PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Trong đạo Phật không có ngày giờ tốt xấu

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter
Me Tin– Năm mới cận kề, nhiều người luôn quan tâm đến chuyện xuất hành đầu năm, xem ngày tốt ngày xấu, hướng tốt hướng xấu để xuất hành, cầu mong gặp được nhiều may mắn trong năm mới….

– Tuy nhiên, theo quan niệm của Phật giáo thì hướng Thiện trong tâm mới luôn là hướng tốt nhất trong mọi lẽ, chứ không phải là hướng Đông Tây Nam Bắc phía bên ngoài như chúng ta thường hiểu ?

– Quan niệm xuất hành đầu năm, xuất phát từ Khổng Giáo của Trung Quốc xưa. Điều đó đã ăn sâu vào tín ngưỡng của người Á Đông nói chung và Việt Nam nói riêng. Nó trở thành tập tục thói quen của nhiều người, nhiều thế hệ mà quên đi sự suy niệm về tính đúng sai, hợp lý, bất hợp lý nên nhiều người tin theo một cách mù quáng ?

– Đạo Phật, không có quan niệm ngày tốt, giờ tốt hay hướng tốt mà Đức Phật dạy, ngày nào, giờ nào chúng ta làm việc tốt, tâm hồn không sân hận, si mê thì đó chính là ngày giờ tốt.

– Có một vị Bà-la-môn hỏi Đức Phật ! Thưa tôn giả GauTaMa, trong giáo pháp của Ngài có ngày tốt ngày xấu hay không ?

ĐỨC PHẬT ĐÃ TRẢ LỜI !

– Này Bà-la-môn, trong giáo pháp của Như Lai có ngày tốt và ngày xấu. Ngày nào làm việc thiện, với thân, khẩu, ý (hành động, lời nói, suy nghĩ) trong sạch đó chính là ngày tốt. Ngày nào làm việc xấu với tâm bất thiện, đó chính là ngày xấu”. Nếu nói chi tiết hơn thì giây phút nào làm việc thiện thì đó là giây phút tốt, giây phút nào làm việc ác thì giây phút đó là giây phút xấu…

– Những ngày Tết, nhiều vùng quê thường tụ tập rượu chè, nhiều thanh niên đua xe, cờ bạc, đó là những việc bất thiện. Thay vì năm mới uống rượu liên miên say khướt hay cờ bạc sát phạt nhau thì chúng ta nên sum họp gia đình, trò chuyện với bố mẹ, đi lễ chùa đầu năm để nguyện cầu những điều tốt lành.

– Việt Nam ta có câu “Mồng một Tết cha, mồng hai Tết mẹ, mồng ba Tết thầy…”. Thay vì lãng phí thời giờ với những việc làm bất thiện thì chúng ta nên làm những việc có ý nghĩa hơn đối với gia đình, góp thêm sự bình yên cho xã hội.

TÂM THIỆN LÀ HƯỚNG THIỆN

– Đạo Phật dạy con người hướng thiện, sống đạo đức trí tuệ, thay vì xem hướng xuất hành đầu năm, thuê người xông đất, bản thân mỗi người có những ý nghĩ thiện lành, biết quan tâm và chia sẻ với người khác, làm những công việc tốt cho mình và lợi cho người khác, bớt đi những giận hờn, giữ tâm thanh thản mới là “hướng tốt” cho một năm mới an vui…

Thỏng tay buông những lụy phiền.
Chậm sâu hơi thở trên triền trầm luân.
Lắng lòng trong giọt tham sân
Là khi thiền vị đã gần nơi tâm.

KÍNH CHÚC QUÝ VỊ HƯỞNG TRỌN MÙA XUÂN AN LAC.

NAM MÔ ĐƯƠNG LAI HẠ SANH DI LẶC TÔN PHẬT.

Tin bài có liên quan

Ý Thức Về Tội Lỗi

Ý thức về tội lỗi

Ý Nghĩa Và Vai Trò Của Lễ Bái

Ý Nghĩa Và Vai Trò Của Lễ Bái

Ý Nghĩa Quy Y Tam Bảo

Ý Nghĩa Phật Pháp Tăng Tam Bảo

Ý Nghĩa Phật Pháp Tăng Tam Bảo

Ý Nghĩa Của Cầu Nguyện, Cầu An Và Cầu Siêu

Ý Nghĩa Của Cầu Nguyện, Cầu An Và Cầu Siêu

Ý Nghĩa Chân Thật Về Phật Giáo

Ý Nghĩa Chân Thật Về Phật Giáo

Yếu Lược Các Giai Đoạn Trên Đường Tu Giác Ngộ

Yếu lược các giai đoạn trên đường tu giác ngộ

Xã Hội Và Đạo Đức Nhân Quả

Xã hội và đạo đức nhân quả

Why Study Buddhism? Jetsunma Tenzin Palmo

Why Study Buddhism? Jetsunma Tenzin Palmo

Vô Minh Và Tuệ Giác

Load More

Discussion about this post

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 44)

Kinh văn: “Ly phẫn nộ tâm, nhi hành thí cố, thường phú tài bảo, vô năng xâm đoạt, tốc tự...

Giải Đáp Thắc Mắc Về Giới Luật Phật Giáo

Giải đáp thắc mắc về Giới luật Phật giáo

Hỏi: Thế nào là ngũ giới của cư sĩ tại gia? Đáp: Giới thứ nhất là sát sinh, thứ nhì là trộm...

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 41)

KINH ĐẠI THỪA VÔ LƯỢNG THỌ (PHẦN 41) Pháp Sư Tịnh Không   “THƯỜNG DĨ PHÁP ÂM, GIÁC CHƯ THẾ...

Quốc Lễ Cầu An Chúc Thọ Đầu Năm Triều Đại Nhà Lý – Thích Phước Đạt

Quốc Lễ Cầu An Chúc Thọ Đầu Năm Triều Đại Nhà Lý – Thích Phước Đạt

QUỐC LỄ CẦU AN CHÚC THỌ ĐẦU NĂMTRIỀU ĐẠI NHÀ LÝThích Phước Đạt Kể từ khi đất nước ta bước...

Đạo Phật: Điều Gì Đấy Cho Mọi Người

Đạo Phật: Điều Gì Đấy Cho Mọi Người

ĐẠO PHẬT: ĐIỀU GÌ ĐẤY CHO MỌI NGƯỜITác giả: Lama Yeshe Chuyển ngữ: Tuệ Uyển - 04/01/2011 Một số người...

Suy Nghiệm Lời Phật: Sinh Nhà Tôn Quý

Suy nghiệm lời Phật: Sinh nhà tôn quý

Chúng sinh theo nghiệp mà trôi lăn trong tam giới, lục đạo không dứt. Chính sự sinh tử luân hồi...

6. A mind of no place to dwell on…

Ưng vô sở trụ nhi sanh kỳ tâm Một lần nọ, tôi hỏi một vị Sư “Ưng vô sở trụ nhi...

Quan Điểm Về Theravāda Và Mahāyāna Của Phật Hoàng Trần Nhân Tông

Quan điểm về Theravāda và Mahāyāna của Phật Hoàng Trần Nhân Tông

Tuy tên gọi, hình thức sinh hoạt, phương thức hành trì khác nhau nhưng cả hai đều nương theo lời...

Tinh Thần Nhập Thế Của Đạo Phật

TINH THẦN NHẬP THẾ CỦA ĐẠO PHẬTQuán Như Đức Phật giác ngộ giáo lý duyên khởi: “Nếu cái này hiện...

Tam Pháp Ấn – Giáo Lý Trong Đạo Phật

TAM PHÁP ẤN - GIÁO LÝ ĐẶC TRƯNG TRONG ĐẠO PHẬTThích Lệ Định(Luận Văn Tốt Nghiệp) A - DẪN NHẬP...

Đạo Phật Đã Cho Tôi Những Gì?

Đạo Phật đã cho tôi những gì?

Tôi cảm ơn đạo Phật đã cho tôi sống trong một môi trường tĩnh lặng. Cuộc đời 'lừng lẫy giang...

Phật Học Việt Nam Thời Hiện Đại: Xây Dựng Chuyên Ngành Quan Hệ Đối Ngoại Phật Giáo

Phật học Việt Nam thời hiện đại: xây dựng chuyên ngành quan hệ đối ngoại Phật giáo

PHẬT HỌC VIỆT NAM THỜI HIỆN ĐẠI: XÂY DỰNG CHUYÊN NGÀNH QUAN HỆ ĐỐI NGOẠI PHẬT GIÁO Thích Thanh Tâm...

Tu Chứng

Tu chứng

Bài pháp thoại này được ghi âm lại từ bài giảng của Thiền sư Ajaan Fuang cho một trong các...

Tổ Hoàng Bá Huy Vận

TỔ HOÀNG BÁ HY VẬN Tâm Thái Tổ Hoàng Bá giữ một vai trò rất quan trọng trong lịch sử...

Luận Giải Về Sự Rèn Luyện Như Tia Sáng

Luận giải về sự rèn luyện như tia sáng

LUẬN GIẢI VỀ SỰ RÈN LUYỆN NHƯ TIA SÁNG Nguyên bản: A Commentary on Attitude-Training Like the Rays of the Sun...

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 44)

Giải đáp thắc mắc về Giới luật Phật giáo

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 41)

Quốc Lễ Cầu An Chúc Thọ Đầu Năm Triều Đại Nhà Lý – Thích Phước Đạt

Đạo Phật: Điều Gì Đấy Cho Mọi Người

Suy nghiệm lời Phật: Sinh nhà tôn quý

6. A mind of no place to dwell on…

Quan điểm về Theravāda và Mahāyāna của Phật Hoàng Trần Nhân Tông

Tinh Thần Nhập Thế Của Đạo Phật

Tam Pháp Ấn – Giáo Lý Trong Đạo Phật

Đạo Phật đã cho tôi những gì?

Phật học Việt Nam thời hiện đại: xây dựng chuyên ngành quan hệ đối ngoại Phật giáo

Tu chứng

Tổ Hoàng Bá Huy Vận

Luận giải về sự rèn luyện như tia sáng

Tin mới nhận

Đức Phật: Sự hoá độ viên mãn

10 hạnh lành Phật dạy, chẳng lo gì buồn khổ

Quỳ bên chân Phật

Tinh thần xây dựng đời sống lành mạnh, có đạo đức cho người tại gia

THƯ NGỎ v/v Xây Dựng Chánh Điện Chùa Kỳ Viên Khánh Phú

Nữ Đức Vi Yếu – Chương 7: Hòa Thúc Muội

Bồ Tát Quảng Đức Vị Pháp Thiêu Thân Đối Chiếu Qua Kinh Điển, Tâm Diệu

LỄ KÍNH CHƯ PHẬT – TÔN KÍNH ĐỐI VỚI CHÚNG SANH KHÔNG ĐỒNG KHÔNG GIAN DUY THỨ (tập 4)

Hành trì theo lời Phật dạy

Đừng buồn lo gì cả

Phật dạy người cư sĩ Phật tử

Làm thế nào để chiến thắng cái xấu ác?

Tình yêu nam nữ theo lời Phật dạy

Lời Phật dạy về sống tỉnh thức trong hiện tại

Lời Phật dạy về tám nạn chẳng được tu hành phạm hạnh

Ý nghĩa bảy bước chân của Đức Phật

Lãng phí một hạt gạo, một ly nước là giảm một phần phúc phận

Đức Phật có thể dùng phép lạ để cứu người chết sống lại không?

Tôn giả La Đà – Viên mãn hạnh nguyện nhờ siêng năng phụng sự, tinh tấn tu hành

Đức Phật dạy thế nào là người đàn ông lý tưởng?

Tin mới nhận

Nét đẹp xuất thế trong kinh Pháp Cú

Nghĩ về vấn đề pháp hành của Phật giáo Việt Nam hiện tại

Như Lai ca ngợi hạnh đầu-đà

Đặc Tính Của Chánh Pháp

Hiến Chương Vesak Liên Hiệp Quốc

Bảy Phương Pháp Đi Đến Giác Ngộ – Tt. Thích Thiện Bảo

Bông hồng cài áo, trắng hay đỏ?

Toàn Văn Tuyên Bố Hà Nam 2019

Quan điểm của Phật giáo về chiến tranh

Phiếm Luận Về Ma

Đạo Phật Áp Dụng Vào Đời Sống Hằng Ngày

Quan Niệm Về Trợ Tử Của Đạo Phật Nguyễnphúc Bửu Tập

Năng lực phát nguyện

Làm thế nào để chiến thắng cái xấu ác?

Để Xứng Đáng Làm Người Nữ Tu

Sanh Tử & Tái Sanh Theo Quan Điểm Phật Giáo (Sách Song Ngữ Vietnamese-English PDF)

Mang Lại Ý Nghĩa Cho Sự Sống Và Cái Chết – Đức Đạt-lai Lạt-ma (Hoang Phong Chuyển Ngữ)

Học Thuyết Về Nghiệp Của Thế Thân

Lập Trường Và Phương Pháp Ngiên Cứu Phật Học

Viễn ly sanh y

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 274)

Lời Phật Dạy Trong Kinh Tạng Nikaya Tập 3

Kinh Bách Dụ: Cậu bé bắt được rùa lớn

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 37)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 233)

Kinh Bách Dụ: Đôi chim bồ câu

Hạnh Phúc Và Đau Khổ, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)

Đức Phật thành đạo đã xóa tan màn vô minh u tối của loài người

Kinh Trái Tim Tuệ Giác Vô Thượng

Kinh Tập Pali-Việt – Tỳ khưu Indacanda dịch Việt

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 53)

Tôi học Kinh Đại bát Niết bàn (4)

Báo Đáp Công Ơn Cha Mẹ, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)

Tìm Hiểu Kinh Hoa Nghiêm

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 243)

Hễ xem kinh sách thì buồn ngủ phải làm sao?

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 06)

Kinh Đại Phước Đức

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 113)

Hương Thiền Pháp Cú (song ngữ Anh Việt)

Tin mới nhận

25 Đại Nguyện Của Đức Phật Bất Động Tôn Giáo Chủ Cõi Diệu Hỷ

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 97)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 105)

TÍN NGUYỆN CHUYÊN TRÌ DANH HIỆU PHẬT (Phần cuối)

Tịnh Độ Nơi Ấy Bây Giờ ở Đây

Đại Thế Chí Bồ Tát Niệm Phật Viên Thông Chương Lược Giảng

Nhân Duyên Phát Khởi Niệm Phật

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 213)

Học Vi Nhân Sư, Hành Vi Thế Phạm – Tập Ii

Từ Avalokitesvara Đến Quán Thế Âm Bồ Tát

Obituary His Holiness Thích Tri Tinh Died At 97

Chân tướng cũa người niệm Phật không được vãng sanh

Làm Thế Nào Để Trẻ Thơ Tiếp Nhận Giáo Dục Phẩm Đức (Tập 2)

Học Phật vấn đáp – Pháp Sư Tịnh Không trả lời câu hỏi của các đồng tu (Tập 14)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 154)

Tịnh Độ Là Lòng Trong Sạch, Di Đà Là Tính Sáng Soi

Vì sao niệm Phật không vãng sanh ?

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 112)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 303)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 95)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese