PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Ttt-đạo Từ Của Hoà Thượng Thích Trí Thủ Viện Trưởng Viện Hoá Đạo

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter
Blank

ĐẠO TỪ CỦA HOÀ THƯỢNG THÍCH TRÍ THỦ
VIỆN TRƯỞNG VIỆN HOÁ ĐẠO

Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật

Kính bạch Chư Tôn Hòa Thượng, chư Thương Tọa, Đại Đức trong Hội Đồng Viện Hóa Đạo,

Kính thưa Quí vị Quan Khách,
Kính thưa Đại Hội,
Kính thưa quý liệt vị,

Vời tư cách Viện Trưởng Viện Hóa Đạo, chúng tôi xin kính gởi đến chư liệt vị lời chào mừng chân thành của chúng tôi. Sự hiện diện quý báu và nhiệt thành của chư liệt vị trong buổi lễ Khai mạc Đại Hội Văn Hóa Phật Giáo Toàn Quốc sáng hôm nay quả đã nói lên sự lưu tâm của chư liệt vị đối với vấn đề Văn Hóa Phật Giáo và tương quan giữa Phật Giáo Việt Nam với Văn Hóa Dân Tộc. Chúng tôi cũng đặc biệt tán thán công đức của Thượng Tọa Tổng Vụ Trưởng Tổng Vụ Văn Hóa, của Ban Tổ chức Đại Hội, của toàn thể cơ quan, đoàn thể và cá nhân hằng tâm hằng sản đã tích cực góp phần hình thành một Đại Hội Văn Hóa Phật Giáo với quy mô toàn quốc lần đầu tiên từ năm 1963 đến nay như thế này. Dù thành quả của mấy ngày Đại Hội sắp tới sẽ là thế nào chăng nữa thì sự hình thành của một Đại Hội tiên khởi thế này cũng đã là một công quả đáng ghi nhận trong nỗ lực chung của Giáo Hội và của mọi hàng Phật Tử hằng lưu tâm đến việc cụ thể hóa một đường hướng và chương trình văn hóa hợp với tinh thần tín ngưỡng Phật Giáo và nhu cầu thăng tiến tâm linh đạo đức của dân tộc. Chúng tôi xin nguyện cầu chư Phật gia hộ cho Đại Hội gặt hái được nhiều thành quả tốt đẹp.

Kính thưa chư liệt vị,

Nói đến Văn hóa là nói đến một ý hướng tự lực thăng tiến. Văn hóa là làm cho đẹp, làm cho sáng. Tự nơi mỗi người không có cái đẹp, không có cái sáng bản nhiên thì không thể nói đến chuyện làm cho sáng làm cho đẹp được. Đó là bản sắc Văn Hóa Đông Phương, và nói riêng Văn Hóa Phật Giáo. Đó là ý nghĩa của chư trưởng tự thành minh vị tính, tự minh thành vị chi giáo của đạo Nho, là căn bản thể nghiệm Thường Đạo của Lão Giáo, là nỗ lực hòa đồng với Đại ngã của Ấn Giáo là ý hướng viên thành trí huệ Bát Nhã của đạo Phật.

Cách đây hơn 25 thế kỷ, Thái Tử Tất Đạt Đa đã từ bỏ quyền lực thế tục, từ bỏ ngôi vị đế vương, gia đình đầm ấm hạnh phục để một mình ra đi cũng chính là vì ý hướng thành đạt một yếu chỉ và phương thức hữu hiệu để thỏa mãn được ước vọng tự lực thăng tiến đó. Ngài đã từ bỏ quyền lực thế tục của một tiểu quốc miền Bắc Ấn, ngài đã từ bỏ ngôi vị Đế Vương của một nước nhỏ chẳng phải để mà trở thành vua của thiên hạ, vua của các vì vua, để mà trở thành Thượng Đế hay kẻ độc quyền đại diện Thượng Đế. Ngài từ bỏ tất cả để trở thành một Tỳ Kheo, nghĩa là một hành khất, để trở thành một nhà sư, nghĩa là một bậc Thầy, một người khuyên nhũ chỉ dạy chứ không phải là một nhà cai trị, một kẻ thống trị, một người có quyền ra lệnh và trừng phạt những kẻ không tuân lệnh. Nói rõ hơn, Ngài đã từ bỏ tất cả để trở thành một nhà văn hóa, tự hiện giá trị bản nhiên của mình và mời gọi dùng thành quả chứng ngộ đó như một gương sáng để cảnh tỉnh, để mời gọi khuyên nhũ kẻ khác đang còn trong vòng mê mờ hãy tiếp theo con đường tự làm được, tự làm sáng giá trị bản nhiên hay Phật tính sẵn có nơi mình.

Kính thưa liệt chư vị,

Có thể có trăm ngàn cách để làm văn hóa, nhưng người làm văn hóa theo tinh thần Phật Giáo thì không thể nào quên kinh nghiệm văn hóa, bao bọc văn hóa mà chính đức Bổn Sư đã thực chứng.

Vì tôn trọng giá trị tự tại của những người chưa giải thoát có thể giải thoát và đang giải thoát cho nên hoạt động văn hóa của Phật Giáo không phải là một hoạt động cực đoan, cuồng tín, quá khích. Bản sắc của hoạt động văn hóa của Phật Giáo là khế hợp, là thích ứng. Nhờ tinh thần bao dung, khế hợp đó mà Phật Giáo phát triển đến đâu thì đã trở thành di sản tinh thần, sức mạnh tâm linh của chính địa phương đó chứ không phải là một thế lực văn hóa hay một áp lực tư tưởng ngoại lai. Đức Phật đã trở thành Đức Phật của người Việt và Phật Giáo đã trở thành Phật Giáo Việt Nam. Cũng bởi vậy mà Phật Tử miền Bắc mới có câu nguyện “Nam Mô Phật Tổ Hồng Bàng Thị”.

Nhờ có khả năng Việt hóa, dân tộc hóa đó nên Phật Giáo Việt Nam mới có những đóng góp lịch sử lớn lao trong thời lập quốc và đấu tranh tự chủ Ngô, Đinh, Tiền Lê lẫn trong thời bảo vệ tự chủ và phát huy độc lập Lý, Trần. Đó không chỉ là công lao của người Phật Tử Việt Nam, đó là công quả đương nhiên của một đường lối giải thoát bằng nguyên tắc “Phụng Hành Chính Pháp, là phục vụ dân tộc”.

Thành công của các thời đại vàng son Lý , Trần vẫn được nhắc nhở như là những thành công chính trị, kinh tế, xã hội, quân sự. Nhưng xét cho cùng thành công đó trước tiên chính là một thành công của tinh thần, của tâm linh, của đạo đức, nghiã là một thành công văn hóa, một thành công tổng hợp Tam Giáo và Phật Giáo là thành phần khởi sáng, và chủ động vậy.

Kính thưa chư liệt vị,

Thưa quý vị trong Ban Tổ chức, cùng các Đại biểu toàn quốc tham dự Đại Hội Văn Hóa Phật Giáo hôm nay, câu hỏi mà mọi người Phật Tử chúng ta hằng ôm ấp hẳn là : “Kinh nghiệm Phật Giáo thời Lý, Trần còn có giá trị gì cho hoàn cảnh hiện tại và tương lai xứ sở không ? Về phương diện văn hóa, người Phật Tử Việt Nam thấy có thể làm việc gì để góp vào nỗ lực chung của những người yêu nước hầu đưa dân tộc thoát khỏi những áp lực nầy đã trồng cấy trên đất nước thân yêu ngót một trăm năm qua ?.

Chúng tôi thiết nghĩ đó không chỉ là những ưu tư của những người tham dự Đại Hội Văn Hóa Phật Giáo toàn quốc hôm nay mà cũng chính là niềm băn khoăn thao thức của chung Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam T.N. vậy.

Với niềm ưu tư đó mà chúng tôi chân thành tán thán công đức của Thượng Tọa Tổng Vụ Trưởng Tổng Vụ Văn Hóa, Ban Tổ chức và toàn thể quý vị đã đóng góp cho Đại Hội Văn Hóa này được thành hình. Và cũng với niềm ưu tư đó mà chúng tôi chân thành mong ước và cầu chúc Đại Hội đạt thành mục tiêu.

Trân trọng cảm ơn và kính chào chư liệt vị.

Nam Mô Thường Tinh Tấn Bồ Tát Ma Ha Tát.

H.T. Thích Trí Thủ.

 

Tin bài có liên quan

Yếu Tố Tôn Giáo Trong Cuộc Đảo Chính Lật Đổ Chế Độ Ngô Đình Diệm (1-11-1963)

Yếu tố tôn giáo trong cuộc đảo chính lật đổ chế độ Ngô Đình Diệm (1-11-1963)

Vua Lê Ngô Đình Diệm Và Chúa Trịnh Ngô Đình Nhu

Vua Lê Ngô Đình Diệm Và Chúa Trịnh Ngô Đình Nhu

Việt Nam 1963 Tài Liệu Mật Của Mỹ

Việt Nam 1963 Tài Liệu Mật Của Mỹ

Vài Điều Căn Bản Về Phong Trào Phật Giáo Cao Huy Thuần

Vài Điều Căn Bản Về Phong Trào Phật Giáo Cao Huy Thuần

Tuyển Tập Tưởng Niệm Bồ Tát Thích Quảng Đức

Tuyển Tập Tưởng Niệm Bồ Tát Thích Quảng Đức

Tưởng Niệm Công Đức Của Một Vị Đại-bồ-tát Thích Trí Quang

Tự thuật của người đổ xăng

Ttt-Tưởng Niệm Hòa Thượng Thích Trí Thủ – Thích Thiện Siêu

Ttt-tưởng Niệm Hòa Thượng Thích Trí Thủ – Thích Thiện Siêu

Ttt-Tiểu Sử Ht. Thích Trí Thủ

Ttt-tiểu Sử Ht. Thích Trí Thủ

Ttt-Thống Nhất Phật Giáo Đỗ-Trung-Hiếu

Ttt-thống Nhất Phật Giáo Đỗ-trung-hiếu

Load More

Discussion about this post

Lễ Tang Và Tống Táng Theo Quan Điểm Phật Giáo Thích Nhật Từ 11/12/2016

Lễ tang và tống táng theo quan điểm Phật giáo Thích Nhật Từ 11/12/2016

LỄ TANG VÀ TỐNG TÁNG THEO QUAN ĐIỂM PHẬT GIÁOTT. THÍCH NHẬT TỪ - 11/12/2016TÓM LƯỢC  Thượng tọa Thích Nhật Từ...

Theo Dấu Chân Phật – Kỳ 14

Theo Dấu Chân Phật – Kỳ 14

THEO DẤU CHÂN PHẬT – Kỳ 14(Thánh tích Sarnath, nơi Đức Phật Chuyển Pháp Luân)Bài: Lâm Nhược Vân | Ảnh: Gió Chúng...

Nghiệp, Tái Sinh Và Đau Khổ

Nghiệp, tái sinh và đau khổ

NGHIỆP, TÁI SINH VÀ ĐAU KHỔHòa thượng Silānanda giảngSư Khánh Hỷ soạn dịch | Hòa thượng Kim Triệuhiệu đính Hôm nay, tôi sẽ...

Tu Tập Từ Tâm

TU TẬP TỪ TÂMThích Phước ĐạtGiá trị lớn nhất của đạo Phật là chỉ ra nếp sống hướng thiện, một...

Văn Chương Bát Nhã Đáo Bỉ Ngạn

VĂN CHƯƠNG BÁT NHÃ ĐÁO BỈ NGẠN (The perfection of wisdom literature)Peter Harvey - Mỹ Thanh dịch Nguồn tài liệu...

Phật Giáo & Những Tản Văn

Phật Giáo & Những Tản Văn

PHẬT GIÁO & NHỮNG TẢN VĂNTHÍCH ĐỒNG BỔNNHÀ XUẤT BẢN HỒNG ĐỨC LỜI GIỚI THIỆU Ngày nay, văn hóa Phật giáo...

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 347)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng ThọTrang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác KinhTập 347 Kính thưa chư vị Pháp sư,...

Văn Hóa…Chọt !

Văn hóa…chọt !

VĂN HÓA...CHỌT ! Trần Kiêm Đoàn   ​Sáng cuối tuần gọi điện thoại cho một người bạn thân gốc Huế...

Thiền Và Trường Học (Meditation And School)

Thiền Và Trường Học (Meditation And School)

THIỀN & TRƯỜNG HỌC (Meditation and School) Hồng Quang Trường Mần non Trẻ thơ, Quận Tân Bình, TP. HCM. (Vietnam.net)...

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 23)

KINH ĐẠI THỪA VÔ LƯỢNG THỌ (PHẦN 23) Pháp Sư Tịnh Không   Câu thứ hai, “Thâm tín nhân quả”...

Lời Khuyên Dạy Con Của Đức Phật Tại Khu Đá Xoài

Lời Khuyên Dạy Con Của Đức Phật Tại Khu Đá Xoài

  LỜI KHUYÊN DẠY CON CỦA ĐỨC PHẬTTẠI KHU ĐÁ XOÀI The Exhortation to Rāhula at Mango StoneAmbalaṭṭhika Rāhulovāda Sutta...

25. Công Đức Do Tu Hành Và Phước Đức Do Bố Thí (Phần 2)

CHƯƠNG TRÌNH PHÁT THANH PHẬT GIÁODO BAN BIÊN TẬP THƯ VIỆN HOA SEN PHỤ TRÁCHNỘI DUNG BÀI PHÁT THANH SỐ...

Giải Thoát Qua Cái Thấy

Giải thoát qua cái thấy

GIẢI THOÁT QUA CÁI THẤY Nguyễn Thế Đăng Có phải khi thấy tánh Không thì không thấy gì hết? Có...

Matthieu Ricard & Con Đường Tu Tập Từ Bi

Matthieu Ricard & Con Đường Tu Tập Từ Bi

MATTHIEU RICARD & CON ĐƯỜNG TU TẬP TỪ BI Andrea Miller | Cao Huy Hóa dịch Matthieu Ricard - nhà...

Vì Sao Báo Giác Ngộ Thông Tin Sai Sự Thật Có Liên Hệ Đến Học Viện Phật Giáo Việt Nam Tại TP. HCM?

VÌ SAO BÁO GIÁC NGỘ THÔNG TIN SAI SỰ THẬTCÓ LIÊN HỆ ĐẾN HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI...

Lễ tang và tống táng theo quan điểm Phật giáo Thích Nhật Từ 11/12/2016

Theo Dấu Chân Phật – Kỳ 14

Nghiệp, tái sinh và đau khổ

Tu Tập Từ Tâm

Văn Chương Bát Nhã Đáo Bỉ Ngạn

Phật Giáo & Những Tản Văn

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 347)

Văn hóa…chọt !

Thiền Và Trường Học (Meditation And School)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 23)

Lời Khuyên Dạy Con Của Đức Phật Tại Khu Đá Xoài

25. Công Đức Do Tu Hành Và Phước Đức Do Bố Thí (Phần 2)

Giải thoát qua cái thấy

Matthieu Ricard & Con Đường Tu Tập Từ Bi

Vì Sao Báo Giác Ngộ Thông Tin Sai Sự Thật Có Liên Hệ Đến Học Viện Phật Giáo Việt Nam Tại TP. HCM?

Tin mới nhận

Phật dạy: Hãy cúng dường cha mẹ

Đi tìm ý nghĩa của cuộc đời

Trời đất bao la nhưng lòng tham của con người còn mênh mông hơn thế

Đức Phật chỉ ra tâm tính nhiệm màu nơi mỗi chúng sinh

Ý nghĩa danh hiệu Đức Phật Thích Ca Mâu Ni

Bồ Tát Quảng Đức Ngọn Lửa Và Trái Tim – Lê Mạnh Thát Chủ Biên

Sống theo lời Phật: con dao trong tâm

Giữ tâm trí an tịnh theo lời Phật dạy

Nữ Đức Vi Yếu – Chương Ba: Kính Thuận

Ăn mày cửa Phật

Phật là cơm

Phật dạy các tỳ kheo nên nói, nên làm điều gì?

Đức Phật có để tóc hay không, tướng nhục kế là gì?

Đức Phật ‘im lặng’ để trả lời có tự ngã không?

Lời Phật dạy: ‘Nghe” là một pháp tu thù thắng

Tôn giả La Đà – Viên mãn hạnh nguyện nhờ siêng năng phụng sự, tinh tấn tu hành

Lí do Đức Phật ra đời là gì?

Nữ Đức Vi Yếu – Chương Năm: Chuyên Tâm

Chùa Phước Long xã Tân Nhuận Đông, Châu Thành Đồng Tháp

Bịa đặt, thêu dệt và hậu quả phải gánh chịu

Tin mới nhận

Kinh A Di Đà Sớ Sao

25. Công Đức Do Tu Hành Và Phước Đức Do Bố Thí (Phần 2)

Lòng tự ái trong cuộc sống

Tháng Lịch Sử Người Da Đen, Đọc “Dreaming Me”

Tứ Diệu Đế (Kyabje Choden Rinpoche)

Vật lý học lượng tử và Phật giáo

Em muốn đi tu ạ

Thiên hà đại địa ngay nơi tâm người

Phải Chăng Đây Là Quả Báo Nhãn Tiền Bác Sĩ Thú y Nguyễn Thượng Chánh

Không Thể Đổ Lỗi Cho Một Người Viên Ngộ

Kinh Nghiệm Thiền Tập: Khi Thân Thể Biến Mất

Kinh Tăng Chi Bộ Song Ngữ Anh Việt

Lá Thư Gửi Chúc Mừng Sinh Nhật Đức Đạt Lai Lạt Ma Thứ 14 (song ngữ)

Nghĩ Về Truyền Thông Và Phật Giáo

Phật Tánh Là Nền Tảng Từ Đó Mọi Hiện Hữu Lưu Xuất Và Biểu Lộ

Tôi Đến Với Đạo Phật

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 15)

Thơ của thầy Tuệ Sỹ (song ngữ )

Hy Vọng Đồng Nghĩa Với Tuyệt Vọng

Bồ Tát Xứ Huế

Tin mới nhận

Lửa từ chơn tâm biến hiện

Kinh Pháp Cú Giảng Giải

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 32)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 227)

Về việc dịch Tam Tạng Pali sang tiếng Việt

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 133)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 234)

Đọc Và Hiểu Kinh Kim Cương Bát Nhã Ba La Mật Đa

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 58)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 21)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 60)

Nhân Duyên Của Sự Suy Vong

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 319)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 122)

So Sánh Kinh Trung A Hàm Chữ Hán & Kinh Trung Bộ Chữ Pali

Kinh Tăng Chi Bộ Song Ngữ Anh Việt

Kinh Bách Dụ: Bắt chước tổ tiên ăn nhanh

Hướng Dẫn Đọc Kinh Trung Bộ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 84)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 214)

Tin mới nhận

LÀM THẾ NÀO HÀNG PHỤC PHIỀN NÃO (Phần 1)

Hộ Niệm Là Một Pháp Tu

Hóa Giải Lòng Oán Hận Sâu Nặng

LÀM THẾ NÀO HÀNG PHỤC PHIỀN NÃO (Phần cuối)

Báo cáo tâm đắc về việc học tập Nữ Đức (Tập 2)

Đọc sách ngàn lần – Tập 6

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 28)

Chương 1 bài 2 mục 3 Luận Tồn Tâm Lập Phẩm

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 14)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 111)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 264)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 47)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 106)

Niệm Phật Trong Tinh Thần Giới Định Tuệ

Tịnh Độ Trong Lòng Đạo Phật Việt

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 250)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 241)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 74)

Những Truyện Niệm Phật Cảm Ứng Mắt Thấy Tai Nghe

Đức Phật A Di Đà Mầu Gì

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.