PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Trung Dung và Trung Đạo

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

TRUNG DUNG VÀ TRUNG ĐẠO
Minh Mẫn

Trước khi nói đến tinh thần Trung đạo của Phật giáo, thiết nghĩ cần phân biệt sự khác nhau giữa tinh thần “Trung dung” và “Trung đạo.”

“Trung dung” là những thiên trong Kinh Lễ. Sách Trung Dung do Tử Tư làm ra Mục đích của sách Trung Dung là giúp con người hiểu được đạo “Trung dung” để đạt đến một trình độ đạo đức cao hơn. Khổng Tử nói về đạo “trung dung”, tức là nói về cách giữ cho ý nghĩ và việc làm luôn luôn ở mức trung hòa, không thái quá, không bất cập và phải cố gắng ở đời theo nhân, nghĩa, lễ, trí, tín, cho thành người quân tử.

Cũng theo tinh thần “Trung dung” như thế, không thể có một thái độ “Trung dung” cố định; tùy thời tùy thế mà linh hoạt. “Trung dung” với ý nghĩa trên là dung hợp, quân bình giữa thái quá và bất cập. Ví dụ : thuyết Duy Vật chủ trương tranh đấu; thuyết Duy Tâm của Đức Khổng Tử, chủ trương điều hòa hai yếu tố cực đoan bằng lẽ Trung Dung.

Trong cuộc sống thực dụng ngày nay đẩy xã hội đến tình trạng phân cực giữa giàu và nghèo, giữa thặng dư và thiếu hụt trên toàn cầu trong các quốc gia. Ví dụ châu Phi và các châu lục phồn thịnh. Tiêu thụ quá đáng nguồn lợi thiên nhiên đưa đến suy thoái tài nguyên tinh cầu…Một cựu Linh mục người Brazil là Leonardo Boff đã nhận thức được cuộc khủng hoảng thái quá và bất cập hiện nay sẽ đưa đến khủng hoảng toàn cầu nên đã kêu gọi trở lại học thuyết “Trung dung” của Tử Tư.

Tóm lại “Trung dung” là dung hòa giữa hai thái cực, từ nhân cách đến thái độ sống đem đến  đức nhân quân tử.

Với đạo Phật, “Trung đạo” lần đầu khi nhận thấy cơ thể suy nhược theo cách sống khổ hạnh của những thầy mà Thái tử Tất Đạt Đa cầu pháp.Xét thấy như thế không thể có cơ thể khỏe mạnh để tiến tu, ngài bỏ khổ hạnh để theo cuộc sống bình thường. Không hưởng thụ dục lạc, không khổ hạnh thái quá, ví như dây đàn không căng quá cũng không dùn quá. Tinh thần Trung đạo sơ khởi gần với tinh thần “Trung dung” của Tư Tư.

Đến thời ngài Long Thọ ( vào thế kỷ trước hoặc sau công nguyên) ngài cùng ngài Vô Trước được xem như cha đẻ truyền thống Đại thừa. Riêng Ngài Long Thọ đã trao truyền giáo huấn thậm thâm về tri kiến tánh Không của dòng truyền thừa từ Đức Văn Thù Sư Lợi. Tánh Không của ngài Long Thọ là tinh túy của “Trung đạo” siêu việt, không còn mang dư hương của “Trung dung”. Học thuyết Trung quán không có một đối cực trong mọi phân cực. Trung đạo vượt ra khỏi có và không của thế giới hiện tướng. Thuyết đương thời chủ trương “tịch diệt” và “vĩnh cửu”đều bị học thuyết “Trung quán” phủ bác. Tinh thần Bát Nhã Ba La Mật được Long Thọ khai mở bằng tinh thần “bát bất”:

 Bất sinh diệc bất diệt 
Bất thường diệc bất đoạn 
Bất nhất diệc bất nhị 
Bất lai diệc bất xuất 

Phỏng dịch: 

Chẳng sinh cũng chẳng diệt 
Chẳng còn cũng chẳng mất 
Chẳng đồng nhất, chẳng dị biệt 
Chẳng đến cũng chẳng đi. 

Với luận cứ như thế, đã giải tỏa được thế lúng túng hiện tướng vật thể, nhân loại giữa có và không; nghĩa là bảo tất cả đều không, do nhân duyên tá hợp mà có; cũng có học thuyết bảo vạn vật có tùy từng giai đoạn mà hiện thể như không khí (H2O) có lúc biến thành mây, rồi thành nước, nước bốc hơi thành mây…đó là giữa những quy ước và chân lý tuyệt đối.

Mọi hiện tượng do duyên khởi mà thành, nhưng thật tướng vẫn là tánh không, do vậy trên  giáo lý luôn nói đến duyên khởi và tánh không để khỏi lọt vào thế định ước.

Trong cuộc sống, áp dụng đúnh tính “trung đạo” hay “Trung quán” một cách nhuần nhuyễn không mấy dễ.Ví du: Thời kỳ Phật giáo miền Nam tranh đấu, câu nói nổi tiếng của một danh Tăng: “tôi nguyện đem thân thể này trang trãi cho Phật pháp, nếu chết thì như cái chết của chân lý trước bạo lực chứ không chết vì bạo lực này kém bạo lực khác”;Đây không phải là giải pháp dung hóa của luật đối kháng mà chỉ là dạng đối kháng mềm. Tình hình chính trị Miền Nam trước 1975 lên đến cao trào bức bách, nhu cầu thành lập lực lượng (thành phần) thứ ba cũng chỉ là giải pháp “trung lập” đối phó tình thế đương thời.

Tinh thần nhị nguyên đôi khi xử dụng cực đoan. Hoặc là bạn hoặc là thù, không có thể đứng cửa giữa; nghĩa là không A là B chứ không thể khác. “tinh thần Trung dung” có thể A+B như một thành phần thứ ba để dung hóa. Thật ra “Trung dung” chỉ là giải pháp đối phó. Với đạo Phật, Long Thọ bảo: “không sanh cũng không diệt, không còn cũng chẳng mất,không một cũng không hai, chẳng đến cũng chẳng đi” Như Lai là ý như vậy. Vượt thoát mọi định chế, mọi quy ước do óc nhị nguyên đời thường giao định, đó là tính “Trung đạo” của nhà Phật vượt ngoài lưỡng thế cực đoan.

MINH MẪN                                                                                                               27/6/2021

Tin bài có liên quan

Ý Thức Về Tội Lỗi

Ý thức về tội lỗi

Ý Nghĩa Và Vai Trò Của Lễ Bái

Ý Nghĩa Và Vai Trò Của Lễ Bái

Ý Nghĩa Quy Y Tam Bảo

Ý Nghĩa Phật Pháp Tăng Tam Bảo

Ý Nghĩa Phật Pháp Tăng Tam Bảo

Ý Nghĩa Của Cầu Nguyện, Cầu An Và Cầu Siêu

Ý Nghĩa Của Cầu Nguyện, Cầu An Và Cầu Siêu

Ý Nghĩa Chân Thật Về Phật Giáo

Ý Nghĩa Chân Thật Về Phật Giáo

Yếu Lược Các Giai Đoạn Trên Đường Tu Giác Ngộ

Yếu lược các giai đoạn trên đường tu giác ngộ

Xã Hội Và Đạo Đức Nhân Quả

Xã hội và đạo đức nhân quả

Why Study Buddhism? Jetsunma Tenzin Palmo

Why Study Buddhism? Jetsunma Tenzin Palmo

Vô Minh Và Tuệ Giác

Load More

Discussion about this post

Tháng 7 “tháng cô hồn” và số phận may rủi dưới góc nhìn Phật Giáo

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Chia Sẻ Tâm Đắc Học Tập Đệ Tử Quy (Tập 1)

CHỦ ĐỀ THẾ GIỚI HÀI HÒA THUẦN THIỆN, THUẦN TỊNHCÁI GỐC CỦA TU ĐỨC LẬP NGHIỆPCHIA SẺ TÂM ĐẮC HỌC...

Cực Lạc Hiện Tiền

Cực Lạc Hiện Tiền

CỰC LẠC HIỆN TIỀN Thích nữ Huệ Trân   Hành giả tu pháp môn Tịnh Độ đều biết có bốn...

Chữ Quốc Ngữ Chữ Nuớc Ta Từ Alexandre De Rhodes Đến Trương Vĩnh Ký

Chữ Quốc Ngữ Chữ Nuớc Ta Từ Alexandre De Rhodes Đến Trương Vĩnh Ký

CHỮ QUỐC NGỮ CHỮ NUỚC TATừ Alexandre de Rhodes đến Trương Vĩnh KýLương Nguyên Hiền   Năm 1625, Alexandre de...

Giọt Lệ A-Tư-Đà

Giọt Lệ A-tư-đà

GIỌT LỆ A TƯ ĐÀToại Khanh Trong cả thành phố này, anh chị chỉ có tôi là chỗ thân nhất,...

Đường Đến Bình An Thật Sự (6)

Đường Đến Bình An Thật Sự (6)

ĐƯỜNG ĐẾN AN BÌNH THẬT SỰ (6) Trích dẫn Tác giả: Đức Đạt Lai Lạt Ma Trích dịch: Tuệ Uyển   - Ngay cả...

Đọc Kinh Phật

Đọc Kinh Phật

ĐỌC KINH PHẬTNhư Từ Viên   Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật Bạn, thời gian tôi chuẩn...

Chương 1 bài 4: Khuyên thành kính với nhân sinh (08/05/2022)

Đạo và học nhất định phải có cầu mới nói, dụng ý trong đây chính là tinh thần trọng đạo...

Giải Nobel Hoá Học 2012 Góp Phần Làm Rõ Thuyết Thập Nhị Nhân Duyên

Những ai thấm nhuần triết lý nhà Phật đều biết “Thập nhị nhân duyên”. Thập nhị nhân duyên là chuỗi...

Những Đóa Hoa Vô Ưu – The Sorrowless Flowers – Tâp Ii

Những Đóa Hoa Vô Ưu – The Sorrowless Flowers – Tâp Ii

Tác phẩm “Những Đóa Hoa Vô Ưu” được viết bằng hai ngôn ngữ Việt-Anh rất dễ hiểu. Sau khi đọc...

Tùy Bút: Suy Tưởng Dài Hơi

Tùy Bút: Suy Tưởng Dài Hơi

SUY TƯỞNG DÀI HƠI                     Cái nắng sớm mai nhè nhẹ dịu dàng trải dài giăng rộng trên những...

Thiền Và Giải Thoát – Ht. Tinh Vân

Thiền Và Giải Thoát – HT. Tinh Vân

THIỀN VÀ GIẢI THOÁTHòa Thượng Tinh VânThích Đạt Ma Thuận Hùng dịchThiền và giải thoát - HT. Tinh Vân LỜI...

Miến Điện: Ca Tụng Chư Tăng Đạo Phật By Sao Noan Oo – Thích Quảng Ba Dịch

Miến Điện: Ca Tụng Chư Tăng Đạo Phật By Sao Noan Oo – Thích Quảng Ba Dịch

MIẾN ĐIỆN: CA TỤNG CHƯ TĂNG ĐẠO PHẬT by Sao Noan Oo, Shan Herald Agency, September 22, 2007 (*) Thích...

Thầy Vẫn Bên Con

Thầy vẫn bên con

THẦY VẪN BÊN CON Nguyễn Mạnh Hùng Kính bạch thầy, Mười bảy tháng bảy hôm nay là tròn 2 năm...

Đi Tìm Lý Do Để Thức Dậy Mỗi Ngày

Đi tìm lý do để thức dậy mỗi ngày

Thiền sư Thích Nhất Hạnh đã viết trong “Con đường thánh thiện” như sau: "Nơi nào không có bùn thì...

Tháng 7 “tháng cô hồn” và số phận may rủi dưới góc nhìn Phật Giáo

Chia Sẻ Tâm Đắc Học Tập Đệ Tử Quy (Tập 1)

Cực Lạc Hiện Tiền

Chữ Quốc Ngữ Chữ Nuớc Ta Từ Alexandre De Rhodes Đến Trương Vĩnh Ký

Giọt Lệ A-tư-đà

Đường Đến Bình An Thật Sự (6)

Đọc Kinh Phật

Chương 1 bài 4: Khuyên thành kính với nhân sinh (08/05/2022)

Giải Nobel Hoá Học 2012 Góp Phần Làm Rõ Thuyết Thập Nhị Nhân Duyên

Những Đóa Hoa Vô Ưu – The Sorrowless Flowers – Tâp Ii

Tùy Bút: Suy Tưởng Dài Hơi

Thiền Và Giải Thoát – HT. Tinh Vân

Miến Điện: Ca Tụng Chư Tăng Đạo Phật By Sao Noan Oo – Thích Quảng Ba Dịch

Thầy vẫn bên con

Đi tìm lý do để thức dậy mỗi ngày

Tin mới nhận

Lời Phật dạy: Phụ nữ cần làm gì khi phát hiện chồng ngoại tình?

Danh ngôn lời vàng Phật dạy về 4 hạng người

Phật tại Tâm: Chìa khóa mở vào cửa Phật

Nhờ thờ Phật mà thoát khổ

Đức Phật may y cho đệ tử

Lời Phật dạy về lòng tham của con người

Chùa Vũ Hạ – An Vũ – Quỳnh Phụ – Thái Bình

Báo cáo tâm đắc về việc học tập Nữ Đức (Tập 2)

Chùa Thiên Phước Thái Bình

Bồ-tát Thích Quảng Đức: Ngọn lửa & Trái tim

Công đức chiêm bái Phật tích

Từ vụ án ‘Vi Văn Phượng giết mẹ’ đến vụ án mất trộm tượng Phật rúng động ở Bắc Giang

Lời Phật dạy về những khổ não bị tác động trong thực tế

Vì sao Hoàng hậu Mallikā được đức Phật ngợi khen là hương thơm đức hạnh của người trì giới

Trải nghiệm hạnh phúc theo lời Phật dạy

Mạng sống của con người được bao lâu?

Sống là phải biết ơn và báo ơn

Chùa Hang Mai – Núi Dinh (Bà Rịa – Vũng Tàu)

Những quy tắc trong kinh doanh theo lời Phật dạy

Giữ giới có ý nghĩa như thế nào?

Tin mới nhận

Nhà đấu tranh tuổi teen Greta Thunberg tố lãnh đạo thế giới phản bội thế hệ trẻ

Chánh Ngữ Trong Phật Giáo

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 21)

Đức Đạt Lai Lạt Ma Chia Sẻ Giáo Pháp Và Truyền Quán Đỉnh Đức Phật Dược Sư Tại Chùa Điều Ngự

Thần Thông Trong Cuộc Đời

Thấy Pháp Là Thấy Phật

Theo Dấu Chân Phật – Kỳ 8

Mẹ Quan Âm Cửu Long – Huỳnh Trung Chánh

Điểm Sách: Sáu Tháng Pháp Nạn 1963 Của Minh Không Vũ Văn Mậu

Trẻ trung vui đùa

Tạo thêm phước mới

Thư Ngỏ Chương Trình Khám Bệnh, Phát Thuốc, Chữa Răng, Mổ Mắt, Tặng Quà, Cắt Tóc Miễn Phí Cho Đồng Bào Nghèo Lần Thứ 11 Tại Huyện Trà Ôn, Tỉnh Vĩnh Long

Cúng dường hoa quả, đèn, nước có ý nghĩa gì?

Phương Hướng Của Nhân Loại Chứng Kiến Ukraine Đang Bị Đe Dọa

Sơ đồ khái quát nội dung tu tập

Bốn tư tưởng chuyển hướng tâm và lòng bi

Cẫm nang vào đời cho người cư sĩ tại gia

Hoạt dụng của thiền định

Giáo Dục, Sự Tồn Tại Của Lõi Cây – Thích Nữ Tịnh Vân

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 76)

Tin mới nhận

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 30)

Đôi Điều Cương Yếu Về Kinh Địa Tạng

Giảng Giải Kinh Phước Đức

Kinh Kim Cang Và Phẩm Phổ Môn

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 4)

Tam giới trong kinh Phật là gì?

Giới Thiệu Kinh Duy Ma Cật

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 36)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 97)

Kinh Hạnh Con Chó – Trung Bộ Kinh Majjhima Nikaya 57 (Kukkuravatika Sutta)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 285)

Kinh hành đúng pháp sẽ đạt đạo Bồ đề

Hoa nghiêm tánh khởi

Tôi học Kinh Đại bát Niết bàn (1)

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú (Tập 1)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 363)

Kinh Thủ Lăng Nghiêm (Quyển 3)

Bài Kinh Dài Về Tánh Không

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 312)

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 5)

Tin mới nhận

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 13)

Tự vấn về pháp môn Tịnh Độ

LỄ KÍNH CHƯ PHẬT – TÔN KÍNH ĐỐI VỚI CHÚNG SANH KHÔNG ĐỒNG KHÔNG GIAN DUY THỨ (tập 3)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 98)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 176)

LOẠT ẢNH KỶ NIỆM CHẶNG ĐƯỜNG 60 NĂM HOẰNG PHÁP CỦA ĐẠI LÃO HÒA THƯỢNG TỊNH KHÔNG

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 28)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 68)

LỢI ÍCH KHI NIỆM PHẬT (tập 1)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 237)

Tịnh độ ngũ kinh

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 52)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 26)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 30)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 74)

Niệm Phật Tâm Địa Công Phu – Pháp Sư Tịnh Không

NHẪN NHỤC BA LA MẬT

KHÔNG LÀM GIẶC, KHÔNG NÓI XẤU LÃNH ĐẠO TỔ QUỐC, KHÔNG TRỐN THUẾ, KHÔNG VI PHẠM PHÁP LUẬT (Phần 3)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 6)

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 13)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese