PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Từ Bi Tâm Là Đệ Nhất

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

TỪ BI TÂM LÀ ĐỆ NHẤT

Có người hỏi tôi làm
thế nào để đương đầu với nỗi sợ hãi, nhất là nỗi sợ ác linh hay ma quỷ tổn hại.
Dường như câu hỏi dường như thật kỳ dị, song đúng là chúng ta luôn phải đối
diện
với nỗi sợ hãi của bản thân. Niềm hy vọng chính là bạn đồng hành với nỗi sợ
hãi
. Hy vọng và sợ hãi luôn đi kèm với nhau. Thậm chí có thể nói hy vọng là phần
tâm linh an bình còn sợ hãi chính là phần tâm linh phẫn nộ.

Đa số chúng ta cho
rằng ma quỷ hoàn toàn khác với hy vọng và sợ hãi. Xét từ một góc độ nào đó,
thực ra ma quỷ chính là sự phóng chiểu của tâm thức chúng ta. Xét ở góc độ
khác, đối với chúng ta ma quỷ hoàn toàn có thật. Những ác linh có thể gây tổn
hại
tới chúng ta, giống như xem trên phim, có vẻ như tồn tại rất thật.

Rồi từ đó, có người
hỏi tôi rằng trong truyền thống của chúng tôi có những pháp tu giống như pháp
trục ma trừ tà không. Tôi thậm chí còn chẳng hiểu “trục ma trừ tà” có nghĩa là
gì. Mọi người giải thích với tôi rằng pháp này được dùng để đuổi quỷ hoặc ma
nhập vào người. Có rất nhiều bộ phim và câu chuyện kinh dị kể về những ác linh
nhập vào và kiểm soát thân người.

Đúng là có chuyện ác
ma
nhập vào chi phối thân người. Trong tự viện chúng tôi đã chứng kiến nhiều
trường hợp như vậy. Nhưng không hẳn tất cả đều là ác linh, đôi khi đó có thể là
những người bạn hoặc những người mà chúng ta quen biết. Tôi đoán có lẽ họ còn
một vài việc dang dở hoặc vì bám chấp sâu dày vào những gì họ để lại sau khi
qua đời. Vì vậy họ lưu luyến ở lại cõi này để cố gắng tìm cách thu hút sự chú ý
của mọi người.

Tôi tin rằng chỉ có
lòng từ bi mới có thể thực hiện thành công những pháp được coi là trừ tà. Tôi
muốn chia sẻ với các bạn câu chuyện về cụ ngoại yêu quý của tôi, tức là mẹ của
bà ngoại tôi. Mẹ tôi đã được bà ngoại Kesang Wangmo của mẹ truyền dạy cho hầu
hết các pháp thực hành tâm linh từ khi còn nhỏ. Cụ ngoại của tôi sống ở
Lhodrak, chính là nơi Ngài Milarepa đã xây tòa tháp cao chín tầng cho con trai
của Ngài Marpa. Cụ là một hành giả thực hành pháp Dzogchen và cụ đã thị hiện
hóa thân cầu vồng khi qua đời. Bạn hẳn sẽ hình dung cụ là một nữ hành giả
Yogini, một bậc Thày tu chứng cao cấp hay tương tự như vậy. Thế nhưng, thực tế,
cụ chỉ là một phụ nữ nội trợ bình thường, bận rộn vất vả suốt ngày để chăm lo
cho hạnh phúc của gia đình. Cụ miên mật trì hàng tỷ biến chân ngôn Đức Phật A
Di Đà
. Cụ vốn là một người bản tính rất hiền lành từ mẫn.

Hồi ấy, từng có một
bậc Khenpo đã qua đời, song Ngài thường nhập vào thân của một sư ni là bạn của
mẹ tôi. Vị Khenpo rất mạnh mẽ và có uy lực. Mỗi lần bị nhập, sư ni thường ngay
lập tức
biến dạng, đầu to hẳn ra và giọng nói biến thành giọng của vị Khenpo nọ.
Khenpo rất độc đoán và mọi người ai cũng kính sợ ông. Mỗi khi ông nhập vào
người sư ni, tất cả mọi người đều cuống cuồng chuẩn bị thực phẩm, chỗ ngồi cho ông.
Ngài còn giảng pháp thông qua sư ni. Mẹ tôi cũng đã từng được học pháp từ
Khenpo khi ông còn tại thế và dường như bà là người duy nhất không bị ông đối xử
cộc cằn. Còn tất cả những người khác đều rất kính sợ ông.

Rất nhiều bậc Rinpoche
và bậc Thầy đạo cao đức trọng từ khắp nơi được thỉnh mời tới để thực hiện pháp
trừ tà cho vị sư ni bị vị Khenpo nhập vào. Song chẳng ai thành công. Thay vì
thế, lần nào họ cũng khiến cho Ngài nổi sân lên và có lần Ngài còn phỉ nhổ vào
mặt một bậc Rinpoche. Chẳng ai làm được gì. Có một vị Rinpoche khuyên mẹ tôi
nên thỉnh cầu bà ngoại của mẹ nói chuyện với hương linh của Khenpo. Bởi lẽ
trước kia cụ ngoại tôi đã từng được Khenpo truyền thụ một số giáo pháp quan
trọng. Thế là cụ được mời đến và cụ đã nói chuyện với vị Khenpo rất nhẹ nhàng,
cụ khuyên nhủ rằng một bậc Khenpo tu hành vận áo cà sa cao quý như ông, không
nên khiến cho mọi người sợ hãi hay làm tổn hại họ. Ông nên rời khỏi người sư ni.
Thật bất ngờ, Ngài liển bỏ đi ngay. Cụ của tôi chẳng hề cử hành một khóa lễ
puja hay nghi lễ long trọng nào, cụ chỉ nói chuyện với ông bằng giọng vô cùng
từ mẫn ân cần, thêm vào đó cụ chẳng hề sợ hãi. Như tất cả các bạn đều hiểu, chư
hương linh có thể đọc được ý nghĩ của người khác rất dễ dàng. Vị Khenpo kia
biết rằng cụ của tôi nói chuyện ông bằng cả tấm lòng bi mẫn yêu thương, hoàn
toàn
không gợn mảy may ý nghĩ, động cơ vị kỷ nào. Vì vậy, nên ông đã rời đi.

Như vậy, có thể nói
nếu trưởng dưỡng được tâm từ bi đích thực, sẽ chẳng điều có thể gây tổn hại tới
chúng ta. Tâm từ bi chân chính, Bồ đề tâm chân chính vốn là giải pháp duy nhất
để đối trị những kinh sợ hoảng loạn mà chúng ta phải trải qua trên thế gian
này. Tâm từ bi đích thực sẽ giúp bạn trở nên vô úy, vì bạn sẽ chẳng còn có ý
niệm
về bản ngã, và khi không hề có bản ngã hay động cơ vị kỷ, lòng từ chân
thực
sẽ bảo hộ chúng ta giống như một tấm khiên che chắn vững chắc vậy.

Trên đây là một câu
chuyện
có thật mà tôi muốn chia sẻ với các bạn, bởi lẽ mỗi người trong chúng ta
đều có khả năng trưởng dưỡng được tâm từ bi đích thực. Chúng ta nên tin vào
điều này, thay vì tin rằng chúng ta sẽ chẳng có khả năng đạt được điều gì tốt
đẹp
. Giống như hôm trước tôi từng viết, chúng ta thường có khuynh hướng mạnh mẽ
tin vào những hiện tượng tiêu cực, song lại chẳng đặt niềm tin vào những điều
tốt đẹp. Để hướng cuộc sống của chúng ta xoay theo hướng tích cực, chúng ta
phải bắt đầu từ việc tin tưởng rằng hạnh phúc, niềm vui, hòa bình, tất cả những
điều tuyệt vời cao cả đó đều có thể đến với chúng ta trước tiên. Chúng ta có
thể được vô úy nếu chúng ta muốn. Có được hiểu biết và niềm tin vững chắc ấy,
rồi một ngày nào đó chúng ta nhất định cũng sẽ đạt được thân cầu vồng, giống
như cụ ngoại của tôi vậy.

Cuối cùng, với tất cả tình thương yêu và ân phúc gia trì, tôi xin
gửi lời chúc nguyện tới tất cả những bạn hữu và đệ tử yêu mến của tôi ở Ladakh,
nguyện cầu một năm mới tốt lành.

 

Tin bài có liên quan

Yêu Kính Bậc Sinh Thành

Yêu Kính Bậc Sinh Thành

Vô Thường, Bản Chất Của Luân Hồi

Vô Thường, Bản Chất Của Luân Hồi

Tự Sâu Thẳm Trái Tim

Tự Sâu Thẳm Trái Tim

Tìm Cầu Thượng Sư Chân Chính

Tìm Cầu Thượng Sư Chân Chính

Thực Hành Nhẫn Nhục

Thực Hành Nhẫn Nhục

Tâm Linh Không Tôn Giáo

Tâm Linh Không Tôn Giáo

Sức Mạnh Của Nội Tâm

Sức Mạnh Của Nội Tâm

Sự Hòa Hợp Vũ Trụ

Sự Hòa Hợp Vũ Trụ

Phật Pháp Là Vô Giá

Phật Pháp Là Vô Giá

Phật Ở Trong Mỗi Chúng Ta

Phật ở Trong Mỗi Chúng Ta

Load More

Discussion about this post

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 44)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 44)Xin chào các vị pháp sư, các vị đồng...

Tám Lý Do Chúng Ta Thương Yêu Đức Đạt Lai Lạt Ma, Trong Ngày Sinh Nhật Của Ngài

Tám Lý Do Chúng Ta Thương Yêu Đức Đạt Lai Lạt Ma, Trong Ngày Sinh Nhật Của Ngài

TÁM LÝ DO CHÚNG TA THƯƠNG YÊU ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA, TRONG NGÀY SINH NHẬT CỦA NGÀI Terry Turner -...

Lời Di Huấn Của Hòa Thượng Tuyên Hóa

Lời Di Huấn Của Hòa Thượng Tuyên Hóa

LỜI DI HUẤN CỦA HÒA THƯỢNG TUYÊN HÓA Trích Di Ngôn của Hòa Thượng Tuyên Hóa Ngày 4 và 5 tháng...

Tương Đồng Giữa Khoa Học Và Phật Giáo Theo Nhà Vật Lý Thiên Văn Trịnh Xuân Thuận

Tương Đồng Giữa Khoa Học Và Phật Giáo Theo Nhà Vật Lý Thiên Văn Trịnh Xuân Thuận

TƯƠNG ĐỒNG GIỮA KHOA HỌC VÀ PHẬT GIÁO THEO NHÀ VẬT LÝ THIÊN VĂN TRỊNH XUÂN THUẬN Thượng tuần tháng...

An tâm

AN TÂM Chân Hiền Tâm Thằng nhóc nắm lấy tay tôi săm soi rồi nói: “Lấy cái khoảng mười năm...

Đức Phật Và Lòng Từ Bi Rộng Lớn

Đức Phật và lòng từ bi rộng lớn

Là những người con của Đức Phật, chúng ta hiểu và luôn tôn kính, tự hào về tính cách và...

Phật Dạy Gì Về Tâm Dua Nịnh?

Phật dạy gì về tâm dua nịnh?

Qua những lời dạy của Đức Thế Tôn, ở chương 8 trong Kinh Tứ Thập Nhị Chương, ta thấy được...

Ngắm Lại 7 Hoa Sen Hồng Trên Kênh Nhiêu Lộc

Ngắm Lại 7 Hoa Sen Hồng Trên Kênh Nhiêu Lộc

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Hổ Thẹn Với Chú Chăn Bò!

Hổ thẹn với chú chăn bò!

HỔ THẸN VỚI CHÚ CHĂN BÒ! Minh Đức Triều Tâm Ảnh Hôm ấy, sau mùa an cư, đức Thế Tôn...

Tâm Không Dao Động Vì Ngoại Cảnh

Tâm không dao động vì ngoại cảnh

Để đạt được sự an định trong lòng chúng ta nên tiếp nhận quan niệm bảo vệ môi trường tâm...

Phật Thuyết Kinh Thậm Thâm Đại Hồi Hướng

PHẬT THUYẾT KINH THẬM THÂM ĐẠI HỒI HƯỚNG Việt dịch: Thích Nữ Thuần Hạnh Tôi nghe như vầy ! Một...

Pháp Danh Bắt Đầu Bằng Họ Thích Có ở Việt Nam Từ Bao Giờ

Pháp Danh bắt đầu bằng họ Thích có ở Việt Nam từ bao giờ: Chúng tôi là một nhóm e-mail...

Điên Đảo Mộng Tưởng Là Gì?

Điên đảo mộng tưởng là gì?

Hiện giờ quí vị có điên đảo không? Như tôi thường nói điên đảo là cái nhìn lộn ngược.  Hiện...

Kinh Đại Bi Phẩm 8 Lễ bái

KINH ĐẠI BITam tạng pháp sư Na Liên Đề Da Xá, người nước Thiên-trúc, dịch từ Phạn văn ra Hán văn,...

Thọ Mạng Của Phật Pháp

THỌ MẠNG CỦA PHẬT PHÁP Thích Thông Huệ   Sau khi thành tựu đạo quả Bồ đề dưới cội cây...

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 44)

Tám Lý Do Chúng Ta Thương Yêu Đức Đạt Lai Lạt Ma, Trong Ngày Sinh Nhật Của Ngài

Lời Di Huấn Của Hòa Thượng Tuyên Hóa

Tương Đồng Giữa Khoa Học Và Phật Giáo Theo Nhà Vật Lý Thiên Văn Trịnh Xuân Thuận

An tâm

Đức Phật và lòng từ bi rộng lớn

Phật dạy gì về tâm dua nịnh?

Ngắm Lại 7 Hoa Sen Hồng Trên Kênh Nhiêu Lộc

Hổ thẹn với chú chăn bò!

Tâm không dao động vì ngoại cảnh

Phật Thuyết Kinh Thậm Thâm Đại Hồi Hướng

Pháp Danh Bắt Đầu Bằng Họ Thích Có ở Việt Nam Từ Bao Giờ

Điên đảo mộng tưởng là gì?

Kinh Đại Bi Phẩm 8 Lễ bái

Thọ Mạng Của Phật Pháp

Tin mới nhận

Tịnh Xá Ngọc Phước 39/1 Tô Ngọc Vân- Thạnh Xuân- Q12-tphcm

Nhìn lại lỗi mình để tiến tu theo lời Phật dạy

Đóng Diễn Lại Phim Tư Liệu Bồ Tát Quảng Đức Tự Thiêu? – Minh Thạnh

Duyên Đến Chùa Vạn Hạnh, Saugus, Ma

Để có sự nghiệp bền vững theo lời Phật dạy

Vận mệnh trong lòng bàn tay

LỄ KÍNH CHƯ PHẬT – TÔN KÍNH ĐỐI VỚI CHÚNG SANH KHÔNG ĐỒNG KHÔNG GIAN DUY THỨ (tập 5)

Phật dạy: “Thế gian có năm việc tuyệt chẳng thể được”

Đức Phật lên cung trời Đao Lợi thuyết pháp bằng cách nào?

Lễ An Vị Tôn Tượng Bồ Tát Thích Quảng Đức

Phật dạy cách làm đẹp

Phật dạy: Bản ngã càng lớn, sĩ diện càng nhiều, càng dễ bị tổn thương

Đem Phật vào tâm

Danh xưng “Pháp Vương” trong Phật giáo

Ý nghĩa danh hiệu Đức Phật Thích Ca Mâu Ni

Tiêu giải nghiệp chướng theo lời Phật dạy

Phật dạy về phái yếu

Chiếc hộp bí ẩn đựng hài cốt hỏa táng của Đức Phật

Phương pháp giải trừ vô minh là con đường bát chánh đạo

Đức Phật hàng ma

Tin mới nhận

Khi ác ma nhiễu loạn

Nguyên Lý Duyên Sinh

Như Lai ca ngợi hạnh đầu-đà

Đầu năm 2018 đón bạn đạo từ khắp thế giới đến Việt Nam hành hương

Vượt qua cám dỗ, danh vọng

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 343)

Nghệ thuật Phạm-bối trong kinh điển Phật giáo

Huyền Không Sơn Thượng- Huế

Vesak 2014: Chùm Ảnh Phiên Khai Mạc Đại Lễ

Cuộc Đời Của Đức Phật Thích Ca

Trầm Tư Về Vũ Trụ Chung Quanh Chúng Ta

Tánh Không Phủ Định Cái Gì?

Mâm Ngũ Quả – Trà Kim Long

Phật Giáo Thế Kỷ 21 Đối Diện Với Sự Đau Khổ Đã Được Định Chế Hóa

Đạo Phật Với Thanh Thiếu Niên

Đức Phật và những di huấn sau cùng

Vô Thường Con Đường Dẫn Đến Giải Thoát

Nghiệp qua sự ẩn dụ sâu sắc từ lời Phật dạy

Con Đường Đưa Đến Hạnh Phúc

Trí Tuệ Và Phương Tiện Hợp Nhất

Tin mới nhận

Chú Đại bi và Tâm kinh – Tinh túy lòng từ bi và trí huệ

Hạt muối

Tam Pháp Ấn

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 192)

Đạo Phật Ngày Nay – Một Diễn Dịch Mới Về Ba Bộ Kinh Pháp Hoa

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 269)

Kinh Dhammika Sutta (An An 6.54 – Pts: {A Iii 364})

Kinh Bách Dụ: Vắt sữa lừa

Tìm hiểu ý nghĩa kinh “Nhất Dạ Hiền Giả”

Tôi học Kinh Đại bát Niết bàn (5)

Trao 100 suất học bổng cho sinh viên Trường Đại học Tây Nguyên

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 136)

Con Sư Tử Vàng Của Thầy Pháp Tạng

Sợ Hãi Cái Chết, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 141)

Lửa từ chơn tâm biến hiện

Giảng Giải Kinh Phước Đức

Giảng Giải Kinh Chuyển Hoá Bạo Động Và Sợ Hãi

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 22)

Kim Cang Diệu Cảm

Tin mới nhận

Phương Pháp Niệm Phật – Cư Sĩ Lý Bỉnh Nam

Luận Niệm Phật

Đại Thế Chí Bồ Tát Niệm Phật Viên Thông Chương Lược Giảng

Vào Cửa Tịnh Tông

Báo cáo tâm đắc về việc học tập Nữ Đức (Tập 2)

Tín Tâm Dao Động Không Thể Vãng Sanh (Phần Cuối)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 61)

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 66)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 46)

Pháp Môn Tịnh Độ – Bài 1

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 12)

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 12)

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 15)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 363)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 29)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 47)

Lợi Lạc Hữu Tình

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 119)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 264)

BÁT NHÃ BA LA MẬT ĐA TÂM KINH (Tập 5)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese