PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Trở về với cát bụi

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

BlankTừ xa xưa thiên hạ lúc nào cũng đã giàu nghèo chênh lệch nhau rất nhiều. Nhà giàu dư ăn dư để, kẻ nghèo  thì thiếu thốn quanh  năm. Tuy nhiên những bi kịch về giàu nghèo  ở nước ta từ xưa cũng không đến nỗi như bây giờ ở Phi châu. Có nội chiến ở Lybie mới phanh  phui ra chuyện tài sản của Tổng thống  Gadhafi đến hơn cả trăm tỷ đô la sau 42 năm làm cha mẹ của dân. Từ chuyện này mới ra chuyện khác, Tổng thống  Zimbabwe, vì chỉ mới làm Tổng thống khoảng 30 năm, nên tài sản ít hơn, “chỉ có” chừng  sáu bảy chục tỷ. Nhưng nếu  tổng  thống  giàu như thế mà dân chúng  khá giả thì không nói làm gì. Đằng này Phi châu đã là cái xứ nghèo đói nhất trên thế giới, mà dân chúng Zimbabwe của Tổng thống  Robert Mugabe thì gần như hầu hết đều da bọc xương, đói khổ đến không bút nào tả cho xiết, trong khi cả hai vợ chồng tổng thống thì xài tiền như nước.

Thế giới hiện giờ có trên 6 tỷ dân, nhưng tỷ phú thì chỉ có hàng trăm là cùng, Những tài sản công khai thì cũng chỉ bốn năm chục tỷ như Bill Gates, đã là kinh khủng lắm rồi, chứ đâu có đến hơn trăm tỷ như của ông Gadhafi kia. Không biết những ông vua khác, những ông tổng thống khác của các nước nghèo đói tài sản đếm được bao nhiêu. Tuy nhiên nếu có thì con số người giàu đến bậc tỷ phú cũng không thể là nhiều. Những tỷ phú như Bill Gates, Warren Buffet… giàu có là do tài kinh doanh của họ, không thể nào nói được, nhưng các ông tổng thống kia thì chắc chắn là chỉ có vắt máu của nhân dân ra để làm giàu mà thôi.

Mới đây, tin tỷ phú  Bills Gates gác kiếm giang  hồ, không thèm lý đến chuyện làm ăn, đã như một quả bom nổ trong giới kinh doanh, nhất là lãnh vực máy điện toán. Cả hai vợ chồng nhà tỷ phú này không phải vì quá giàu có hay quá già mà nghỉ để hưởng thụ; trái lại, cả hai đều còn đang ở tuổi trung niên, nhưng lại muốn để hết của cải và thời gian còn lại cho một công việc cứu nhân độ thế: giúp đỡ các nước chưa phát triển, còn nghèo đói.

Bill Gates là nguời khôn ngoan thức thời, có một hôm đã nghĩ ra được cái chân lý, là chết trên đống của cải của mình là một cái chết rất vô duyên, nên cả hai ông bà đã đồng tình cống hiến hết tài sản để giúp đỡ người nghèo: cứu đói, xây trường  học, mở bệnh  viện cho các nước nghèo khó. Không những thế, cả hai ông bà lại còn để hết công sức và không ngại tốn kém tìm kiếm nguyên nhân gây những chứng bệnh khó chữa ở Phi châu hòng giúp dân chúng thoát khỏi bệnh tật. Đúng là những Bồ-tát của nhân loại. Không chỉ Bill Gates, mà những tỷ phú giàu có khác do hai bàn tay tài giỏi của họ như Rockfeller, như Warren Buffet… cũng có tấm lòng nhân ái, bỏ rất nhiều tiền của của họ vào những quỹ từ thiện để làm công đức. Thực ra, có tiền dư của để, bỏ ra cho bớt những  người nghèo, cũng không phải là khó khăn lắm, nhưng đang ở trên đỉnh cao của danh vọng, quyền lực như Bill Gates mà bỏ ngang như thế, chắc trên đời chỉ có một. Không những bỏ ngang  mà còn đem công sức ra nghiên  cứu những biện pháp giúp đỡ người nghèo khổ mới là khó. Đã ngồi trên cái ngai vàng tột đỉnh mà buông  được không phải dễ dàng gì. Như ông Tổng thống Gadhafi chẳng hạn. Nếu ông ta chịu khó ngưng tay để hưởng thụ, thì với đống của cải đó, mấy đời con cháu sau, có xài hoang phí đến mấy cũng khó mà hết. Trái lại, ông ta còn tham lam, lại muốn thêm quyền lực, muốn khống chế cả đồng euro của Âu châu, còn muốn làm vua của những ông vua khác, nên mới sinh chuyện, để cuối cùng phải sống chui sống nhủi, phải kiếm một nơi nào đó bên Phi châu để xin tỵ nạn mà cũng không được, cuối cùng đành  chịu đựng  cái chết thảm. Thường nói “nghèo mà ham”. Ai nghèo  mà chẳng ham. Đằng này lại là “giàu mà ham”. Có lẽ nên thêm một chữ: “giàu mà còn ham” thì mới phải. Đã giàu nứt đố đổ vách mà còn ham, mới là chuyện lạ.

Cái chuyện giàu còn muốn giàu thêm thì thực ra cũng thường tình. Cái chuyện đang giàu có tột đỉnh mà từ bỏ được thực khó, và không phải động  lực nào cũng đều giống nhau. Lâu lắm, tôi có nghe chuyện một nhân vật cũng rất lạ lùng: ông ta là chủ nhân của hộp đêm Crazy Horse nổi tiếng ở Paris từ những năm năm mươi. Ông này không những giàu có, mà còn là người đã từng kết giao với những nhân vật nổi tiếng trên thế giới thời đó. Đến lúc tuổi già, mặc dù sức khỏe vẫn còn tráng kiện, ông ta tự kết liễu cuộc đời huy hoàng của mình bằng một phát súng vào đầu. Người thân của ông ta cho biết, ông từng thổ lộ là đối với họ, ông ta cho là mình đã đạt đến tột đỉnh của danh vọng, nên không muốn một hôm nào đó, người đời sẽ nhìn thấy ông ta trong hình ảnh một người già tiều tụy, mất hết quyền lực. Có thể ông ta cũng thấy được cái vô thường của cuộc đời, nhưng cái động lực để từ bỏ danh vọng của ông ta cũng chỉ là kết quả của lòng kiêu ngạo và ích kỷ của mình, không đem lại ngay cả cho cuộc đời của chính ông ta một chút ý nghĩa nào. Lại có những người khác, trước khi chết, mới cống hiến tài sản cho các tổ chức từ thiện, vì chẳng biết để lại cho ai. Cũng vẫn là một chuyện dễ dàng. Tất cả đều khác với Bill Gates. Nhà tỷ phú này có đến ba người con, nhưng chỉ để cho con cái một ít tài sản để lập thân mà thôi. Ông là người đã ngộ ra cái lẽ vô thường của nhà Phật và đã làm cho đời sống của ông có ý nghĩa cao quý bằng cách đem hạnh phúc đến cho kẻ khác. Tóm lại, một chữ “buông” đơn giản không phải là đơn giản. Hiểu là một chuyện, làm được là một chuyện khác.

Lịch sử có ghi lại câu chuyện về Ngài A-lịch-sơn đại đế, một vị hoàng đế nổi tiếng quyền lực nhất của vương quốc Macedonia ở Âu châu trước Thiên Chúa giáng sinh: Trước khi qua đời, ngài ra lệnh cho quần thần phải thực thi ba điều trong đám tang của ngài: Thứ nhất là hai bên quan tài phải khoét hai cái lỗ vừa đủ hai bàn tay ra ngoài. Thứ hai là tất cả quan ngự y đều phải khiêng quan tài của ngài. Thứ ba là vàng bạc châu báu phải được rải cho dân chúng trên lộ trình đám tang của ngài.

Ấy là để cho người đời thấy rằng khi chết, thì một người đầy uy quyền, giàu có như ngài thì cũng chỉ còn hai bàn tay trắng. Đã đến lúc phải ra đi thì có bao nhiêu bác sĩ tài giỏi cũng không làm gì được. Và sau cùng, của cải đã không mang theo được thì còn cất giữ làm gì. 

Tin bài có liên quan

Về Chết Và Tái Sinh – Những Điểm Then Chốt Để Thực Hành Bồ Đề Tâm Vào Giờ Phút Cuối Đời

Về chết và tái sinh – những điểm then chốt để thực hành bồ đề tâm vào giờ phút cuối đời

Về Chết Và Tái Sinh – Cách Thức Tái Sinh

Về chết và tái sinh – cách thức tái sinh

Về Chết Và Tái Sinh – Cách Thức Đối Mặt Với Cái Chết

Về chết và tái sinh – cách thức đối mặt với cái chết

Vận Dụng Tư Tưởng Bát Nhã Kim Cang Trong Cuộc Sống

Vận Dụng Tư Tưởng Bát Nhã Kim Cang Trong Cuộc Sống

Vấn Đề Trợ Tử – Nguyên Hiệp

Vấn Đề Trợ Tử – Nguyên Hiệp

Vấn đề sanh và tử trong đời người

Vấn Đề Hỏa Táng & Di Chúc Của Một Số Vị Đại Sư Đương Đại

Vấn Đề Hỏa Táng & Di Chúc Của Một Số Vị Đại Sư Đương Đại

Vấn Đề Cúng Kiếng

Vấn Đề Cúng Kiếng

Vài Suy Nghĩ Về Số Mệnh Trong Phật Giáo

Vài Suy Nghĩ Về Những Hình Thức Lễ Táng – Thích Quảng Phước

Vài Suy Nghĩ Về Những Hình Thức Lễ Táng – Thích Quảng Phước

Load More

Discussion about this post

Phật Pháp Giảng Giải (Sách Song Ngữ Vietnamese-English)

Phật pháp giảng giải (sách song ngữ Vietnamese-English)

PHẬT PHÁP GIẢNG GIẢIEssential Themes of Buddhist LecturesVenerable Sayadaw Ashin U ThittilaTỳ kheo Pháp Thông dịch MỤC LỤC   Lời Giới...

Vu Lan

Vu Lan

VU LAN Đức Quang   Là ngày tri ân, tưởng niệm, nghĩ về, truyền thông và nối kết giữa con...

Độ Người Nông Dân Nghèo

Độ người nông dân nghèo

Sau khi người nông dân độ thực xong đã lấy lại sức lực, đức Phật mới bắt đầu thuyết pháp;...

Lời Khuyên Cho Tashi Lhamo

Lời Khuyên Cho Tashi Lhamo

LỜI KHUYÊN CHO TASHI LHAMO Từ Cam Lồ Trọng Yếu Của Ý Nghĩa Sâu Xa: Các Chỉ Dẫn Khẩu Truyền...

Kinh Công Đức Tắm Phật

KINH CÔNG ĐỨC TẮM PHẬTDịch từ Phạn văn: Pháp sư Nghĩa Tịnh (635-713)Dịch sang Tiếng Việt: Tại gia Bồ-tát giới...

Núi Sông Là Núi Sông

Núi sông là núi sông

NÚI SÔNG LÀ NÚI SÔNGDuy Đức Thiền sư Duy Tín đời Tống nói về hành  trình tu tập của mình, từ...

Thiền sư Thần Hội

THÍCH THANH TỪ THIỀN SƯ THẦN HỘI Giảng giải Nhà xuất bản Tôn Giáo 2002   LỜI ĐẦU SÁCH Thiền...

Kinh Bách Dụ: Dã Can Bị Cành Cây Gãy Rớt Trên Lưng

Kinh Bách Dụ: Dã can bị cành cây gãy rớt trên lưng

Mẩu chuyện này dụ cho người đệ tử khờ khạo đã được xuất gia, gần gũi sư trưởng. Vì đôi...

Muốn Tu Tập Theo Phật Giáo, Có Cần Phải Bỏ Tôn Giáo Của Mình, Chuyển Qua Đạo Phật Không?

Một người đang theo tôn giáo khác, nếu muốn học Phật pháp thì có gì trở ngại hay không? Và...

Giữa Vườn Hoa Phật Pháp

GIỮA VƯỜN HOA PHẬT PHÁP Hồ Dụy Tết năm ngoái tôi về thăm ba mẹ. Quê đã bớt đi nhiều...

Nghĩ Về Truyền Thông Và Phật Giáo

Nghĩ Về Truyền Thông Và Phật Giáo

NGHĨ VỀ TRUYỀN THÔNG VÀ PHẬT GIÁO Huỳnh Kim Quang   Trong đạo Phật có câu nói rất phổ biến...

Phật Giáo Và Nhân Quyền: Quyền Cơ Bản Và Nghĩa Vụ.

Phật Giáo Và Nhân Quyền: Quyền Cơ Bản Và Nghĩa Vụ.

PHẬT GIÁO VÀ NHÂN QUYỀN: QUYỀN CƠ BẢN VÀ NGHĨA VỤ.Thục-Quyên   Sự chú tâm và đề cao Nhân quyền...

Nghiêng Đổ Về Phía Nghiệp

Nghiêng đổ về phía nghiệp

Tuy nhiên, có một số trường hợp Đức Phật không nói pháp mà các vị Thánh Đại đệ tử như...

Cảm Tưởng Về Quyển The Quantum And The Lotus

Cảm Tưởng Về Quyển The Quantum And The Lotus

Vũ trụ trong lòng bàn tay - tóm lược Nếu tính từ ngày Gallieo huớng kính thiên văn tự chế...

Chùa Long Thành Ấp: Mỹ Hòa- Xã Mỹ Hạnh Trung- Huyện Cai Lậy- Tỉnh Tiền Giang

Chùa Long Thành Ấp: Mỹ Hòa- Xã Mỹ Hạnh Trung- Huyện Cai Lậy- Tỉnh Tiền Giang

GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAMCHÙA LONG THÀNHẤp: Mỹ Hòa- Xã Mỹ Hạnh Trung- Huyện Cai Lậy- Tỉnh Tiền GiangĐT:...

Phật pháp giảng giải (sách song ngữ Vietnamese-English)

Vu Lan

Độ người nông dân nghèo

Lời Khuyên Cho Tashi Lhamo

Kinh Công Đức Tắm Phật

Núi sông là núi sông

Thiền sư Thần Hội

Kinh Bách Dụ: Dã can bị cành cây gãy rớt trên lưng

Muốn Tu Tập Theo Phật Giáo, Có Cần Phải Bỏ Tôn Giáo Của Mình, Chuyển Qua Đạo Phật Không?

Giữa Vườn Hoa Phật Pháp

Nghĩ Về Truyền Thông Và Phật Giáo

Phật Giáo Và Nhân Quyền: Quyền Cơ Bản Và Nghĩa Vụ.

Nghiêng đổ về phía nghiệp

Cảm Tưởng Về Quyển The Quantum And The Lotus

Chùa Long Thành Ấp: Mỹ Hòa- Xã Mỹ Hạnh Trung- Huyện Cai Lậy- Tỉnh Tiền Giang

Tin mới nhận

Tìm hiểu lời dạy của Ðức Phật đối với các bậc quân vương Ấn Ðộ

Phật dạy: Không thể đánh giá con người qua vẻ bề ngoài

Bàn về luân hồi và số mệnh

Đức Phật lập ra đạo để dạy loài người hiểu biết những gì?

Tắm Bụt từng ngày

Tôi tìm tôi trong Phật

Phật dạy lợi ích cho và nhận

Phật dạy: Giữ giới như giữ rễ cho cây

Đại Lão Hòa Thượng Thích Tâm Châu Nói Về Việc Tự Thiêu Của Bồ Tát Quảng Đức

Phật dạy không nên có tâm ỷ lại người khác

Đức Phật đã xử sự như thế nào khi chứng kiến cả dòng họ bị giết hại?

Giảng nghĩa chữ Phật

Ngẫm về “định luật vô thường” của đức Phật Thích Ca Mâu Ni

Nhìn lại lỗi mình để tiến tu theo lời Phật dạy

LỄ KÍNH CHƯ PHẬT TÔN KÍNH ĐỐI VỚI CHÚNG SANH KHÔNG ĐỒNG KHÔNG GIAN DUY THỨ (Tập 1)

3 sự kiện đặc biệt khi Đức Phật đản sinh

Lời Phật dạy về các hóa giải những rắc rối trong quan hệ gia đình

Ngôi Chùa Trên Sông – Vĩnh Hảo

Hồi Ký Đặc Biệt : Vụ Tự Thiêu Của Hòa Thượng Thích Quảng Đức, Thích Đức Nghiệp

Lời dạy của Ðức Phật về dấu ấn ‘Thành đạo’

Tin mới nhận

Phật Cười Dưới Trăng…

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 348)

Những Giai Thoại Về Bát Cháo Trong Kinh Phật – Như Quang

Thế giới rỗng không – Tri thức luận Phật học

Một Màu Hoa Cho Mùa Vu Lan

Tô Đông Pha Và Thiền Sư Phật Ấn – Thích Nguyên Đạt

Bài Kệ Kết Thúc Trong Cư Trần Lạc Đạo

Ngũ Uẩn?

Người tu phải dẹp bỏ tham sân si

Duy Biểu Học

Bốn pháp mang đến an lạc đời sau cho người cư sĩ

Lịch Sử Kết Tập Kinh Luật

Người Phật tử tích cực chung sức vào việc ngăn ngừa dịch bệnh (Tập 1)

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 67)

Nguồn Cội Phật Giáo Của Sự Thực Tập Chánh Niệm: Một Quan Điẻm Của Thiền Sinh

Chánh pháp dành cho người mới học

‘Đại Lễ Vesak Liên Hợp Quốc Năm 2019 tại Việt Nam

Địa Chỉ Nhà Hàng Chay Tại Hà Nội

Truyền Thuyết Đức Phật Di-lặc

Xin sống nửa đời về sau…

Tin mới nhận

Kinh Bách Dụ: Năm trăm cái bánh hoan hỷ

Kinh Atthaka Vagga Chương Bốn – Phẩm 8 kinh Tập – Sutta Nipata -The Octet Chapter

Những tương đồng giữa kinh Đại thừa và kinh Nguyên thủy

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 03)

Nhân nhỏ quả lớn

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 223)

Ba Pháp Ấn

Tầm quan trọng của việc giữ giới theo kinh điển Phật giáo

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 58)

Kinh Vô Ngã Tướng (Anattalakkhaṇa Sutta)

Kinh Anan vấn Phật sự cát hung

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 288)

ĐẠI LỄ PHẬT ĐẢN VESAK NĂM 2022 TẠI LIÊN HỢP QUỐC NEW YORK VÀ TẠI NHÀ TRẮNG WASHINGTON DC.

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 63)

Phương pháp giáo dục con người trong kinh A Hàm

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 60)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 11)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 318)

Kinh Bách Dụ: Người phụ nữ sợ đau mắt

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 182)

Tin mới nhận

Hương Quê Cực Lạc

Những Truyện Niệm Phật Cảm Ứng Mắt Thấy Tai Nghe

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 296)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 181)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 32)

Lợi Ích Khi Niệm Phật (Phần 1)

Niệm Phật Được Thành Phật Đạo

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 274)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 314)

Học Phật vấn đáp – Pháp Sư Tịnh Không trả lời câu hỏi của các đồng tu (Tập 2)

Tịnh Độ Thập Nghi Luận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 245)

Bớt Duyên – Chuyên Tâm Niệm Phật

Phật Giáo Tịnh Độ – Đạo Của Đức Tin

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 19)

Trang nghiêm cõi Phật, trang nghiêm tâm mình

Du Tâm An Lạc Đạo

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 8)

Giới Thiệu: Bồ Tát Nāgārjuna Với Tư Tưởng Tịnh Độ

Đọc sách ngàn lần – Tập 4

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.