PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Trước Phật Thích Ca, bạc vàng chức trọng cũng chỉ là hư vô

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Mục lục

  1. Nỗi lòng đau đáu với cảnh khổ ở đời
  2. Ảnh minh họa
  3. Vượt muôn ngàn khó khăn tu thành chánh quả
  4. Ảnh minh họa
  5. Ảnh minh họa
  6. Ảnh minh họa

Đức Phật Thích Ca Mâu Ni chính là Thái tử Tất Đạt Đa Cồ Đàm, con trai của vua Tịnh Phạn, sống tại thành Ca Tỳ La Vệ cách đây hơn 2500 năm. Ngài vốn có cuộc sống trong nhung lụa sung sướng nhưng lại từ bỏ tất cả để tìm kiếm sự giác ngộ.

>>Đức Phật 

Nỗi lòng đau đáu với cảnh khổ ở đời

Một hôm, thái tử xin vua cha cho người hướng dẫn đi dạo ra ngoài cửa thành ngắm cảnh, ra đến cửa Đông, Ngài thấy một ông già đầu bạc trắng, lưng còng, răng rụng, lần bước đi một cách khó khăn. Đến cửa Nam, Ngài thấy một người nằm co quắp trên cỏ đang kêu la đau đớn. Đến cửa Tây, Ngài thấy một người chết nằm bên đường. Thấy ba cảnh tang thương ấy, thái tử nhận rõ bộ mặt thật của cuộc đời là khổ, những cảnh xa hoa trong hoàng cung chỉ là giả dối. 

Mấy ngày sau, thái tử lại xin đi dạo chơi, lần này ra cửa Bắc, Ngài thấy một người ngồi kết già dưới gốc cây, thản nhiên không để ý các người qua lại. Thấy vậy, Ngài có một sự cảm mến với vị ấy và hé nảy sinh con đường cứu bệnh khổ già chết trong tâm tư, Ngài liền trở về cung thưa với vua cha xin xuất gia học đạo, nhưng bị từ khước. 

Ảnh Minh Họa

Ảnh minh họa

Thái tử trình vua bốn sự việc nếu vua giải quyết được, Ngài sẽ bỏ việc học đạo, đó là: Làm sao mọi người trẻ mãi không già. Làm sao mọi người khỏe mãi không bệnh. Làm sao mọi người sống mãi không chết và Làm sao mọi người hết khổ. Vua nghe Ngài hỏi như thế, buồn rầu không giải quyết được và nói: “Những việc đó là thường ở đời, đương nhiên phải già, bệnh, khổ, chết, không có cách nào giải quyết được, đành chịu mà thôi”.

Lúc này, Vua lại tìm đủ cách để giữ chân thái tử, nhưng từ khi thấy bốn cảnh ở bốn cửa thành, Ngài đã nghiệm ra: “Ở đời là khổ, tất cả chỉ là tạm bợ, ngay cả cái thân ta mai này cũng sẽ vào cát bụi. Ta phải tìm chân lý để cứu mình và cứu tất cả chúng sinh”. Ngài đã nhất quyết trong lòng con đường tìm chân lý giải thoát. Cung vàng điện ngọc, địa vị giàu sang, vợ đẹp con ngoan, sống sung sướng…không thể sánh với sự giải thoát to lớn và cứu độ chúng sanh khỏi khổ đau.

Trong một đêm khuya, mọi người đương giấc ngủ say, Thái tử nhìn vợ con đang an giấc, rồi cùng với người giữ ngựa lặng lẽ rời khỏi hoàng thành trong đêm tối. Lúc đó Ngài 29 tuổi, tuổi tráng niên cường lực nhưng dứt bỏ hết để ra đi tìm đạo với hai bàn tay trắng, để sống một cuộc đời chưa biết sẽ ra sao.

Vượt muôn ngàn khó khăn tu thành chánh quả

Sáng hôm sau Ngài dừng chân trên bãi cát, dùng thanh kiếm sắc bén tự cạo râu tóc xong trao áo mão kiếm cho người giữ ngựa đem trở về trình vua. Ngài khoác vào mình tấm vải vàng cam làm áo, tự nguyện sống đời tu sĩ và chấp nhận mọi sự thiếu thốn vật chất.

Ảnh Minh Họa

Ảnh minh họa

Từ một người sống trong nhung lụa giàu sang quyền qúy, bỗng nhiên trở thành người đi lang thang trong nóng nực, lạnh lẽo, như người bất định trong sương gió. Đầu đội trời, chân đạp đất, không giày dép mũ nón, chỉ một mảnh vải che thân, không nhà không cửa. Đạo sĩ Cồ Đàm lấy bóng cây, hang đá là nhà để tránh nắng che mưa, trú dông bão tố, mang bát đi khất thực để sống.

Từ một thân hình cường tráng khỏe mạnh dần dần cho đến một thân hình chỉ còn da bọc xương, dùng vô số phương tiện của khổ hạnh để tu, Ngài chỉ ăn rau cỏ để thiền, nhịn thở để thiền, chỉ ăn một vài hạt đậu và một ít nước mỗi ngày để thiền v.v…

Thân hình đạo sĩ Cồ Đàm trở nên gầy còm đến nỗi xương bàn tọa ngồi như móng con lừa, xương sống như xâu chuỗi hột, lưng còng xuống, xương sườn phơi ra tựa như sườn nhà bị đổ, hai mắt hõm vào như sao dưới đáy giếng sâu thẳm. Khi sờ da bụng lại đụng xương sống, đi lại không vững, màu sạm đen như da người chết.

Sau khi trải qua thời gian dài khổ hạnh, cái chết đã gần kề, đạo qủa chân lý chẳng thấy đâu, trí thức suy giảm, tinh thần mệt mỏi, Ngài quyết định dứt khoát từ bỏ lối tu khổ hạnh. Vì cần có một thân hình khỏe mạnh, một trí óc sáng suốt để suy gẫm đạt chân lý, nên Ngài bắt đầu dùng vật thực thô sơ trở lại.

Quyết định từ bỏ lối sống khổ hạnh, nhưng Ngài cũng không quay lại lối sống lợi dưỡng, mà vạch ra đường lối tu Trung đạo, Ngài biết rằng tu bằng đường Trung đạo sẽ tác thành nhẫn, tác thành trí tự tại, tác thành định đưa đến trí, sẽ đưa đến giác ngộ.

Ảnh Minh Họa

Ảnh minh họa

Năm vị đạo sĩ đồng tu thấy thế liền chê trách: “Đạo sĩ Cồ Đàm không đủ kiên nhẫn”, họ liền bỏ đi; không vì thế mà thối chí ngã lòng, một mình Ngài trong chốn rừng sâu tu tập. 

Bấy giờ, đạo sĩ Cồ Đàm nghĩ rằng: “Ta đã đi tìm hết các nơi, không có một ai đủ khả năng dẫn dắt ta thành tựu mục tiêu mà ta mong muốn, vì chưa ai ra khỏi sự vô minh”. Ngài bèn đi đến vùng ngoại thànhVương Xá nước Ma Kiệt tự tu tập một mình, nơi có dòng sông trong mát, cây cối xanh thẳm, hoa lá tốt tươi. 

Đi đến dưới gốc cây Bồ Đề lấy cỏ làm nệm ngồi thiền định, Ngài thề nguyện rằng: “Nếu không đạt chân lý dù thịt nát xương tan ta cũng không rời khỏi chỗ này”. Ngài đã liên tiếp trải qua nhiều gian nan thử thách về nội tâm tham, sân, si, mạn, nghi…, rồi sau lại phải chiến đấu với ngoại cảnh Thiên ma dùng đủ mọi tà pháp hòng cản trở Ngài việc thiền định. Cuối cùng, Ngài chiến thắng cả nội tâm lẫn ngoại cảnh, tâm trí được yên ổn trong thiền định.

Trong đêm thứ 49, vào khoảng 10 giờ lúc canh hai, Ngài chứng “Túc mệnh minh”, thấy rõ tất cả các đời qúa khứ một đời, hai đời, ba đời, mười đời, trăm đời, nghìn đời; sinh chỗ này, tên là gì, cuộc sống ra sao, chết sinh vào đâu…, tất cả đều biết hết. Tiếp tục thiền định, tới khoảng nửa đêm lúc canh ba, Ngài chứng “Thiên nhãn minh”, thấy được tất cả bản thể vũ trụ, biết cấu tạo thế giới vũ trụ thành trụ hoại diệt như thế nào, đều biết hết thảy. Vẫn kiên định hành thiền tam muội, đến khoảng 2 giờ sáng lúc canh tư, Ngài chứng “Lậu tận minh”, vô lậu, sạch hết ô nhiễm.

Ảnh Minh Họa

Ảnh minh họa

Biết rõ Khổ, nguồn gốc của đau khổ, cách trừ đau khổ, và con đường đạo qủa viên mãn. Ngài tự biết: “Ta đã giải thoát, không còn tái sinh nữa, tu hành viên mãn, việc làm đã xong, không còn trở lại trạng thái khi xưa nữa”.

Ngài từ từ mở mắt to ra chợt thấy sao Mai lấp lánh, hốt nhiên “Toàn Ngộ”, thấu triệt cùng khắp chân lý vũ trụ, thần thông quảng đại, Ngài đạt Đạo Vô Thượng, thành bậc “Chính Đẳng Chính Giác” nên được gọi là bậc Toàn Giác, Như Lai, hiệu Phật Thích Ca Mâu Ni.

Tin bài có liên quan

32 Điềm Lành Ứng Hiện Khi Đức Phật Đản Sinh

32 điềm lành ứng hiện khi Đức Phật đản sinh

3 Sự Kiện Đặc Biệt Khi Đức Phật Đản Sinh

3 sự kiện đặc biệt khi Đức Phật đản sinh

Đóa Vô Ưu Toả Rạng Đêm Đen

Đóa vô ưu toả rạng đêm đen

Cuộc Đời Đức Phật: Phước Trí Trang Nghiêm, Trời Người Đều Cung Kính

Cuộc đời đức Phật: phước trí trang nghiêm, trời người đều cung kính

Có Nằm Mơ Con Người Cũng Không Nghĩ Tới Được

Có nằm mơ con người cũng không nghĩ tới được

Thập Trụ Bồ Tát

Thập Trụ Bồ Tát

Đức Phật Của Chúng Ta

Đức Phật của chúng ta

Sáu Pháp Ba-La-Mật

Sáu pháp Ba-La-Mật

Tôn Giả La Đà – Viên Mãn Hạnh Nguyện Nhờ Siêng Năng Phụng Sự, Tinh Tấn Tu Hành

Tôn giả La Đà – Viên mãn hạnh nguyện nhờ siêng năng phụng sự, tinh tấn tu hành

Những Điềm Lành Vi Diệu Lúc Đản Sinh Của Đức Thế Tôn

Những điềm lành vi diệu lúc Đản sinh của Đức Thế Tôn

Load More

Discussion about this post

Đạo Phật

Đạo Phật

ĐẠO PHẬTNguyên tác: What is BuddhismTác giả: Geshe Kelsang Gyatso.Chuyển ngữ: Tuệ Uyển   Khai sáng Đạo Phật là Đức...

Ba thân của Đức Phật

Đức Thế Tôn thấy chư Bồ-tát ba lần thỉnh cầu, liền nói với chư vị rằng: “Tất cả các vị...

Angulimala – Một Câu Chuyện Về Sức Mạnh Của Lòng Từ

ANGULIMALA - MỘT CÂU CHUYỆN VỀ SỨC MẠNH CỦA LÒNG TỪ Thích Nguyên Tạng dịch Thuở xa xưa có một...

Thiết Lập Mối Quan Hệ Hôn Nhân

Thiết Lập Mối Quan Hệ Hôn Nhân

THIẾT LẬPMỐI QUAN HỆ HÔN NHÂNTỳ-kheo TS. Basnagoda Rahula - Diệu Liên Lý Thu Linh dịch Đức Phật nhận xét...

Tản Mạn Thiền Tâm – Tập I – Sách Ebook Song Ngữ Pdf

Tản Mạn Thiền Tâm – Tập I – Sách Ebook Song Ngữ PDF

THIỆN PHÚC TẢN MẠN THIỀN TÂM(NHỮNG CÂU CHUYỆN TẢN MẠN VỀ THIỀN TÂM)RAMBLING STORIES OF ZEN MINDS TẬP I |  VOLUME I No part...

Tầm Quan Trọng Của Việc Thông Hiểu Tái Sanh

Tầm Quan Trọng Của Việc Thông Hiểu Tái Sanh

Tầm quan trọng của việc thông hiểu tái sanh và niềm tin vào đấyTác giả: Alexander Berzin - Morelia, Mexico,...

Đố Vui Phật Pháp

Kính bạch Chư tôn đức, Kính thưa Quý vị Phật tử!Chúng con xin trân trọng giới thiệu bộ sách ĐỐ VUI...

Mùa Xuân Của Đời Tôi Kobayashi Issa (1763-1827) Thơ Và Đời – Thiên Hương Chu Kim Hải Soạn Dịch

Mùa Xuân Của Đời Tôi Kobayashi Issa (1763-1827) Thơ Và Đời – Thiên Hương Chu Kim Hải Soạn Dịch

Kobayashi Yatarõ được tôn sùng khắp hoàn cầu với cái tên Issa, có nghĩa là Một Tách Trà. Issa sanh năm...

Người Vô Sự Thì Đói Ăn, Mệt Ngủ

Người vô sự thì đói ăn, mệt ngủ

Các thiền sư đời sau đã học theo hạnh “đói ăn, mệt ngủ” của Thế Tôn, đúng là “Vô tâm...

Lắng Nghe Chính Mình

Lắng nghe chính mình

LẮNG NGHE CHÍNH MÌNH Hạnh Chi  Sổ đời,Hãy lật sang trangQuá khứ đã qua,Đừng vương mangTương lai chưa tới,Thôi vọng...

Pháp Tâm (Phần 2)

PHÁP-TÂM (Phần 2)  Mãn Tự Xem phần 1 tại đây: Pháp-Tâm (Phần 1) Còn thế nào là chủ trong chủ?...

Hiện Thực Của Chiến Tranh

HIỆN THỰC CỦA CHIẾN TRANH Đức Đạt Lai Lạt Ma Minh Nguyên dịch Một điều hiển nhiên là chiến tranh...

Bản Thể Và Đạo Đức Luận Của Phật Giáo Qua Pháp Môn “Bất Nhị”

Bản thể luận & đạo đức luận của Phật giáo qua pháp môn "Bất nhị"Hà Thúc Minh 不二 hay "vô...

Thực Hành Con Đường Bồ Tát Qua Kinh Duy Ma Cật

Thực Hành Con Đường Bồ Tát Qua Kinh Duy Ma Cật

Bản dịch Kinh Duy Ma Cật này căn cứ vào bản Hán dịch của ngài Cưu Ma La Thập, có...

Đạo Phật Là Toán Học (Sách Pdf)

Đạo Phật Là Toán Học (Sách PDF)

Mục Lục   Lời đầu sách                                                                                                                          2 Bài Kệ Hồi Hướng                                                                                                            9 Tương đối Vật lý                                                                                                              9 Chương I: Đạo...

Đạo Phật

Ba thân của Đức Phật

Angulimala – Một Câu Chuyện Về Sức Mạnh Của Lòng Từ

Thiết Lập Mối Quan Hệ Hôn Nhân

Tản Mạn Thiền Tâm – Tập I – Sách Ebook Song Ngữ PDF

Tầm Quan Trọng Của Việc Thông Hiểu Tái Sanh

Đố Vui Phật Pháp

Mùa Xuân Của Đời Tôi Kobayashi Issa (1763-1827) Thơ Và Đời – Thiên Hương Chu Kim Hải Soạn Dịch

Người vô sự thì đói ăn, mệt ngủ

Lắng nghe chính mình

Pháp Tâm (Phần 2)

Hiện Thực Của Chiến Tranh

Bản Thể Và Đạo Đức Luận Của Phật Giáo Qua Pháp Môn “Bất Nhị”

Thực Hành Con Đường Bồ Tát Qua Kinh Duy Ma Cật

Đạo Phật Là Toán Học (Sách PDF)

Tin mới nhận

Đức Phật của chúng ta

Lễ An Vị Tôn Tượng Bồ Tát Thích Quảng Đức

Tâm Thư Kêu Gọi Xây Dựng Chùa Sùng Hưng

Đạo Phật đã cho tôi những gì?

Lời Phật dạy sống ngay giây phút hiện tại

Phật dạy trách nhiệm của người tại gia

4 sự kiện trước khi Đức Phật thành đạo

Ý nghĩa câu nói: ‘Duy ngã độc tôn’

Hạnh hiếu của Đức Phật

Trường Trung Cấp Phật Học Đồng Nai, Cơ Sở Ii

Báo cáo tâm đắc về việc học tập Nữ Đức (Tập 3)

Chùa Núi Minh Đức – Khối Phố Thạnh Đức, Huyện Phú Ninh, Tỉnh Quảng Nam, Việt Nam

Hãy ghi nhớ 20 lời Phật dạy để có cuộc sống an nhiên

Tu tập tâm từ quỷ thần không thể tổn hại

Lặng Lẽ 400 Năm, Chùa Xưa Tỉnh Thái Bình

Lời Phật dạy quý giá dành cho người phụ nữ

Biết sự hơn kém của người

Làm thế nào để gặp được Phật?

Nhân quả của hai anh em không chịu tu phước huệ song hành

Đức Phật là thầy của trời người

Tin mới nhận

Tâm Xả Ly: Mỹ Học Của Giải Thoát

“Tưởng Niệm Hòa Thượng Thích Trí Thủ

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 68)

Phải chăng cuộc đời đã lập trình sẵn?

Mười Cổng (Ten Gates)

Bản Giao Hưởng Cõi Sơ Tâm – Cư Sĩ Liên Hoa

Tỉa nhánh cây khô

Hãy Bảo Vệ Việt Nam Hôm Nay Cho Mai Sau – Thục Quyên

Vài Trải Nghiệm Sau 5 Năm Tu Tập Bát Chánh Đạo

Cư Sĩ Phật Tử Cần Xác Định Vai Trò Và Trách Nhiệm Hoằng Pháp Của Mình! – H.t Thích Khế Chơn, Trưởng Ban Hướng Dẫn Phật Tử Ghpg Thừa Thiên Huế

Đạo phật có thể giúp gì cho sức khỏe của chúng ta?

Ba pháp thù thắng

Hương Di Ngôn

Xử lý nóng giận

Sắc Đẹp Và Khôn Ngoan

Sự Kiện Quan Trọng Nhất Cuộc Đời

Ngừa Ung Thư Bằng Rau Quả Dược Sĩ Nguyễn Ngọc Lan & Bác Sĩ Thú y Nguyễn Thượng Chánh

Sức mạnh của tu hành

Tu chuyển nghiệp và dứt nghiệp

Công năng của phước đức

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 98)

Duy Ma Cật Sở Thuyết Kinh

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 27)

Sự Tồn Tại Của Diệu Pháp – Tương Ưng, Sn-xlvi.25

Kinh Phật cho người tại gia: Sách cần có cho gia đình Phật tử

Kinh Thủ Lăng Nghiêm Giảng Ký Toàn Tập

Nghi Thức Tụng Niệm Trong Truyền Thống Phật Giáo Nguyên Thủy

Các Bài Giảng Của Tt. Thích Phước Tiến

Kinh Chánh Kiến, Hay Kinh Ca Chiên Diên (Kaccayanagotta)

Phẩm Con Đường Đến Bờ Bên Kia

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 16)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 162)

Bát Nhã Tâm Kinh Việt Giải

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 289)

Kinh Sợ Hãi Khiếp Đảm

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 39)

Tiếng Gầm Sư Tử Của Tôn Giả Xá Lợi Phất, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)

Cúng dường cho vị Tăng bệnh, được phúc báu đại cát đại phú

Khổ Đau Phát Sinh Và Vận Hành Như Thế Nào? Kinh Acela-sutta

Bộ Kinh Liên Kết (Tương Ưng Kinh Bộ) Ebook PDF

Tin mới nhận

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 68)

Báo cáo tâm đắc về việc học tập Nữ Đức (Tập 2)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 361)

Kinh Vô Lượng Thọ Diễn Nghĩa

Lược Thuật Hành Trạng Hòa Thượng Quảng Khâm

Bắc Tông Là Tịnh Độ?

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 8)

Phát Bồ Đề Tâm – Nhất Hướng Chuyên Niệm. (Phần 2)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 118)

Chánh tri chánh kiến

Tôi Tin Có Phật A Di Đà

Phật thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (tập 52)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 205)

Tư Tưởng Tịnh Độ Trong Phật Giáo Đại Thừa

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 115)

Thành Kính Tưởng Niệm Trưởng Lão Hòa Thượng Thích Trí Tịnh Thích Nhật Từ Khể Thủ

Chân tướng cũa người niệm Phật không được vãng sanh

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 29)

Học Phật chớ nên hồ đồ, ngộ nhận…

Tia Sáng Từ Bảo Tháp Phù Thi

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.