PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Từ Chánh Niệm Đến Giác Ngộ – Cẩm Nang Của Người Tu Thiền

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Mục lục

  1. Tác giả: Thiền Sư Ajahn BrahmDịch: Nguyên Nhật Trần Như Mai Diễn đọc: Giác Duyên, Thy Mai, Huy Hồ

VIỆN NGHIÊN CỨU PHẬT HỌC VIỆT NAM

TỪ CHÁNH NIỆM ĐẾN GIÁC NGỘ
CẨM NANG CỦA NGƯỜI TU THIỀN
NGUYÊN TÁC MINDFULNESS, BLISS and BEYOND
NGUYÊN NHẬT TRẦN NHƯ MAI dịch
Nhà xuất bản Phương Đông 2009

Tuchanhniemdengiacngo_Cover_02

LỜI GIỚI THIỆU CỦA NGƯỜI DỊCH

Xin mời độc giả đọc thật kỹ cuốn Cẩm Nang Tu Thiền này. Đây là một cuốn sách quý, đúc kết kinh ngiệm trên 25 năm giảng dạy Phật pháp và hướng dẫn hành thiền của Thiền sư Ajaham tại Úc và các nước Đông Nam Á.

Dù bạn là người mới bắt đầu thiền tập hay là một hành giả đã hành thiền nhiều năm mà vẫn chưa đạt được kết quả mong muốn, thì đây chính là cuốn sách “gối đầu giường” của bạn.

Dù bạn chỉ muốn hành thiền để giải tỏa những căng thẳng trong cuộc sống chứ không có nguyện vọng tiến xa hơn, hay bạn là một hành giả ngiêm túc muốn đi theo con đường Thiền Định của Đức Phật để đạt được giác ngộ giải thoát, bạn sẽ thấy cuốn sách này mang lại nhiều lợi ích thiết thực cho bạn. Với kinh nghiệm hướng dẫn hành thiền trên 25 năm. Thiền sư Ajahn Brahm sẽ giải tỏa nhiều thắc mắc, những chướng ngại mà thiền sinh thường mắc phải, để giúp bạn đạt được mục tiêu, nếu bạn kiên nhẫn thực hành theo đúng lời hướng dẫn của ngài.

Trong sách này, Thiền sư Ajahn Brahm trình bày phương pháp thực hành con đường Thiền định mà Đức Phật đã hành trì để đắc quả Giác Ngộ Giải Thoát. Ngài hướng dẫn từng bước thiền tập từ thấp đến cao, thật rõ ràng, mạch lạc và khoa học, dựa trên nền tảng Kinh Quán Niệm Hơi Thở (Ānāpānasati) và Kinh Niệm Xứ (Santipatthāna) là hai bài kinh vô cùng căn bản và quan trọng, vẫn được xem là trái tim của Thiền Định Phật giáo. Độc giả sẽ tìm thấy nhiều khám phá mới lạ về cuộc hành trình tâm linh tiến vào các tầng Thiền (Jhanas) qua kinh nghiệm tu chứng của Thiền sư mà từ trước đến nay ít có sách Thiền nào đề cập với đầy đủ chi tiết như thế.

Tôi đã có phước duyên được tu học Phật pháp và thực hành Thiền Định dưới sự hướng dẫn của Thiền sư Ajahn Brahm qua nhiều khóa tu thiền ẩn cư tại Melbourne và Perth (Tây Úc). Với phong cách vui vẽ, cởi mở và óc hài hước đặc biệt của người Tây Phương, cùng với biện tài vô ngại, những buổi thuyết giảng Phật pháp của ngài luôn luôn thu hút đông đảo thin1g giả đến dự chật ních giảng đường, có khi lên đến hằng ngàn người, đa số trí thức và thanh niên sinh viên đủ các sắc tộc Á, Âu, Úc, Mỹ… Đây là điều hiếm thấy ở Tây phương.

Ai đã từng đến dự các buồi giảng pháp của Thiền sư Ajahn Brahm đều không quên những tràng cười thoải mái của thính chúng mỗi khi nghe ngài kể những câu chuyện dí dõm, hài hước để minh họa bài giảng. Bởi thế, hiện nay ngài là một Thiền sư Tây phương danh tiếng được rất nhiều người ái mộ. Ngài đã được mời thuyết giảng Phật pháp và hướng dẫn hành thiền tại các trường đại học, các hội nghị thế giới, cũng như các đoàn thể chính trị, kinh tế, xã hội, tôn giáo khắp nước Úc cũng như các nước Đông Nam Á và Tây Âu.

Thiền sư Ajahn Brahm là một biểu tượng của “an lạc và hạnh phúc trong buông xả tận cùng”. Hiện nay, ngài vẫn tiếp tục du hành khắp nơi để chia sẻ niềm an lạc ấy cho tất cả những ai muốn đi theo con đường Thiền Định của Đức Phật.

Bản thân tôi đã tu tập theo sự hướng dẫn của ngài và cảm nhận được nhiều lợi lạc và tiến bộ, nên đã phát nguyện phiên dịch cuốn sách này, trước là để cúng dường tạ ơn Tam Bảo, sau là để giới thiệu với độc giả Việt Nam một cuốn sách quý, với mong ước đem lại một luồng gió mới cho rừng Thiền hiện nay ở hải ngoại cũng như ở Việt Nam, để hành giả Việt Nam có dịp tiếp cận với phương pháp hướng dẫn Thiền tập của một Tiền sư danh tiếng của Tây Phương.

Trong lúc phiên dịch, tôi đã nghĩ đến các bạn trẻ, nên đã cố gắng sử dụng càng ít thuật ngữ Phật học Hán Việt càng tốt, và cố gắng diễn đạt bằng thứ tiếng Việt trong sáng, dễ hiểu. Tuy nhiên, có nhiều thuật ngữ Phật học Hán Việt vốn đã được phổ biến rộng rãi và trở nên quen thuộc trong giới Phật tử Việt Nam, thì tôi vẫn tiếp tục sử dụng.

Mặc dù đã cố gắng hết sức chuyển đạt thật trung thành tư tưởng của tác giả bằng một văn phong dễ hiểu, chắc chắn tôi cũng không tránh khỏi vụng về sai sót, kính mong các bậc Thầy cùng quý vị thiện trí thức vui lòng chỉ giáo, để lần sau in lại, bản dịch sẽ được hoàn hảo hơn. Tôi xin chân thành cảm tạ.

Tôi xin thành kính tri ân tất cả những đạo hữu và thiện trí thức trong và ngoài nước hết lòng giúp đỡ về mọi mặt để cuốn sách này có thể đến tay người đọc.

Cuối cùng, nếu các hành giả Việt Nam đọc cuốn sách này, thực hành đúng theo lời hướng dẫn của thiền sư Ajahn Brahm và đạt được an vui, hạnh phúc, tiến đến giác ngộ giải thoát, thì xin hồi hướng công đức này đến tất cả pháp giới chúng sinh. Nguyện cầu tất cả chúng sinh đều được chia sẻ tuệ giác và niềm hỷ lạc của Thiền định Phật giáo.

Melbourne, mùa Đông, 2009

Nguyên Nhật Trần Như Mai

MỤC LỤC
Đôi nét tiểu cử Thiền sư Ajahn Brahm
Lời giới thiểu của Jack Kornfield
Lời giới thiệu của người dịch
Lời cảm tạ của tác giả
Chữ viết tắt
Giới thiệu tổng quát về Thiền định
Phần I : An Lạc của Thiền Định
1- Căn bản pháp hành thiền
Một nền tảng vững chắc sủ dụng bốn giai đoạn đầu tiên của thiền tập
2- Căn bản pháp Hành Thiền II
Ba giai đoạn cao cấp của thiền tập, trong đó hơi thở trở nên tuyệt đẹp.
3- Những chướng ngại tronh Hành Thiền I
Hai chướng ngại đầu tiên trong năm chướng ngại cản trở chúng ta tiến đến các trạng thái thiền định sâu hơn – tham dục sân hận
4- Những chướng ngại trong Hành Thiền II
Ba chướng ngại còn lại – hôn trầm thụy miên, trao hối và nghi
5- Phẩm chất của Chánh Niệm
Chánh niệm, người gác cổng, và làm thế nào để chúng ta có thể thành công trong hành thiền
6- Sử dụng sự đa dạng để tạo hứng thú cho hành Thiền
Những phương pháp hành thiền làm tâm vui thích, hết buồn chán và tạo hoan hỷ
7- Hơi thở tuyệt đẹp
Đạt đến những trạng thái thiền định thâm sâu – nhậpcác tầng thiền – và tuệ giác về giác ngộ
8- Bốn trọng tâm của Chánh Niệm / Tứ Niệm Xứ
Sử dụng Tứ Niệm xứ để đạt đến hạt báo châu trong lòng hoa sen
Phần 2 : Hỷ Lạc và Tiến Đến bờ Giác Ngộ
9- Nhập Sơ Thiền : Hỷ Lạc
Hơi thở tuyệt đẹp khởi đầu cuộc hành trình
10- Nhị Thiền : Hỷ lạc tiếp nối Hỷ lạc
Định Tướng, cánh cửa tiến vào Định
11- Tam Thiền : Hỷ Lạc, Hỷ lạc, và Hỷ Lạc tiếp nối nhau
Làm thế nào để nhập Định, và cảm nghiệm nhập Định như thế nào
12- Bản chất của Tuệ Giác
Những gì cản trở chúng ta thấy sự vật đúng như thật. Tâm khám phá sự thật như thế nào sau khi được Định tăng cường uy lực
13- Tuệ Giác Giải Thoát
Tuệ giác làm thay đổi tất cả và đưa chúng ta đến kinh nghiệm làm giác ngộ
14- Giác Ngộ : Nhập Vào Dòng Thánh
Giác ngộ là gì, và cảm nghiệm đầu tiên về Niết Bàn – chứng quả nhậplưu
15- Tiến Đến Giác Ngộ Hoàn Toàn
Bốn giai đoạn giác ngộ, làm thế nào để biết một người đã giác ngộ
Kết luận : Buông xả đến tận cùng
Tầm quan trọng của buông xả, những dính mắc và trở ngại chúng ta có thể gặp, và làm thế nào để vun bồi an vui hạnh phúc trong cuộc sống bận rộn của chúng ta.
Chú thích
Tài liệu tham khảo

XEM NỘI DUNG:
Phiên bản PDF tiếng Việt: TỪ CHÁNH NIỆM ĐẾN GIÁC NGỘ PDF
Phiên bản PDF tiếng Anh: MINDFULNESS, BLISS and BEYOND

Chân thành cảm ơn dịch giả đã có nhã ý gửi tặng TVHS ấn bản hard copy và cũng xin cảm ơn cư sĩ Minh Trí đã gửi cho phiên bản PDF & Đạo hữu Hong Van đã hiệu chỉnh cho độc giả dễ đọc. (BBT/TVHS)

AUDIO BOOK:

Thiền Sư Ajahn Brahm
Nguyên Nhật Trần Như Mai Giác Duyên, Thy Mai, Huy Hồ

(Trung Tâm Diệu Pháp Âm)

Tin bài có liên quan

Vô Ngã Vô Ưu

Vô Ngã Vô Ưu

Vị Trí Của Thiền Quán Trong Tu Tập Phật Giáo

Vị Trí Của Thiền Quán Trong Tu Tập Phật Giáo

Vì Sao Tu Thiền Định

Vì sao tu thiền định

Về Một Lời Khuyên Tu Thiền

Về một lời khuyên tu thiền

Vài Ghi Chú Rời Về Thiền

Vài Ghi Chú Rời Về Thiền

Ứng Dụng Bảy Yếu Tố Giác Ngộ Trong Quá Trình Thực Hành Thiền Định

Ứng dụng bảy yếu tố giác ngộ trong quá trình thực hành thiền định

Tương Quan Giữa Thiền Và Tịnh

Tương Quan Giữa Thiền Và Tịnh

Tứ Vô Lượng Tâm

Tứ vô lượng tâm

Tư Tưởng Thiền Học Trần Thái Tông

Tu Thiền Định Bằng Cách Chuyên Tâm Vào Một Điểm

Tu thiền định bằng cách chuyên tâm vào một điểm

Load More

Discussion about this post

Vu Lan Với Thơ Thúy Loan, Nhạc Trần Chí Phúc (song ngữ)

Vu-lan là cách phiên âm Phạn-Hán từ danh từ ullambana. Đại lễ Vu Lan xuất phát từ sự tích về...

Cá Có Biết Đau Không? Tâm Linh

Cá Có Biết Đau Không? Tâm Linh

CÁ CÓ BIẾT ĐAU KHÔNG? Tâm Linh Khi bạn câu được con cá hay đánh bắt được một mẻ lưới...

Chánh Giác Và Giải Thoát

CHÁNH GIÁC VÀ GIẢI THOÁTĐại Sư Ấn ThuậnHT. Thích Minh Cảnh dịch Niết Bàn là sự tự chứng hiện đời,...

Ba Phương Thức Giáo Dục Tuổi Trẻ Phật Giáo – Hãy Gieo Ba Hạt Giống Lành – Tâm Thường Định

BA PHƯƠNG THỨC GIÁO DỤC TUỔI TRẺ PHẬT GIÁO Hãy Gieo Ba Hạt Giống Lành Tâm Thường Định “Give me...

Kỹ Năng Giao Tiếp: Sợi Chỉ Vàng Kết Nối Tăng Ni – Phật Tử

Kỹ Năng Giao Tiếp: Sợi Chỉ Vàng Kết Nối Tăng Ni – Phật Tử

Kỹ năng giao tiếp: SỢI CHỈ VÀNG KẾT NỐI TĂNG NI - PHẬT TỬ Thích Không Tú Tăng Ni và...

Dòng Sông Qua Đi…

Dòng sông qua đi…

DÒNG SÔNG QUA ĐI... Vĩnh Hảo     “You could not step twice into the same river…” — Heraclitus    Khi dòng...

Nước Đã Khơi Nguồn Nơi Bon

Nước đã khơi nguồn nơi Bon

NƯỚC ĐÃ KHƠI NGUỒN NƠI BONNgọc Lãm   Tây Nguyên những ngày cuối tháng 2 (tây lịch) nắng nóng như...

Đạo Phật Trong Đời Sống

Đạo Phật Trong Đời Sống

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Trung Đạo -Trung Luận Và Trung Quán

Trung Đạo -Trung Luận Và Trung Quán

TRUNG ĐẠO - TRUNG LUẬN VÀ TRUNG QUÁN (Trích dịch từ Chương IV của tác phẩm Nghiên cứu về thuyết...

Tâm Từ Bi Đem Lại Hạnh Phúc Cho Người

Tâm từ bi đem lại hạnh phúc cho người

TÂM TỪ BI HAY ĐEM LẠI HẠNH PHÚC CHO MỌI NGƯỜI Thích Đạt Ma Phổ Giác “Từ” là ban vui,...

Thiền Chánh Niệm

Thiền Chánh Niệm

THIỀN CHÁNH NIỆMNhiều Thiền Gỉa Chánh Niệm là sự tỉnh giác, là sự chú tâm đến những gì đang xẩy...

Kinh Đại Bi Phẩm 8 Lễ bái

KINH ĐẠI BITam tạng pháp sư Na Liên Đề Da Xá, người nước Thiên-trúc, dịch từ Phạn văn ra Hán văn,...

Con Muốn Trở Thành Một Cư Sĩ Tại Gia, Mong Các Vị Thiện Tri Thức Giúp Đỡ

Con muốn trở thành một Cư Sĩ tại gia, mong các vị thiện tri thức giúp đỡ

Con sinh năm 1991, từ thời điểm viết bài này bản thân đã 27 tuổi. Cuộc đời từ đó đến...

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 80)

Các vị đồng tu, xin chào mọi người !Hôm nay tại đây có các đồng tu đến từ tỉnh Hắc...

Thiền Phật Giáo

THIỀN PHẬT GIÁO Tâm Thái Hỏi: Tôi nghe thấy nói nhiều về Thiền nhưng không biết các Thiền đó khác...

Vu Lan Với Thơ Thúy Loan, Nhạc Trần Chí Phúc (song ngữ)

Cá Có Biết Đau Không? Tâm Linh

Chánh Giác Và Giải Thoát

Ba Phương Thức Giáo Dục Tuổi Trẻ Phật Giáo – Hãy Gieo Ba Hạt Giống Lành – Tâm Thường Định

Kỹ Năng Giao Tiếp: Sợi Chỉ Vàng Kết Nối Tăng Ni – Phật Tử

Dòng sông qua đi…

Nước đã khơi nguồn nơi Bon

Đạo Phật Trong Đời Sống

Trung Đạo -Trung Luận Và Trung Quán

Tâm từ bi đem lại hạnh phúc cho người

Thiền Chánh Niệm

Kinh Đại Bi Phẩm 8 Lễ bái

Con muốn trở thành một Cư Sĩ tại gia, mong các vị thiện tri thức giúp đỡ

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 80)

Thiền Phật Giáo

Tin mới nhận

Tìm về chân hạnh phúc nơi cửa sổ tâm hồn

Thực hành giáo Pháp là cách cúng dường Chư Phật cao thượng nhất

Cảnh báo website xuyên tạc giáo lý nhà Phật

Chùm Ảnh: Chỗ Người Ngồi, Một Thiên Thu Tuyệt Tác

Đức Phật Thích Ca Mâu Ni vĩ đại như thế nào?

Đức Phật dạy Ca Diếp Bồ tát phân biệt chính tà

Đường xưa mây trắng

Nhân quả không cố định

Phật dạy cách làm đẹp

Phật pháp nhiệm mầu

Lễ An Vị Tôn Tượng Bồ Tát Thích Quảng Đức

Đi tìm ý nghĩa của cuộc đời

Phật dạy: Nghiệp tốt do mình tạo, không phải sức thiêng liêng nào ban

Phật dạy: Muốn phát tài hãy tránh sáu nghiệp gây tổn tài

Niềm tin trong cuộc sống

Đêm tri ân mừng Thái tử Tất Đạt Đa xuất gia tại chùa Ba Vàng

Đức Phật: Ngài đã vén màn vô minh cho nhân loại bằng ánh sáng chân lý

Đức Phật đã dạy những gì?

Suy niệm lời Phật: Giữ tâm như chăn trâu

Phật dạy mạng người sống trong hơi thở

Tin mới nhận

Việc của năm cũ qua đi…

Các Cấp Độ Giới Pháp

Câu chuyện buồn của chú tiểu Pháp Đăng

Tổng Quan Về Du Già Hành Tông

Con Đường Thiền Qua Chỉ Dạy Của Thiền Sư Hương Hải

Thường và vô thường

Đường xưa mây trắng

Phật thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (tập 58)

Khái Quát Sự Tương Đồng Và Dị Biệt Giữa Phật Giáo Nam Truyền Và Bắc Truyền

Loại trừ những chướng ngại cho một sự chết thuận lợi

Tịnh Độ Nơi Ấy Bây Giờ ở Đây

Mỗi Người Là Tình Nguyện Viên Của “Con Đường Ăn Chay” – Nguyễn Thị Ngọc Trâm

Về nhà

Bát Nhã Đăng Luận Thích

Các Cảnh Giới Thiền Định – Hòa Thượng Tuyên Hóa Khai Thị

Lý Luận Dịch Kinh Của Huyền Trang

Lời Phật dạy: Người có duyên trăm phương vẫn gặp, người không nợ gặp gỡ lại chia xa

Kinh TissaMetteyya (Kinh xa lìa ái dục)

Thầy tu làm ruộng

Ăn chay niệm mặn

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 287)

Vài Cảm Nghĩ Về Bát Nhã Tâm Kinh

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 241)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 157)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 305)

Trong cái nghe chỉ biết cái nghe, trong cái thấy chỉ biết cái thấy

Kinh Tụng (Ht. Thích Nhật Quang, Sư Huệ Duyên & Thầy Thích Trí Thoát)

Hoa Nghiêm Kim Sư Tử Chương

Đọc Và Hiểu Kinh Kim Cương Bát Nhã Ba La Mật Đa

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 283)

Kinh Bách Dụ: Được chuột vàng

Thiền Và Pháp Môn Vô Niệm – Luận Giải Về Pháp Bảo Đàn Kinh Của Lục Tổ Huệ Năng

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 370)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 291)

Bài kinh Di Giáo – Lời di huấn cuối cùng của Đức Phật trước khi nhập Niết Bàn

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 127)

Giải Mã Bí Ẩn Kinh Pháp Hoa

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 115)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 349)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 126)

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 94)

Phật học vấn đáp liên quan đến pháp môn tịnh độ

Văn Phát Nguyện Sám Hối

Niệm Phật Tâm Địa Công Phu – Pháp Sư Tịnh Không

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 39)

Xả Bỏ Tự Ngã Khi Niệm Phật

Nền Tảng Đạo Phật Và Học Thuyết Tây Phương Cực Lạc

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 181)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 349)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 116)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 76)

Tịnh Độ Cảnh Ngữ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 87)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 127)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 18)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 272)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 19)

Sự Mầu Nhiệm Và Nét Đẹp Của Niệm Phật

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 19)

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 8)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese