PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Trốn nhà đi xuất gia được không?

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Hoa Sen 0135HỎI: Tôi năm nay 22 tuổi, vừa mới tốt nghiệp đại học, là con trai duy nhất trong nhà. Tôi có chí nguyện muốn được xuất gia nhưng ba mẹ không cho, dù tôi cố năn nỉ giải thích thế nào cũng không được. Vậy nếu tôi trốn nhà tới chùa xin xuất gia thì không biết có được thâu nhận không? Nếu không, muốn xuất gia thì tôi phải làm thế nào? (NGUYỄN QUÝ, myquinguyen94@xxxx.com)

ĐÁP:

Bạn Nguyễn Quý thân mến!

Bạn đã trưởng thành, dĩ nhiên bạn có toàn quyền quyết định cuộc đời mình. Sau nhiều lần nài nỉ, thỉnh cầu ba mẹ đi xuất gia mà không được, bạn có thể tự quyết định. Về phía nhà chùa cũng có thể tùy duyên tiếp nhận bạn mà không có gì trở ngại về mặt pháp lý. Tuy vậy, cách này chỉ đạt lý mà chưa thấu tình.

Bởi xuất gia là hạnh nguyện cao quý, phúc đức cho bản thân và gia đình. Nói cách khác, một người đi tu sẽ mang đến phúc phần an vui cho bản thân và cả nhà. Nên khi gia đình chưa hoan hỷ cho phép thì bạn hãy nhẫn nại, đừng để gia đình phiền lòng vì mình. Hãy xem đó là thử thách đầu tiên trên lộ trình xuất gia.

Bạn ra đi mà để lại phía sau vô vàn đổ vỡ thì thật không nên. Thực tế thì gia đình vẫn là điểm tựa quan trọng cho người xuất gia trong giai đoạn đầu. Nếu gia đình an ổn thì bạn vào chùa mới có thể an tâm tu học.

Trong khi chờ đợi sự đồng thuận của gia đình, trước mắt, bạn nên tìm một việc làm. Kế, bạn hãy tìm cách nhỏ to tâm tình với ba mẹ rằng chỉ có xuất gia mới là lẽ sống của bạn. Bày tỏ rằng vì thương kính ba mẹ nên bạn không nỡ bỏ đi, tiếp tục chờ đợi đến ngày được ba mẹ hoan hỷ đồng ý.

Quan trọng là, bạn hãy “tập sự xuất gia” ngay lúc còn ở nhà như giữ trọn năm giới, ăn chay, tụng kinh, tọa thiền, lễ Phật với thời khóa như ở chùa. Sống từ bi hỷ xả, lợi mình ích người. Chính chí nguyện thiết tha và sự biểu hiện tu tập cụ thể của bạn sẽ cảm hóa được gia đình. Khi thấy lòng bạn đã quyết, chí nguyện đã vững vàng, thiện căn đã tỏ rõ thì chắc chắn ba mẹ bạn sẽ hoan hỷ cho bạn xuất gia.

Chúc bạn tinh tấn!

 

Tin bài có liên quan

Công Án Là Gì?

Bình Thường Tâm Thị Đạo

Xin Cho Biết Lễ Điểm Đạo Là Gì?

Nghĩa Của Sư Tử Hống Là Gì? Có Liên Hệ Gì Đến Lời Đàm Dân Gian “Hà Đông Sư Tử Rống” Không?

Xin Cho Biết Sự Khác Biệt Giữa Phật Giáo Và Các Tôn Giáo Triết Thuyết Khác?

Sự Khác Biệt Giữa Phật Pháp Và Ngoại Đạo

Đồng Tính Luyến Ái Có Thể Đi Vào Chùa Lễ Phật Được Không?

Làm Thế Nào Để Chữa Khỏi Được Bệnh Căng Thẳng Tinh Thần Theo Phương Cách Của Nhà Phật ?

Tượng Phật Di Lặc Và Tượng Ông Thần Tài

Ăn Chay Trường Và Vấn Đề Ăn Trứng Gà

Load More

Discussion about this post

Ánh Đuốc Quảng Đức Và Một Vài Điều Chưa Nói Về Phật Đản 1963 – Hoàng Nguyên Nhuận

CHƯƠNG TRÌNH HỘI THẢO BỒ-TÁT THÍCH QUẢNG ĐỨC VỊ PHÁP THIÊU THÂN Viện Nghiên Cứu Phật Học Việt Nam, ngày...

A Xà Thế Vương Vấn Ngũ Nghịch Kinh

A XÀ THẾ VƯƠNG VẤN NGŨ NGHỊCH KINH- Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, Kinh số 0508- Dịch Phạn sang Hán:...

Giáo Dục Và Giáo Dục Phật Giáo: Bản Chất Và Giá Trị – Mai Thanh Thế

Giáo Dục Và Giáo Dục Phật giáo: Bản Chất Và Giá Trị  Mai Thanh Thế Giáo dục Phật giáo là...

Giới Thiệu Kinh Tăng Nhất A-Hàm

Giới Thiệu Kinh Tăng Nhất A-hàm

GIỚI THIỆUKINH TĂNG NHẤT A-HÀM Thích Nguyên Hùng Lịch sử phiên dịch Tăng nhất A-hàm nói riêng, bốn bộ A-hàm...

Kinh Phật Nói Gì Về Vong Linh?

Kinh Phật Nói Gì Về Vong Linh?

KINH PHẬT NÓI GÌ VỀ VONG LINH? Nguyên Giác Trong nước đang sôi nổi về chuyện thỉnh vong, giải trừ...

Từ Bản Chất Tâm Thức Nguyên Sinh

Từ bản chất tâm thức nguyên sinh

Từ bản chất tâm thức nguyên sinh trong sáng và rạng ngời thế nhưng đã bị các thứ ô nhiễm...

Kinh Duy Lâu Lặc Vương (Kinh Chuyển Hóa Bạo Động Và Sợ Hãi)

KINH DUY LÂU LẶC VƯƠNG (Kinh Chuyển Hóa Bạo Động và Sợ Hãi) Nghĩa Túc Kinh 16 Attadanda Sutta (Sn....

Nụ Cười Hoàng Hôn

Nụ cười hoàng hôn

NỤ CƯỜI HOÀNG HÔNSakya Như Bảo   Xưa nay, người ta đã quen mặc định hoàng hôn dưới nếp chiều...

Thiền Trong Công Việc

Thiền trong công việc

Nếu như đi bộ là một môn thể dục không tốn tiền và lúc nào cũng có thể tập được...

“Trường Thọ Và Đoản Thọ” Theo Lời Phật Dạy

“Trường thọ và đoản thọ” theo lời Phật dạy

Nhân quả về thọ mạng rất rõ ràng và minh bạch, không một đấng quyền năng hoặc siêu nhiên nào...

Nhân Câu Chuyện Của Bác Sĩ Trịnh Đình Hỷ

NHÂN CÂU CHUYỆN CỦA BÁC SĨ TRỊNH ĐÌNH HỶBS. Tào Trọng Nhân Bác sĩ Trịnh Đình Hỷ có bài luận...

Tứ Đế Và Quan Điểm Của Bồ Tát Long Thọ

TỨ ĐẾ VÀ QUAN ĐIỂM CỦA BỒ TÁT LONG THỌ TT. Thích Đức Thắng Từ khi đức Phật xác lập:...

Trạm Dừng Vô Định

Trạm dừng vô định

TRẠM DỪNG VÔ ĐỊNHPhước Nguyên Sự sống vẫn luôn tiếp diễn trong từng khoảnh khắc, bốn mùa thay lá, xuân...

Ngục Tù Của Đời Sống

Ngục Tù Của Đời Sống

NGỤC TÙ CỦA ĐỜI SỐNG Ajahn Buddhadasa Chuyển ngữ sang tiếng Việt: Supañña Thiện Trí Hôm nay, tôi sẽ nói...

Lời Tán Thán Hai Mươi Mốt Cứu Độ Mẫu Tara (Bài Giảng 1: Tara – Cứu Độ Mẫu)

LỜI TÁN THÁN HAI MƯƠI MỐT CỨU ĐỘ MẪU TARA Bài Giảng 1: Tara – Cứu Độ Mẫu Khenpo Sodargye...

Ánh Đuốc Quảng Đức Và Một Vài Điều Chưa Nói Về Phật Đản 1963 – Hoàng Nguyên Nhuận

A Xà Thế Vương Vấn Ngũ Nghịch Kinh

Giáo Dục Và Giáo Dục Phật Giáo: Bản Chất Và Giá Trị – Mai Thanh Thế

Giới Thiệu Kinh Tăng Nhất A-hàm

Kinh Phật Nói Gì Về Vong Linh?

Từ bản chất tâm thức nguyên sinh

Kinh Duy Lâu Lặc Vương (Kinh Chuyển Hóa Bạo Động Và Sợ Hãi)

Nụ cười hoàng hôn

Thiền trong công việc

“Trường thọ và đoản thọ” theo lời Phật dạy

Nhân Câu Chuyện Của Bác Sĩ Trịnh Đình Hỷ

Tứ Đế Và Quan Điểm Của Bồ Tát Long Thọ

Trạm dừng vô định

Ngục Tù Của Đời Sống

Lời Tán Thán Hai Mươi Mốt Cứu Độ Mẫu Tara (Bài Giảng 1: Tara – Cứu Độ Mẫu)

Tin mới nhận

Tinh Thần Ngọn Lửa Bồ-tát Thích Quảng Đức

Thiên ma dâng ngọc nữ

Đức Phật đã mang điều gì đến cuộc đời…

Câu chuyện nhân quả trong cuộc đời Đức Phật

Phật phá trừ lòng dục của nam giới

Lời Phật dạy: Biết đủ thường vui

‘Đại Lễ Tưởng Niệm 50 Năm Bồ Tát Thích Quảng Đức Tự Thiêu

Ni Trưởng Thích Nữ Trí Thuận đã Viên Tịch

Lời Phật dạy cho người nóng tính

Đức Phật và những loại cây trong kinh điển

Làm Thế Nào Để Trẻ Thơ Tiếp Nhận Giáo Dục Phẩm Đức (Tập 3)

Làm thế nào để chiến thắng cái xấu ác?

Tình yêu của Phật

Con ăn trưa hôm nay chưa?

Hưởng thụ lạc được Như Lai khen ngợi

9 ân Đức Phật

Lời Phật dạy về chữ Nhẫn

Đức Phật đã cứu sống tôi

Để có sự nghiệp bền vững theo lời Phật dạy

Cứu cánh của việc thành Phật là đi về đâu?

Tin mới nhận

Nghiên cứu phê phán về nhất thiết hữu luận trong bộ “luận sự”

Oan Gia Nghiệp Báo

Đám ma con kiến

Đại Sự Nhân Duyên

Đường lên dốc núi!

Sự khởi đầu của Tịnh độ tông ở Nhật Bản: Từ du nhập đến thời kỳ Nara

Nhập Trung Đạo: Con đường Bồ tát tích hợp đại bi và trí tuệ (Bài 4)

Tất Cả Mọi Người Đều Có Thể Thành Phật

Tịnh Học Thù Thắng – Thích Hân Hiền

Người thiện thì không khổ

Thế Gian Này Không Có Ai Ban Phước Giáng Họa

Trả lời những câu hỏi của độc giả (9)

Ly Tham, Ly Sân, Ly Si

Ba thân

Câu chuyện thứ ba: TÂM TƯỞNG

Hai bài thơ của Tuệ Trung Thượng Sĩ

Kinh Phật gồm những kinh, chú nào?

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 14)

Xin Cho Biết ý Nghĩa Chữ Kinh Trong Đạo Phật

Tâm trò xuất – thầy biết

Tin mới nhận

Kinh Kim Cương Lược Giải

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 60)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 23)

Đức Phật Phê Phán Nặng Nề Những Tu Sĩ Xa Hoa, Lợi Dưỡng

Giới Thiệu Kinh Hoa Nghiêm

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 148)

Kinh Bách Dụ: Người xuất gia tham lợi dưỡng

Ngôi chùa Việt Trúc Lâm Kharkov vẫn còn nguyên vẹn giữa vùng chiến sự khốc liệt ở Ukraine

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 114)

Pháp ngữ trong Kinh Kim Cang (7)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 324)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 76)

Hạt muối

Kinh Bách Dụ: Cất giấu bông tai của con

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 17)

Kinh Đại Bát Niết Bàn

Kinh Bāhiya (song ngữ Việt Anh)

Mười Tư Tưởng Pháp Hoa Trong Đời Sống Hàng Ngày

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 315)

Kinh Bát Đại Nhân Giác Lược Giải

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 259)

Duy thức học đối với người niệm Phật

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 167)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 37)

Quê Hương Cực Lạc, Hòa Thượng Thích Thiền Tâm

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 21)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 314)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 27)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 15)

Cách nào để trọn tin vào đức Phật A Di Đà?

Tịnh Nghiệp Tam Phước tập 3

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 255)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 17)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 119)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 75)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 74)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 5)

Nhận thức Phật Giáo (Phần 4)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 39)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 45)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.