ý nghĩa đọc kinh sám hối là gì?

423 lời vàng của Đức Phật trong Kinh Pháp cú

ĐẠI LỄ PHẬT ĐẢN VESAK NĂM 2022 TẠI LIÊN HỢP QUỐC NEW YORK VÀ TẠI NHÀ TRẮNG WASHINGTON DC.

Kinh Bahiya: Lời Dạy Cho Bāhiya Trong Cái Thấy Chỉ Là Cái Thấy

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 14)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 307)

Duy Ma Cật Sở Thuyết Kinh

Đức Phật Thuyết Giảng Về Sự Đau Đớn

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 343)

Audio Book Kinh Thủ Lăng Nghiêm

BỐN MƯƠI SÁU ĐẠI NGUYỆN CỦA ĐỨC A-DI-ĐÀ

Phép Tu Lăng Nghiêm Đại Định

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 117)

Giảng Giải Kinh Xa Lìa Sắc Dục

Kinh Bát Đại Nhân Giác Giảng Giải

Đại Lễ Phật Đản Vesak Năm 2022 tại Liên Hợp Quốc và Tòa Bạch Ốc

Kinh Kalama

Oán thù nên giải – Không nên kết

Tin mới nhận

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 33)

Thế Giới Cực Lạc – Phân Tích Ứng Dụng Kinh A Di Đà

Đọc sách ngàn lần – Tập 1

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 103)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 61)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 114)

Đức Cần Kiệm, Tri Túc, Bình Dị Của Ht. Thích Trí Tịnh

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 33)

Phật thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (tập 57)

Học Phật vấn đáp – Pháp Sư Tịnh Không trả lời câu hỏi của các đồng tu (Tập 14)

Pháp Môn Tịnh Độ

Cực Lạc Hiện Tiền

Niệm Phật Viên Thông

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 35)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 167)

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 29)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 214)

Tịnh Độ Chân Tông Thực Hành

Ngũ Khoa Tịnh Độ

Lời Khai Thị Của Hòa Thượng Tịnh Không

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese