PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Truyền Thuyết Về Trần Nhân Tông – Tạp Chí Thăng Long

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter


TRUYỀN THUYẾT VỀ TRẦN NHÂN TÔNG
Tạp Chí Thăng Long – Hà Nội nghìn năm

100 ngày sau khi Phật hoàng Trần Nhân Tông về cõi niết bàn, lưng chừng núi bỗng thoang thoảng mùi thơm. Người vẫn nằm nghiêng dáng sư tử, một mầm trúc non xanh mọc xuyên qua đùi trái.

Blank

Việc Trần Nhân Tông lên Yên Tử tu hành đã để lại nhiều truyền thuyết và gắn chặt chẽ với những di tích, danh thắng nổi tiếng trên núi Yên Tử.

Tục truyền rằng sau khi vượt dốc vào Yên Tử, thầy trò Trần Nhân Tông tắm ở một dòng suối. Trưa hè oi ả, vua Trần đóng khố, nhoài mình nơi dòng nước trong xanh. Tiếng nước réo rắt hòa với tiếng chim rừng lảnh lót, hoa muôn sắc tỏa hương theo gió thơm ngào ngạt. Nhà vua trồng cây đa bên bờ để người sau có bóng nghỉ. Kể từ dịp ấy suối được đặt tên là suối Vua Tắm.

Thầy trò nhà vua tiếp tục lên đường đến một quả núi tròn như mâm xôi. Bảo Sái mở túi lục tìm cơm chay cho thầy mới giật mình sực nhớ là suất ăn đã đưa cho ba tên cướp ở cửa rừng. Vua Trần vui vẻ cùng Bảo Sái uống nước suối thay bữa rồi nằm nghỉ trên quả núi. Về sau, nơi đây dựng chùa mang tên Cấm Thực (không ăn), như thể khắc ghi hành động quên mình cứu độ chúng sinh của vị hoàng đế tu hành.

Khi Trần Nhân Tôn lên Yên Tử, vua Anh Tông vì không yên tâm đã sai cung tần mỹ nữ đi theo hầu hạ. Trần Nhân Tông khuyên họ trở lại triều đình hoặc quê cũ làm ăn, song các cung nữ đã trẫm mình xuống suối Hồ Khê để tỏ lòng trung trinh. Vua Trần xót thương, cho lập đàn tràng làm lễ giải oan những linh hồn cung nữ. Nơi lập đàn tràng sau dựng chùa Giải Oan và suối Hổ Khê được đổi cùng tên từ thuở ấy.

Truyền thuyết còn kể rằng niên hiệu Long Hưng thứ 16, ngày mồng 5 tháng 10, chị gái của vua Trần Nhân Tông là công chúa Thiên Thụy cho người lên núi, tâu rằng: “Công chúa bệnh tình nguy kịch, muốn được trông thấy điều ngự lần cuối”. Trần Nhân Tông liền chống gậy xuống núi, chỉ có một người đi theo. 

Ngày mồng 10 tới kinh đô, ngày 16 dặn dò xong lại trở về núi. Trên đường về, người như linh cảm thấy số mệnh mình nên đã qua một số chùa để giã từ tăng hữu. Tối ấy, người nghỉ chân ở chùa Siêu Loại, huyện Thuận Thành, Bắc Ninh. Sáng hôm sau, người đi đến chùa Cổ Pháp, huyện Nam Sách, Hải Dương.

Ngày 17, người nghỉ chân ở chùa Sùng Nghiêm, huyện Chí Linh, Hải Dương. Ngày 18, người đến chùa Tú Lâm gần đó. Thấy đau đầu, người liền nói với hai nhà sư Tử Nan và Hoàng Trung rằng: “Ta muốn lên am Ngoa Vân, nhưng chân không bước nổi, biết làm sao đây?”. Hai nhà sư thưa: “Đệ tử xin hết sức giúp đỡ”. 

Tới quá chiều vua Trần mới lên được đỉnh núi Ngoạ Vân. Đây là ngọn núi cao nhất vùng thuộc làng Yên Sinh, huyện Đông Triều, quê gốc họ Trần. Trong thời gian tu ở Yên Tử, Trần Nhân Tông đã cho lập một am ở đây, đặt tên là Ngọa Vân (nằm trên mây), từ đó thành tên núi. Đôi khi người dừng chân đọc sách và tham thiền, nên đã có lối mòn đi tắt sang Yên Tử. Trần Nhân Tông cảm ơn hai nhà sư và bảo: “Thôi xuống núi ngay đi, chăm chỉ việc tu hành, chớ coi sinh tử là chuyện chơi”.

Ngày 19, Trần Nhân Tông sai người hầu là Pháp Không lên núi Yên Tử gọi là Bảo Sái. Bảo Sái tới suối Doanh, trông thấy một đám mây đen từ phía Ngoạ Vân bay qua núi Lỗi, đến suối thì nước dâng cao mấy trượng rồi lại phẳng lặng như thường. Bỗng thấy hai con rồng, đầu to như đầu ngựa cùng nghển cổ lên cao đến một trượng, hai mắt sáng như sao, một lúc thì biến mất. 

Ngày 21, Bảo Sái tới Ngọa Vân. Trần Nhân Tông cười nói: “Ta sắp đi đây, sao ngươi tới muộn thế? Trong pháp thuật có chỗ nào chưa hiểu thì hỏi ngay đi”.

Mấy ngày liền, trời đất tối tăm, gió gào dữ dội, mưa như trút nước. Bỗng đêm ngày mồng Hai, rạng ngày mồng Ba tháng 11, trời quang mây tạnh. Vua hỏi: “Giờ này là giờ gì?”. Bảo Sái thưa: “Bây giờ là giờ Tý”. Vua đẩy cửa sổ ra và nói: “Giờ của ta đó!”. Nói xong, người nằm dáng sư tử, rồi tịch ngay trong am trên núi. Đó là ngày mồng Ba, tháng Mười một, năm Mậu Thân (1308). Trần Nhân Tông hưởng thọ 51 tuổi.

Có sự tích còn kể rằng trước khi tịch diệt về cõi niết bàn, người bảo mọi người hãy xuống núi, sau đúng 100 ngày mới đến được đến gần, thấy núi thơm thì hãy hỏa táng thi hài, nếu không thì thôi. Mọi người tuân theo, đúng 100 ngày sau tới lưng chừng núi đã thấy thoang thoảng mùi thơm. Người vẫn nằm nghiêng dáng sư tử một mầm trúc non xanh mọc xuyên qua đùi trái. 

Đời sau còn lưu luyến trong dân gian bài thơ về hình ảnh trên, trong đó có câu: “Thân Tổ nằm nghiêng, trúc một mầm…”. Tuyên theo di chúc, Pháp Loa đã hỏa thiêu thi hài người, sau đó lấy tro viên thành một ngàn viên xá lỵ, một số đưa về táng ở cung vua, một số táng ở vườn Huệ Quang trên Yên Tử.

(Tạp Chí Thăng Long – Hà Nội nghìn năm)
 
 
 
 

11-30-2008 09:23:13

Tin bài có liên quan

Kế Lâu Dài – Minh Triết Trần Nhân Tông – Thích Thanh Thắng

Đất Nước Nhìn Từ Đỉnh Cao Yên Tử – Dương Trung Quốc

Bức Tranh Triệu Đô Tác Giả Là Người Việt Nam?

Bức Tranh Triệu Đô Tác Giả Là Người Việt Nam?

Vua Trần Nhân Tông Và Tinh Thần “Bụt Ở Trong Nhà” – Ht. Thích Hải Ấn

Vị Sư Tổ Của Thiền Phái Trúc Lâm – Yên Khương

Vì Sao Vua Trần Nhân Tông Về Yên Tử Tu Hành – Nguyễn Trần Trương

Vai Trò Của Trần Nhân Tông Và Hòa Giài – Bbc

Vai Trò Của Trần Nhân Tông Và Hòa Giài – Bbc

Trao Đổi Với Tác Giả Bài Viết “Suy Nghĩ Về Một Đoạn Dịch Ngắn Trong Dịch Phẩm “Hữu Cú Vô Cú” Của Dịch Giả Viên Như” – Viên Như

Trần Nhân Tông Vị Hoàng Đế, Thiền Sư, Thi Sĩ – Nguyễn Hữu Sơn

Trần Nhân Tông Vị Anh Hùng Dân Tộc Khai Sáng Tư Tưởng Phật Giáo Việt Nam – Trần Lưu

Load More

Discussion about this post

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 286)

Cho nên năng lực hầu như hồi phục lại, trí huệ cũng hồi phục lại, tướng hảo cũng hồi phục...

Kết Hợp Giáo Phái Nguyên Thủy Và Đại Thừa Để Thích Nghi Với Xã Hội Đang Sống

KẾT HỢP GIÁO PHÁP NGUYÊN THỦY & ĐẠI THỪA: Để thích nghi với xã hội đang sống Thích Trí Quảng...

Tản mạn ngày tết

TẢN MẠN NGÀY TẾT Thích Viên Thành Mấy ngày ni, mặc dầu ngày Ông Công, Ông Táo (23 tháng chạp)...

Tạo Không Gian Với Tâm Giác Ngộ

Tạo Không Gian Với Tâm Giác Ngộ

TẠO KHÔNG GIAN VỚI TÂM GIÁC NGỘ Nguyên tác: Making Space with Bodhicitta Tác giả: Lama Yeshe Chuyển ngữ: Tuệ...

Chân Như

I-KHẢO SÁT MỘT Khảo sát về Chân Như trong tự điển “A Dictionary of Chinese Buddhist Terms” viết như sau: “Tiếng...

Xả Bỏ Tự Ngã Khi Niệm Phật

Xả Bỏ Tự Ngã Khi Niệm Phật

XẢ BỎ TỰ NGÃ KHI NIỆM PHẬTTâm Tịnh cẩn tập   Hành giả tùy niệm Như Lai khi tâm không...

Đôi Điều Về Chuyện Cúng Sao, Giải Hạn

Đôi điều về chuyện cúng sao, giải hạn

Có bạn trẻ hỏi: Con nghe quý thầy giảng pháp là người có chánh kiến thì không nên cúng sao...

Mê Tín Hay Chánh Tín?

Mê tín hay chánh tín?

MÊ TÍN HAY CHÁNH TÍN?Quang Minh Có câu " tín là nguồn gốc của đạo và mẹ của công đức"...

Có Nên Tin Vào Duyên Số? Huyền Ngu – Quảng Tánh

Có Nên Tin Vào Duyên Số? Huyền Ngu – Quảng Tánh

CÓ NÊN TIN VÀO DUYÊN SỐ?Huyền Ngu - Quảng Tánh HỎI: Tôi có xem sách bói toán nói về tuổi...

Không Thù Ghét Người Trung Hoa

Không Thù Ghét Người Trung Hoa

KHÔNG THÙ GHÉT NGƯỜI TRUNG HOA Đức Đạt Lai Lạt Ma & Victor Chan| Tuệ Uyển chuyển ngữ   Chuông...

Ý Nghĩa Danh Hiệu Bồ Tát Di Lặc, Địa Tạng, Vi Đà Hộ Pháp Và Tiêu Diện Đại Sĩ

Ý NGHĨA DANH HIỆU BỒ TÁT DI LẶC, ĐỊA TẠNG, VI ĐÀ HỘ PHÁP VÀ TIÊU DIỆN ĐẠI SĨ Thích Nữ...

Dạy Con Tuổi Teen

Dạy Con Tuổi Teen

THÍCH NHẬT TỪ CHÌA KHÓA HẠNH PHÚC GIA ĐÌNH Nhà xuất bản Hồng Đức 2015 Dạy con tuổi teen Bạch...

Tết Của Tầu Hay Tết Của Ta?

Tết Của Tầu Hay Tết Của Ta?

          Như chúng tôi đã chứng minh lịch sử Trung Hoa thời cổ đại là lịch...

Trưởng Lão Angulimala: Giống Như Là Mặt Trăng Vượt Thoát Ra Khỏi Đám Mây (Song Ngữ)

Trưởng lão Angulimala: giống như là mặt trăng vượt thoát ra khỏi đám mây (song ngữ)

TRƯỞNG LÃO ANGULIMALAGIỐNG NHƯ LÀ MẶT TRĂNG VƯỢT THOÁT RA KHỎI ĐÁM MÂY (Trích Đoạn) Angulimala Thera: The Moon Released (Excerpt) Dịch...

Trung Phong Tam Thời Hệ Niệm

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 286)

Kết Hợp Giáo Phái Nguyên Thủy Và Đại Thừa Để Thích Nghi Với Xã Hội Đang Sống

Tản mạn ngày tết

Tạo Không Gian Với Tâm Giác Ngộ

Chân Như

Xả Bỏ Tự Ngã Khi Niệm Phật

Đôi điều về chuyện cúng sao, giải hạn

Mê tín hay chánh tín?

Có Nên Tin Vào Duyên Số? Huyền Ngu – Quảng Tánh

Không Thù Ghét Người Trung Hoa

Ý Nghĩa Danh Hiệu Bồ Tát Di Lặc, Địa Tạng, Vi Đà Hộ Pháp Và Tiêu Diện Đại Sĩ

Dạy Con Tuổi Teen

Tết Của Tầu Hay Tết Của Ta?

Trưởng lão Angulimala: giống như là mặt trăng vượt thoát ra khỏi đám mây (song ngữ)

Trung Phong Tam Thời Hệ Niệm

Tin mới nhận

Hoa sen trong người

Từ cội Bồ Đề nơi Đức Phật thành đạo đến bài học về lòng tri ân mà người con Phật cần ghi nhớ!

Tri túc thường lạc

Phật dạy: Hãy tự mình nương tựa chính mình

Cuộc Đời Huyền Bí Của Thiền Sư Có Trái Tim Bất Hoại – Phạm Ngọc Dương

Đắc đạo rồi đức Phật có giáo hóa chúng sinh không?

Để có sự nghiệp bền vững theo lời Phật dạy

Sự kỳ diệu đích thực của Đức Phật và Giáo pháp

Hủy hoại thiên nhiên đồng nghĩa với với hủy hoại môi trường sống

Đức Phật đã cứu sống tôi

Toàn Văn Khai Thị Của Trưởng Lão Hòa Thượng Thích Phổ Tuệ

Soi sáng lời Phật dạy

Học theo gương hạnh Đức Phật

Vậy mà chẳng phải vậy

Tiếng chuông cảnh tỉnh những Phật tử trí thức

Lời Đức Phật dạy cho thế giới hiện đại

Đạo đức gia đình theo lời Phật dạy

Tứ Thánh đế, thông điệp đầu tiên và căn bản của Đức Phật

Đức Phật thành đạo và giá trị thực tiễn

Quan hệ giữa Đức Phật và chúng đệ tử (I)

Tin mới nhận

Phép Quán Thế Âm Bồ Tát Để Sám Hối Và Thanh Tịnh Nghiệp

Vượt Khỏi Giáo Điều (Beyong Dogma)

Tiếng Kêu Của Các Loài Động Vật Trước Khi Bị Giết

Kinh ngũ bách danh Quán Thế Âm

Đạo Phật với người Tây Phương

Từ Nụ Đến Hoa

Phật giáo không phải mê tín, mà là khoa học vĩ đại

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 12)

Đời sống quý giá

Thanh Tịnh Tâm

Nghi vấn về thái tử Tất Đạt Đa có ba vợ

Lời Kêu Gọi Tỉnh Thức Trong Công Việc

Vấn đề hoằng pháp với tuổi trẻ hải ngoại: những mối quan tâm

Thực Phẩm Của Tăng

Thượng Bất Chánh, Hạ Tắc Loạn

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 08)

Có Nên Uống Rượu Không?

Tâm Từ Bi Hay Đem Lại Hạnh Phúc Cho Mọi Người

Đừng Để Thành Tro Bụi

Tôi không phải là một người đặc biệt

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 45)

Bốn Mươi Sáu Đại Nguyện Của Đức Phật A-Di-Đà Giới Thiệu – Dịch – Chú Từ Nguyên Bản Sanskrit

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 55)

Luận Giải Kinh Căn Bản Pháp Môn (Mūlapariyāya Sutta)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 114)

Đem Phật vào lòng, đem kinh vào lòng 

A-HÀM TUYỂN CHÚ

BTS Phật giáo tỉnh Vĩnh Phúc trang nghiêm tổ chức Đại lễ Phật đản PL.2566

Đức Phật có thể nhẫn nhục đến mức nào?

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 338)

Kinh Trường Bộ (Dìgha Nikàya)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 155)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 81)

Giới Thiệu Kinh Đại Niệm Xứ

Kinh Bách Dụ: Nấu nước đường

Từ Bát Nhã Đến Pháp Hoa

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 296)

Kinh Tiểu Bộ Tập Ii (Khuddhaka Nikàya)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 88)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 279)

Tin mới nhận

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 29)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 37)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 47)

Cáo Phó

LỢI ÍCH KHI NIỆM PHẬT (tập 1)

TIẾT MỤC ĐẶC BIỆT TỌA ĐÀM VỀ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG GIÁO DỤC THÁNH HIỀN CẢI TẠO VẬN MỆNH

Niệm Phật Thành Phật – Thích Phước Nhơn

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 263)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 57)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 268)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 47)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 249)

Điện Thư Chia Buồn Đlht. Thích Trí Tịnh Viên Tịch Của Ghpgvntn Hải Ngoại Tại Canada

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 360)

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 37)

Những Dự Bị Cần Thiết Cho Lúc Lâm Chung – Trích Niệm Phật Thập Yếu

Ẩn Tu Ngẩu Vịnh

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 12)

Đọc sách ngàn lần – Tập 2

Thiền Tịnh Song Tu

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese