PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Trở về ôm lấy em bé thương tích

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Nhiều người trong chúng ta có một thời thơ ấu đã từng đi ngang qua những giai đoạn rất khó khăn và có nhiều thương tổn( traumatisme) rất nặng.

Nhiều người trong chúng ta có một thời thơ ấu đã từng đi ngang qua những giai đoạn rất khó khăn và có nhiều thương tổn( traumatisme) rất nặng. Nên ta thường không muốn nhớ lại những giai đoạn khổ đau đó. Mỗi lần tiếp xúc với những kỉ niệm đau buồn ấy thì ta chịu không nổi, cho nên cơ chế tự tồn, tự vệ trong mỗi chúng ta có khuynh hướng vùi chôn đi những kỉ niệm đau thương đó ở những vùng xa thẳm của tâm thức. Khi có một người nào tới khơi dậy mối thương tâm đó thì ta khóc, buồn khổ và có khi không ăn cơm được trong một, hai hay ba ngày. Em bé trong ta có thể đang bị thương tích rất nặng. Nhưng vì không có đủ sức mạnh cho nên trong quá khứ mấy chục năm vừa rồi ta chỉ muốn trốn tránh và không dám gặp mặt em bé ấy. Cho nên em bé ấy vẫn tiếp tục đau khổ và đòi hỏi sự săn sóc, thừa nhận từ chúng ta. Vì sợ khổ nên chúng ta luôn trốn tránh và làm ngược lại chuyện đó. Phương pháp của đạo Bụt là thực tập như thế nào để chế tác được năng lượng chánh niệm. Với năng lượng đó chúng ta không cần phải sợ hãi nữa mà có thể trở về gọi đích danh em. Ôm lấy và nói chuyện với em. 

Ảnh Chụp Màn Hình 2022-03-10 121758

Đầu tiên là nhận diện. Này em bé trong tôi đang bị thương tích, tôi biết em đang có mặt đó. Trong những năm vừa qua, tôi đã rất tệ bạc, bỏ em một mình bơ vơ với những vết thương nặng nề. Bây giờ, tôi đã trở lại. Xin em cho phép tôi ôm em vào lòng. Tội nghiệp em quá! Mình ôm ấp và nói chuyện với em bé thương tích trong mình như vậy. Nếu cần thì cả hai chị em cùng khóc với nhau. Trong giờ thiền toạ cũng được. Hãy nói chuyện với em bằng ngôn ngữ vắng lặng. Trong rừng mình có thể nói chuyện với em. Mình với em không phải là hai mà cũng không phải là một. Đã có nhiều người thực tập theo pháp môn này và sau một thời gian thì thấy có sự thuyên giảm và được chuyển hoá, trị liệu. Mối liên hệ giữa họ với những người thương cũng trở nên dễ dàng hơn. Khi đã thực sự trở về chữa trị cho em bé bị thương trong ta rồi thì ta có đủ sức mạnh và khả năng để hiểu và thương những người xung quanh ta nhiều hơn. Người em, chị, anh kia có thể cũng đang có một em bé bị thương tích nặng nề ở trong họ và ta có thể giúp người đó được. Cho nên sau khi đã chửa trị cho mình rồi, ta thấy liên hệ giữa ta và những người khác trở thành tốt đẹp, dễ dàng hơn. Bởi vì ta đã có nhiều hiểu biết và bình an hơn.

Trong ánh sáng của kinh Trung Đạo Nhân Duyên, cho ta thấy được rằng em bé thương tích trong ta không chỉ là ta mà đó cũng chính là mẹ của ta. Tại vì trong suốt cuộc đời, mẹ đã từng đau khổ và bị thương tích rất nhiều. Có thể mẹ chưa gặp được chánh pháp để biết được phương pháp trở về ôm lấy em bé bị thương trong mẹ. Vì vậy em bé bị thương trong ta cũng chính là mẹ ta đang bị thương. Ta cần ôm lấy em bé đó bằng tất cả tình thương yêu. Trong khi ôm lấy em bé ấy, ta cũng đang ôm lấy hết những em bé trong quá khứ của nhiều thế hệ. Ta vỗ về và trị liệu cho chúng. Sự thực tập này không phải là cho cái ngã của ta mà là thực tập cho không biết bao nhiêu thế hệ của tổ tiên và con cháu. Khi đã ôm ấp được em bé bị thương tích ấy, ta cũng đã ôm ấp được mẹ và cha của ta. Nếu không làm bây giờ thì bao giờ ta mới làm? Em bé ấy luôn có mặt đó. Nhưng ta thường hay bỏ quên. Bây giờ ta phải trở về, nhận diện, ôm ấp, công nhận sự có mặt của em. Phải cùng khóc với em và dùng năng lượng của chánh niệm để mà trị thương cho em. Em bé đó ở đâu? Em bé đó nằm trong tất cả các tế bào của cơ thể. Không có tế bào nào của ta mà không có em bé thương tích nằm trong đó. Những tế bào của danh và sắc. 

Ảnh Chụp Màn Hình 2022-03-10 121843

Tâm thức của chúng ta được làm bằng những tế bào cho nên trong mỗi tế bào ấy đều có em bé thương tích đang nằm bơ vơ và đợi chờ được quan tâm, săn sóc. Ta không cần tìm đâu xa. không cần tìm về quá khứ, ba trăm năm về trước. không cần đi tìm về những thời đại thạch khí. không cần tìm về thời thơ ấu hoặc là thời ông cố, ông ngoại. Tại vì tất cả những dữ liệu, sự thật đó. Tất cả những đau thương, những em bé bị thương tích đó hiện bây giờ đang nằm trong phút giây hiện tại, trong từng tế bào của danh và sắc. Ta chỉ cần trở về và tiếp xúc là thấy được. Cũng như tuệ giác của tổ tiên, của Bụt. Hạnh phúc của tổ tiên, của Bụt cũng đang có mặt trong từng tế bào của cơ thể. Ta phải biết trở về và lợi dụng những yếu tố đó, những hạnh phúc đó, những tuệ giác đó để chế tác năng lượng chánh niệm, năng lượng thương yêu mà ôm ấp lấy em bé bị thương. Đau thương nằm trong từng tế bào. Hạnh phúc, tuệ giác cũng nằm trong từng tế bào của ta. Bụt đã trao truyền, tổ đã trao truyền, Thầy đã trao truyền cho ta tuệ giác đó. Ta hãy trở về, với hơi thở, với bước chân để chế tác năng lượng của chánh niệm, của tuệ giác và nhờ năng lượng đó ta có thể ôm ấp, trị liệu em bé thương tích trong ta.

Trích từ sách ” Đi gặp mùa xuân” của Sư Ông Làng Mai.

Tin bài có liên quan

Cùng Thiền Sư Thích Nhất Hạnh Đi Gặp Mùa Xuân (1)

Cùng Thiền sư Thích Nhất Hạnh đi gặp mùa xuân (1)

Hãy Sờ Đất Và Làm Mới Từng Ngày

Hãy sờ đất và làm mới từng ngày

Lời Chúc Đầu Năm Của Sư Ông Làng Mai

Lời chúc đầu năm của Sư Ông Làng Mai

Không Có Sinh Diệt, Chỉ Có Sự Tiếp Nối

Không có sinh diệt, chỉ có sự tiếp nối

‘Thư Pháp Của Thiền Sư Thích Nhất Hạnh Đậm Chất Dân Tộc Và Tuệ Giác’

‘Thư pháp của thiền sư Thích Nhất Hạnh đậm chất dân tộc và tuệ giác’

Nghe Pháp Để Tưới Tẩm Hạt Giống Trí Tuệ, Hạt Giống Từ Bi Bên Trong Con Người Mình

Nghe Pháp để tưới tẩm hạt giống trí tuệ, hạt giống từ bi bên trong con người mình

Thương Yêu Với Hiểu Biết Là Một

Thương yêu với hiểu biết là một

Đường Xưa Mây Trắng Bạt Ngàn

Đường xưa mây trắng bạt ngàn

Tháo Gỡ Nội Kết

Tháo gỡ nội kết

Từ Bi Sẽ Không Thể Có Được Nếu Không Có Hiểu Biết

Từ bi sẽ không thể có được nếu không có hiểu biết

Load More

Discussion about this post

Tôi Tu Theo Quán Thế Âm: Vô Sanh Pháp Nhẫn

Tôi Tu Theo Quán Thế Âm: Vô Sanh Pháp Nhẫn

TÔI TU THEO QUÁN THẾ ÂM: VÔ SANH PHÁP NHẪN PHỔ TẤN  1.      Dẩn nhập:                           ...

Chánh Pháp Nhãn Tạng

Chánh Pháp Nhãn Tạng

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Trí Viên Giác Chiếu Soi Vô Minh

Trí viên giác chiếu soi vô minh

Đức Phật dạy niệm Phật để dẹp hết các lăng xăng lộn xộn trong đầu, niệm tới vô niệm thì...

Vesak 2014: Hàng Chục Ngàn Người Tham Dự Đại Lễ Phật Đản Lhq Tại Việt Nam

Vesak 2014: Hàng Chục Ngàn Người Tham Dự Đại Lễ Phật Đản Lhq Tại Việt Nam

VESAK 2014: HÀNG CHỤC NGÀN NGƯỜI tham dự đại lễ Phật đản LHQ tại Việt Nam Bài: Tiểu Bình -...

Tâm Thư Kêu Gọi Xây Dựng Tam Bảo

Tâm Thư Kêu Gọi Xây Dựng Tam Bảo

Ngưỡng bạch Chư tôn Thiền đức Tăng, ni!Kính thưa quý thiện nam tín nữ gần xa!...“Cây đa, bến nước, mái...

Phật Giáng Trần, Lệ Thọ

Phật Giáng Trần, Lệ Thọ

PHẬT GIÁNG TRẦNLệ Thọ Hàng năm, cứ tháng Tư về là mỗi độ sen hồng lung linh sắc màu được...

Bát Nhã Ba La Mật Đa Tâm Kinh Thiêm Túc

Bát Nhã Ba La Mật Đa Tâm Kinh Thiêm Túc

BÁT NHÃ BA LA MẬT ĐA TÂM KINH THIÊM TÚC No. 553 Đời Đường, Tam tạng Pháp sư Huyền Trang...

Bhimrao Ramji Ambedkar – Người Đã Giúp Cho Phật Giáo Hồi Sinh Ở Ấn Độ

Bhimrao Ramji Ambedkar – Người Đã Giúp Cho Phật Giáo Hồi Sinh ở Ấn Độ

BHIMRAO RAMJI AMBEDKARngười đã giúp cho Phật giáo hồi sinh ở Ấn độHoang Phong Phật giáo hoàn toàn biến mất...

Từ Khổ Đau Tới Giải Thoát

Từ Khổ Đau Tới Giải Thoát

  TỪ KHỔ ĐAU TỚI GIẢI THOÁT Nguyên Giác   Bài này được viết trong ngày gần Ngày Lễ Mẹ...

Đi Tìm Một Mẫu Số Chung Trong Cuộc Đời

Đi tìm một mẫu số chung trong cuộc đời

ĐI TÌM MỘT MẪU SỐ CHUNG TRONG CUỘC ĐỜI Trần Quang Thuận   1. Steve Jobs (1955-2011), người sáng lập...

Nghiệp, Hóa Thân Và Quy Y

Nghiệp, Hóa Thân Và Quy y

NGHIỆP, HÓA THÂN VÀ QUY YĐức Pháp Vương Gyalwang Drukpa đời thứ XII khai thị Ngã chấp là nguyên nhân...

Ý Chí Về Độc Lập Của Dân Tộc Việt Nam

Ý CHÍ VỀ ĐỘC LẬP của DÂN TỘC VIỆT NAM GS. Nguyễn vĩnh Thượng Lời tác giả : Giảng luận về...

Hồi Đầu Thị Ngạn

Hồi đầu thị ngạn

HỒI ĐẦU THỊ NGẠN TT. Thích Thông Phương I. ĐỊNH NGHĨAHồi đầu là quay đầu trở lại hay xoay đầu...

Vô Trước (Bách Khoa Toàn Thư Mở Wikipedia)

Vô Trước (Bách Khoa Toàn Thư Mở Wikipedia)

VÔ TRƯỚCBách khoa toàn thư mở Wikipedia Đại luận sư Vô Trước, được trình bày với ấn Sa-môn (sa. śramaṇa-mudrā,...

Những vần thơ dang Mẹ đầu năm mới

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Tôi Tu Theo Quán Thế Âm: Vô Sanh Pháp Nhẫn

Chánh Pháp Nhãn Tạng

Trí viên giác chiếu soi vô minh

Vesak 2014: Hàng Chục Ngàn Người Tham Dự Đại Lễ Phật Đản Lhq Tại Việt Nam

Tâm Thư Kêu Gọi Xây Dựng Tam Bảo

Phật Giáng Trần, Lệ Thọ

Bát Nhã Ba La Mật Đa Tâm Kinh Thiêm Túc

Bhimrao Ramji Ambedkar – Người Đã Giúp Cho Phật Giáo Hồi Sinh ở Ấn Độ

Từ Khổ Đau Tới Giải Thoát

Đi tìm một mẫu số chung trong cuộc đời

Nghiệp, Hóa Thân Và Quy y

Ý Chí Về Độc Lập Của Dân Tộc Việt Nam

Hồi đầu thị ngạn

Vô Trước (Bách Khoa Toàn Thư Mở Wikipedia)

Những vần thơ dang Mẹ đầu năm mới

Tin mới nhận

Bốn pháp đưa đến hạnh phúc

Phật dạy: Cách nhìn người để biết họ tà hay chánh

Phật dạy lãng phí thức ăn nước uống là tạo nghiệp lớn

Tu tập tâm từ quỷ thần không thể tổn hại

Tài hùng biện xuất chúng của Tôn giả Sư Tử

Đại Lão Hòa Thượng Thích Tâm Châu Nói Về Việc Tự Thiêu Của Bồ Tát Quảng Đức

Giữ tâm trí an tịnh theo lời Phật dạy

Lời Phật nói không tin, vậy lời ai đáng tin?

Bồ Tát Thích Quảng Đức, Cuộc Đời Và Hạnh Nguyện, Nhìn Qua Các Văn Bản Và Khảo Cứu

Tưởng niệm 56 năm Bồ Tát Thích Quảng Đức tự thiêu

Hiệu dụng của việc niệm Phật

Phật dạy: Có sáu sức mạnh ở đời

Ngũ dục là một chướng ngại trên đường tu đạt giải thoát

Vì sao con người làm khổ nhau?

Phật dạy thế nào là một người con con gái đẹp

Ngàn năm cảnh Phật 

Đức Phật đản sanh tay nào chỉ lên là đúng?

Đức Phật phá tất cả chấp để chúng sinh chứng đạt vô ngã

Đức Phật dạy về hiếu đạo

Lời dạy của Ðức Phật về dấu ấn ‘Thành đạo’

Tin mới nhận

Mục Đích Của Cuộc Sống

Hãy Làm Một Cuộc Cách Mạng Chương 3

06. Bước Đầu Học Phật

Kim Cang Tứ Tướng Hay Nơi Tâm Không Mở Bày Cõi Diệu Hữu

Làm Website Phật Giáo Dễ Hay Khó – Ngọc Hằng

Lan tỏa tư duy thiện lành để có cuộc sống thiện lành

Câu Chuyện Về Ông Già Bà La Môn

Pháp hành căn bản cho hàng Phật tử

Giới trẻ thế giới dẫn đầu cuộc đấu tranh chống biến đổi khí hậu

Thấy chân thường, thấy mùa xuân vĩnh cửu

Phật thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (tập 52)

Thiền sư Vạn Hạnh và câu đối xuân

Kinh Từ bi thủy sám – thầy Chơn Thức tụng

Một Vài Suy Tưởng Nhân Kỷ Niệm Thành Đạo Của Đức Từ Phụ Thích Ca Mâu Ni Phật – Chơn Hương

Tình Bạn – Ht.thích Trí Quảng

Chuyển lại nguồn cội

Thạch trụ

Tìm Hiểu Về Hoạt Phật Alexandra David Néel – Huỳnh Ngọc Chiến, Dịch

Phía Trước Là Hố Thẳm?

Ý Nghĩa Nhẫn Nhục Của Đạo Phật

Tin mới nhận

Kinh Diệu Pháp Liên Hoa Huyền Tán

Kinh Pháp Hoa Lược Giảng

Hà Nội: Cung rước xá-lợi Phật kính mừng Đại lễ Phật đản Phật lịch 2566

Pháp Hoa Đề Cương

Kinh Dhammika Sutta (An An 6.54 – Pts: {A Iii 364})

Pháp Hoa Kinh An Lạc Hạnh Nghĩa

Kinh Bāhiya (song ngữ Việt Anh)

Kinh Cetana Sutta: Chớ Dựng Lập Ý Niệm

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 164)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 250)

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 15)

Chiến Thắng Và Chiến Bại – Kinh Sangama – Sutta

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 10)

Sn 4.3 — Dutthatthaka Sutta: Kinh Về Tà Kiến

Duy Ma Cật Sở Thuyết Kinh

ĐẠI LỄ PHẬT ĐẢN VESAK NĂM 2022 TẠI LIÊN HỢP QUỐC NEW YORK VÀ TẠI NHÀ TRẮNG WASHINGTON DC.

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 363)

Giảng Giải Kinh Chuyển Hoá Bạo Động Và Sợ Hãi

Tâm Kinh Bát Nhã Qua Cái Nhìn Của Nhà Thiền

Kinh Bách Dụ: Lạc đà chết, hũ bể

Tin mới nhận

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 47)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 118)

Chia Sẻ Tâm Đắc Học Tập Đệ Tử Quy (Tập 7)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 44)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 2)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 81)

A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 12)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 81)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 36)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 12)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 112)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 19)

Tây Phương Quyết Yếu Thích Nghi Thông Quy

BÁT NHÃ BA LA MẬT ĐA TÂM KINH (Tập 4)

Ý Nghĩa Niệm Phật

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 51)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 104)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 94)

Đọc sách ngàn lần – Tập 8

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese