PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Trọng Giới Và “Y Luật Xử Trị” Có Nghĩa Là Gì?

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

TRỌNG GIỚI
VÀ “Y LUẬT XỬ TRỊ” CÓ NGHĨA LÀ GÌ?

HỎI:

Trong
cáo bạch từ nhiệm ngôi vị Tăng Thống GHPGVNTN, Hòa thượng Thích Quảng Độ có nói
“Y
luật xử trị
” một vị tăng phạm trọng
giới
theo giáo luật Phật chế. Vậy xin cho hỏi Trọng giới là gì và “Y luật
xử trị
” là nghĩa gì? (phamtlan1979…@yahoo.com.vn)

ĐÁP:

Luat-Maha-Tang-Ky_BiaTheo sử sách ghi lại,
trong 12 năm đầu, đức Phật chưa chế ra giới, vì chưa có chuyện gì rắc rối xẩy
ra trong Tăng đoàn, có thể tạo nên sự bất hòa và gây cản trở cho sự tu tập của
tăng ni.

Nhưng vào năm thứ 13,
có xẩy ra chuyện Na Đề Tử ân ái với vợ cũ, cho nên Phật mới bắt đầu chế giới.
Mỗi khi chế một giới, ngài lại nói 10 lợi ích của việc chế giới đó: “Vì
sự kiện toàn của Tăng già, sự trường tồn của Chánh Pháp, sự an lạc của Tăng
chúng
, sự tăng trưởng của lòng tin, sự đoạn diệt phiền não trong hiện tại và
tương lai…
”

Cứ như vậy, mỗi khi
xẩy ra một sự việc, Ngài lại chế thêm một giới, và dần dần số giới mỗi ngày một
gia tăng, đa số là giới nhẹ (Khinh Giới) và một số ít là giới nặng (Trọng Giới).
Trong 4 trọng giới đầu tiên được chế ra,
giới Không Được Dâm Dục là giới đứng
hàng đầu đối với người xuất gia.

Nguyên do vì Na Đề Tử là
một đệ tử xuất gia của đức Phật, xuất thân từ một gia đình giầu có. Năm đó bị
hạn hán mất mùa, dân tình đói kém, Tăng đoàn phải phân tán nhau đi các vùng
chung quanh khất thực. Tình cờ, Na Đề Tử đi ngang quê mình, vào nhà khất thực.
Mẹ của ông gặp lại con mừng rỡ, khóc lóc, năn nỉ ông ở lại, đừng đi tu nữa. Ông
một mực từ chối. Cuối cùng, bà mẹ van xin ông để lại cho bà một đứa cháu để nối
nghiệp
gia đình và lo hương khói tổ tiên. Vì thương mẹ, cho nên Na Đề Tử chấp
thuận
ái ân một lát với người vợ cũ, rồi từ giã mẹ về với Tăng đoàn. Tưởng là
chuyện đã xong, nhưng từ đó Na Đề Tử ăn năn, hối hận, ăn ngủ không yên, thân
hình
tiều tụy. Thấy vậy, các vị Tỳ-kheo khác hỏi lý do tại sao, Na Đề Tử kể
chuyện đó cho họ hay. Họ đem chuyện bạch lên đức Phật, ngài liền quở trách và
chế ra từ đó giới thứ nhất là bất dâm, tức là hàng xuất gia không
được có quan hệ tình dục
, ngay cả với vợ chồng cũ của mình.
Đối với người
cư sĩ, thì không được tà dâm, tức là có quan hệ tình dục bất hợp
pháp
.

Theo Tứ Phần Luật,
Giới bổn của Tăng thì vị Tỳ kheo mà Hòa Thượng Thích Quảng Độ đề cập đến trong
cáo bạch đã phạm 2 trong 4 trọng giới là giới Dâm và giới Vọng, là những
giới nặng nhất, phạm vào thì mất tư cách Tỳ-kheo, không làm sao cứu vãn được
nữa,
phải trở về với thế tục làm ăn sinh sống như một người cư sĩ, vì thân tâm người
này bất tịnh, thuật ngữ Phật giáo gọi
là Ba la di tội. Ba la di tội tương đương với tội tử hình của luật thế gian (có
nghĩa là giống
như người đã bị chặt đầu, không thể dùng thuốc để cứu chữa được nữa.
Ba la di gồm 4 tội: 1) đại dâm dục, tức là giao hợp với
người khác phái, và ngay với cả người cùng phái, với súc vật; 2) lấy của người
ta không cho, trộm cắp; 3) sát hại mạng người, đồng lõa giết người, và ngay cả
khuyến khích sự chết; 4) đại vọng ngữ, tức là mạo nhận có thần thông.

Đó là ý nghĩa của trọng giới và biện pháp xử lý với người phạm giới
được gọi là “Y
luật xử trị
”, tức y theo giới luật Phật chế ra mà xét xử.

Ban
Biên Tập

Xem nguyên văn: ●
CÁO BẠCH CỦA HT THÍCH QUANG ĐỘ

 

Tin bài có liên quan

Công Án Là Gì?

Bình Thường Tâm Thị Đạo

Xin Cho Biết Lễ Điểm Đạo Là Gì?

Nghĩa Của Sư Tử Hống Là Gì? Có Liên Hệ Gì Đến Lời Đàm Dân Gian “Hà Đông Sư Tử Rống” Không?

Xin Cho Biết Sự Khác Biệt Giữa Phật Giáo Và Các Tôn Giáo Triết Thuyết Khác?

Sự Khác Biệt Giữa Phật Pháp Và Ngoại Đạo

Đồng Tính Luyến Ái Có Thể Đi Vào Chùa Lễ Phật Được Không?

Làm Thế Nào Để Chữa Khỏi Được Bệnh Căng Thẳng Tinh Thần Theo Phương Cách Của Nhà Phật ?

Tượng Phật Di Lặc Và Tượng Ông Thần Tài

Ăn Chay Trường Và Vấn Đề Ăn Trứng Gà

Load More

Discussion about this post

Đời Thay Đổi Khi Tâm Chúng Ta Thay Đổi Sơn An

Đời Thay Đổi Khi Tâm Chúng Ta Thay Đổi Sơn An

ĐỜI THAY ĐỔI KHI TÂM CHÚNG TA THAY ĐỔISơn An Những khám phá gần đây của nền Vật lý hiện...

Pháp Niệm Phật Nào Đúng?

Pháp Niệm Phật Nào Đúng?

HỎI: Theo Phật giáo Phát triển (Tịnh Độ tông - Đại sư Ngẫu Ích, A Di Đà yếu giải), niệm Phật...

Vesak 2014: Đêm Thắp Nến Cầu Nguyện Hòa Bình Thế Giới

Vesak 2014: Đêm Thắp Nến Cầu Nguyện Hòa Bình Thế Giới

VESAK 2014 Huyền nhiệm đêm thắp nến cầu nguyện hòa bình thế giới Bài: Tiểu Bình - Ảnh: Giác Thông -...

Học Phật Và Phật Học

HỌC PHẬT VÀ PHẬT HỌCHuệ giáo I Mở Đề: Là Phật tử, mỗi người chúng ta luôn mang tâm nguyện...

Đạo Phật Là Toán Học (Sách Pdf)

Đạo Phật Là Toán Học (Sách PDF)

Mục Lục   Lời đầu sách                                                                                                                          2 Bài Kệ Hồi Hướng                                                                                                            9 Tương đối Vật lý                                                                                                              9 Chương I: Đạo...

Hội Thảo: Ấn Độ – Xứ Sở Đức Phật Lần 5 Tại Sarnath

Hội thảo: Ấn Độ – xứ sở Đức Phật lần 5 tại Sarnath

HỘI THẢO:“ẤN ĐỘ - XỨ SỞ ĐỨC PHẬT” LẦN V TẠI SARNATH Thích Đồng Trí Ngày 04/10/2016, sau khi ăn...

Phật thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (tập 53)

Thập thiện nghiệp đạo thực tiễn vào “Tứ niệm xứ”, tôi đã giới thiệu sơ lược qua với quí vị...

Tạp Bút: Tấm Lòng Vàng Giữa Đại Dịch

Tạp bút: tấm lòng vàng giữa đại dịch

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Long Thọ Với Phật A Di Đà Và Cõi Tịnh Độ

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Giới Thiệu Sách Phật Học

Giới Thiệu Sách Phật Học

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Nguồn Gốc Pháp Thỉnh Oan Gia Trái Chủ Chùa Ba Vàng | Thích Nhật Từ, Thích Trí Quảng & Thích Trí Chơn

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

George Washington- Sự Giản Dị Của Người Thống Nhất Đất Nước

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Tâm Tánh Và Sự Tu Tập

Tâm tánh và sự tu tập

TÂM TÁNH VÀ SỰ TU TẬP Minh Đức Triều Tâm Ảnh   Theo tích truyện Suvaṇṇakārattheravatthu ở trong bộ chú...

Cáo Phó

Cáo Phó

Trở về mục lục: ● TƯỞNG NIỆM ĐẠI LÃO HÒA THƯỢNG THÍCH TRÍ TỊNH   Hà Nội, ngày 28 tháng 3 năm...

Kinh Già-Lam

Kinh Già-lam

KINH GIÀ-LAM  伽藍經 (Già lam kinh), Trung A-hàm, MA 16  Tuệ Sỹ dịch và chú (Tương đương với Kinh Kalama, AN...

Đời Thay Đổi Khi Tâm Chúng Ta Thay Đổi Sơn An

Pháp Niệm Phật Nào Đúng?

Vesak 2014: Đêm Thắp Nến Cầu Nguyện Hòa Bình Thế Giới

Học Phật Và Phật Học

Đạo Phật Là Toán Học (Sách PDF)

Hội thảo: Ấn Độ – xứ sở Đức Phật lần 5 tại Sarnath

Phật thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (tập 53)

Tạp bút: tấm lòng vàng giữa đại dịch

Long Thọ Với Phật A Di Đà Và Cõi Tịnh Độ

Giới Thiệu Sách Phật Học

Nguồn Gốc Pháp Thỉnh Oan Gia Trái Chủ Chùa Ba Vàng | Thích Nhật Từ, Thích Trí Quảng & Thích Trí Chơn

George Washington- Sự Giản Dị Của Người Thống Nhất Đất Nước

Tâm tánh và sự tu tập

Cáo Phó

Kinh Già-lam

Tin mới nhận

Đóa vô ưu toả rạng đêm đen

Người được Phật dự báo trước cái chết

Lời Phật dạy về nhân duyên

Bồ-tát Thích Quảng Đức: Ngọn lửa & Trái tim

Trói buộc chắc hơn gông cùm xiềng xích

Bụt là một con người, không phải là một vị thần linh

Đường về Câu Thi Na hôm nay

Chân thân của Đức Phật

Phật dạy: Đam mê cờ bạc có sáu nguy hiểm

Phật dạy về phái yếu

Khai Mạc Đại Lễ Tưởng Niệm Bồ Tát Quảng Đức

Lời Phật dạy: Hãy nhớ tinh tấn, chớ có lười biếng

Lòng ngưỡng mộ Phật của vua A Dục

Lòng tôn kính Phật vô biên

Trong đời sống khi gặp cảnh không hòa thuận nên xử lý thế nào?

10 cách gieo trồng phước đức theo lời Phật dạy

Đạo đức và trách nhiệm trong hôn nhân theo lời Phật dạy

Làm sao cho đá nổi, bơ chìm?

Ngũ ấm ma trong chúng ta (II)

Bất biến và tùy duyên

Tin mới nhận

Thực Hành Nhẫn Nại

Những bài thơ hoa đào hay nhất

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 14)

Sống Để Yêu Thương

Từ Điển Thiền & Thuật Ngữ Phật Giáo Việt Anh, Anh Việt

Thế Nào Là Phật Pháp?

Xuân Phật – Xuân Người

Trên con đường…!

Pháp vô vi và pháp hữu vi

Học nội điển – Thực tập Pháp Phật

Chư Kinh Tập Yếu

Sơ Lươc Về Các Bộ Phái Phật Giáo Buổi Ban Sơ (Song ngữ Vietnamese-English PDF)

Giáo Dục Phật Giáo Thời Lý – Trần Đồng Hành Cùng Dân Tộc – Nguyễn Hữu Sơn

Tứ Diệu Đế Từ Góc Độ Phương Pháp Luận Khoa Học

Khởi Tín Luận

Của Để Dành

To The Zen Master I Owe So Much

Thông Điệp Tháng Bảy: Sống Chậm Lại Và Yêu Thương Nhiều Hơn

Khổ,vui trong đời sống ngũ dục

Bản Chất Triết Học Bà La Môn Dưới Cái Nhìn Của Đạo Phật – Thích Quảng Nguyên

Tin mới nhận

Quá Trình Hình Thành Đại Tạng Kinh Chữ Hán

Giới Thiệu Về Năm Bộ Nikāya (Pañca Nikāya)

Thế Nào Là Sống Một Mình ?

Đại Bi Chú Giảng Giải

Kinh Pháp Hoa Giảng Giải

Kinh Thủ Lăng Nghiêm Giảng Giải (Suramgama Sutra) – Cuốn 2

Giới Thiệu Kinh Điềm Lành (Mangala Sutta)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 121)

Những tương đồng giữa kinh Đại thừa và kinh Nguyên thủy

Quảng Ngãi: Ban Trị sự Phật giáo tỉnh Kiết giới thọ An cư

Kinh Kalaka Sutta: Thấy Biết Mà Không Dựng Lập Thấy Biết

Kinh Bách Dụ: Thấy người tô vách nhà

Kinh Kalama

Tìm Hiểu Kinh Hoa Nghiêm

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 113)

Giới Thiệu Kinh Trung A Hàm

Hướng Dẫn Đọc Tam Tạng Kinh Điển

Hoa nghiêm tánh khởi

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 21)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 36)

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 74)

Học Phật vấn đáp – Pháp Sư Tịnh Không trả lời câu hỏi của các đồng tu (Tập 2)

Cõi Nước Tây Phương Cực Lạc Có Thật Không

Luận Về Niệm Phật

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 254)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 4)

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 20)

KHÔNG LÀM GIẶC, KHÔNG NÓI XẤU LÃNH ĐẠO TỔ QUỐC, KHÔNG TRỐN THUẾ, KHÔNG VI PHẠM PHÁP LUẬT (Phần 2)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 42)

Lý Luận Và Sự Thật Của Nhân Quả

Công Trình Biên Soạn Và Phiên Dịch Kinh Sách Của Đại Lão Ht. Thích Trí Tịnh

Bước chuyển từ triết lý Niệm Phật đến tín ngưỡng Niệm Phật

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 24)

Phản tỉnh – Hổ thẹn – Sám hối.

Phật Học Vấn Đáp

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 265)

Hiện Tượng Tôn Giáo Mới

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 332)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 309)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 305)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.