PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Trích Dịch Vài Kệ Tánh Không Trong Trung Luận Sanskrit

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

TRÍCH DỊCH VÀI KỆ TÁNH KHÔNG
TRONG TRUNG LUẬN SANSKRIT (Mūla-madhyamaka-kārikās)
(Phước Nguyên trích dịch nguyên văn Sanskrit)

Phat Hoc

Tôi (Long Thọ) xin kính lễ Ngài – nhân vật vĩ đại nhất trong hết thảy các nhà thuyết pháp.
(Phật là) Bậc giác ngộ hoàn toàn, đã giảng thuyết (lý Duyên Khởi như vậy):

(Bất cứ cái gì cũng) Không diệt, không sinh, không đoạn tuyệt, không thường hằng, không đồng nhất, không dị biệt, không đến, không đi, thì cái lý Duyên Khởi (có các đặc trưng) như thế sẽ chặn đứng mọi khái niệm đa dạng, và là cát tường (śiva).  Mmk LVP 11,13-16

1/Nếu tôi không chấp thủ các pháp, như thế là sự chứng nghiệm Niết bàn, Niết-bàn sẽ là của tôi. Những ai có sự thừa nhận như vậy, là mức nhận thức sai lầm cao nhất của sự chấp thủ.  (MMK 16.9)

2/ Trạng thái tồn tại độc lập sinh khởi trong các điều kiện và nguyên nhân, đây là điều phi lý.

Một trạng thái tồn tại độc lập được sinh khởi trong các nguyên nhân và điều kiện, phải là cái được dựng lập theo quy ước.
(MMK 15.1)

3/ Làm thế nào mà nó có thể có được “Trạng thái tồn tại độc lập đã được tác thành theo quy ước,

Bởi vì trạng thái tồn tại độc lập không phải là giả lập cái được tác thành mang tính tượng trưng và không phụ thuộc vào bất cứ cái gì khác. (MMK 15.2)

4/ Nếu ông dõi theo  tất cả các thứ  như là sự tồn tại thực sự từ trạng thái tồn tại cá biệt của nó. Như thế thì ông sẽ dõi theo tất cả các thứ đó như là không có nguyên nhân và điều kiện (MMK 24.16). 

5/ Nhân và quả của chính bản thân nó, cùng với người hành động, công cụ, các hành vi, sự sinh khởi – diệt tận và kết quả cũng sẽ bị loại trừ ((MMK 24.17)

6/Bất cứ thứ gì tồn tại nhờ vào ‘điều kiện hỗ tương’ thì đều tịch diệt xét trên mặt trạng thái tồn tại độc lập (MMK 7.16.ab).

7/ Nếu có một trạng thái cố định, thì tất cả mọi sự tồn tại sẽ không sinh khởi và không bị chặn đứng; nhất định sẽ mãi mãi thường trú cố định, tách ra khỏi nhiều trạng thái bất đồng (MMK 24.38).

8/ Nếu những thứ tồn tại là trạng thái nguyên thủy, thì sẽ không xảy ra sự không tồn tại. Bởi vì sẽ không bao giờ xảy ra trường hợp mà trạng thái nguyên thủy trở thành một cái gì khác. (MMK 15.8).

9/Những điều không có trạng thái tự tồn tại bởi vì chúng được nhìn nhận là đang thay đổi thành một cái gì khác.

Những điều không hiện hữu trạng thái tự tồn tại, bởi vì điều này là tính không. (MMK 13.3).

10/Nếu trạng thái tự tồn tại không có mặt thì sẽ có sự thay đổi của cái gì? (MMK 13.4ab) 

Nếu trạng thái tự tồn tại có mặt thì sẽ có sự thay đổi của cái gì? (MMK 13.4.cd)

11/ Ở đây, chính bản thân cái này đang tồn tại với trạng thái cá biệt của nó không bị biến đổi [trở thành cái gì khác]; Chính bản thân của cái khác kia cũng không bị biến đổi để trở thành gì cái gì khác.

Cho nên, bản thân của người trẻ đang không thể có tuổi già và cũng chính bản thân của người già đang không thể không có tuổi trẻ. (MMK 13.5)

12/Nếu chính điều này tự nó thay đổi thành một cái gì khác, thì sữa chính nó sẽ trở thành phô-mai. Cái gì khác biệt so với sữa mà nó có thể trở thành phô-mai? (MMK 13.6)

13/Sự xuất hiện và tan hoại không thể xảy ra đối với tánh Không

Cũng thế, sự xuất hiện và tan hoại không thể xảy ra đối với cái không phải tánh Không (MMK 21.9).

14/ Ai thấy được duyên khởi, người ấy cũng thấy được cái này, là sự khổ, sự tập khởi của khổ, sự diệt tận tập khởi của khổ và con đường hướng đến sự diệt tận tập khởi của khổ. (MMK 24.40)

15/ Cái gì là duyên khởi tôi nói cái đó là tính Không,

Tính Không ấy là khái niệm quy ước. Và chính nó cũng là Trung Đạo. (MMK 24.18)

16/ Bởi vì có động lực thúc đẩy là Tính Không, cho nên tất cả pháp được tác thành.

Nếu không động lực thúc đẩy là Tính Không, thì tất cả pháp không được tác thành  (MMK 24.14).

17/Bởi vì không có pháp nào không từ nhân duyên mà sinh khởi. Do đó, không có pháp nào mà không có tính Không (MMK 24.19).

18/ Vì ‘sinh khởi’ – ‘tồn tục’ – ‘tiêu diệt’ không thành lập cho nên không tồn tại ‘cái được tác thành do các điều kiện hỗ tương cùng tụ hội’ (hữu vi).

Và khi “cái được tác thành do các điều kiện hỗ tương cùng tụ hội’ (vô vi) không thành lập được thì làm thế nào ‘cái không được tác thành do các điều kiện cùng tụ hội’  thành lập được đây? (MMK 7.33)

19/ Không bị phá huỷ, không đạt đến, không có cái gì bị đoạn trừ, không có cái gì được chứng đắc.

Không diệt, không sinh: ở đây được gọi là Niết-bàn. (MMK 25.3)

20/ Nếu tồn tại cái không phải là tính Không, thì sẽ tồn tại cái tính Không.

Nếu không tồn tại cái không phải tính Không, thì làm sao có sự tồn tại của tính Không? (MMK 13.7).

21. Nếu tồn tại không thể chứng minh được như vậy, thì không-tồn tại không thể chứng minh được.
Bởi vì người ta nói không tồn tại là dạng tồn tại khác của tồn tại… (MMK15.5)

22. Nếu quan điểm của họ về tính Không bị sai lầm, thì những người đần độn sẽ bị tổn hại.

Cũng giống như việc xử lý con rắn một cách sai lầm, hay sự chế tạo bùa mê không đúng phương cách (MMK 24.11).

23. Bằng thí dụ là thứ giống như huyễn thuật, giống như giấc mộng, giống như thành phố gandharva (Càn-thát-bà), ‘sinh khởi’ – ‘tồn tục’ – ‘tiêu diệt’ được thuyết minh giống như vậy.

24. “Nó tồn tại” là chấp thường, “nó không tồn tại” là một quan điểm của hoại diệt.

Do đó, người có sự thể nghiệm, đừng nên đình trú trong sự tồn tại hoặc không tồn tại (MMK 15.10).

25. “Bởi vì cái gì tồn tại do trạng thái cá biệt của nó không phải không tồn tại”; vì thế đây là quan điểm thường còn. “Điều này, nó xuất hiện từ trước đến nay, không phải là sự tồn tại”, dẫn đến quan điểm đoạn diệt. (MMK 15.11).

26. Bất cứ cái gì khởi lên hệ thuộc vào cái khác, trước hết, không phải là nó mà cũng không phải khác. Do đó, nó không bị đoạn diệt mà cũng không phải thường còn. (MMK 18.10)

27. Không phải một, không phải nhiều, không phải đoạn diệt, không phải thường còn: Đây là giáo lý bất tử (śāsanāmṛtam) của Chư Phật, những vị nhiếp hộ thế gian (lokanāthānāṃ) (MMK 18.11).

28. Do bởi có sự thể nghiệm trực tiếp về tồn tại và không tồn tại, đức Thế Tôn đã phủ định cả tồn tại lẫn không tồn tại qua lời dạy của ngài ở trong kinh kātyāyana. (MMK 15.7)

29. Tuy nhiên, người có trí tuệ thấp kém nhìn ‘trạng thái tồn tại’  và ‘trạng thái phi tồn tại’ của sự vật, người đó không thấy được cái an ổn đó là sự tịch diệt của đối tượng. (MMK 5.8).

30. Không nhận thức thông qua những cái khác, tịch tĩnh, không bị bố trí bởi các khái niệm giả lập

Thoát ra khỏi cấu trúc mang tính ngôn ngữ (vikalpa), ở ngoài sự phân biệt, đây là những đặc điểm của chân như. (MMK 18.9).

31. Người ta nói rằng: “có một cái tự ngã”, đối lập với “vô ngã” v.v..đã được giảng thuyết.

Đức Phật cũng dạy không có bất cứ cái gì được gọi là tự ngã, cũng không có cái gì được gọi là vô ngã. (MMK 18.6).

32.“Tánh không” không nên nói đến mà “không tánh không” cũng không.

Cả hai hoặc không cái nào, nhưng nó được nói vậy vì mục đích của sự quy ước (prajñapti). (MMK 22.11).

33. Những người không biết sự khác biệt giữa hai sự thật

Không biết thực tại thậm thâm trong lời dạy của Phật. (MMK 24.9)

34. Không dựa vào (anāśritya) quy ước phổ thông (vyavahāram), yếu nghĩa toàn diện (paramārtha) không thể được công bố (deśyate).

Không đạt đến sự thật tuyệt đối, thì Niết bàn cũng không thể được đạt đến. (MMK 24.10).

35. Làm lắng xuống tất cả các sự thủ đắc (upalambha= thu hoạch), và làm yên lắng tất cả các hình thái tượng trưng (prapañca). Đức Phật không ở một nơi nào diễn thuyết bất kỳ giáo Pháp cho bất cứ ai. (MMK 25-24)

36. Và bởi vì tất cả mọi sự tồn tại đều là Tính Không.

Cho nên, đối với ai và đối với những cái gì mà lại có sự dẫn đến quan điểm về sự hiện hữu thường tồn ở trước v.v…? (MMK 27.29).

37. Con kính đảnh lễ đức Gautama, ngài đã giữ vững sự từ bi toàn vẹn.

Vị mà đã công bố giáo pháp hiện thực để loại trừ tất cả các nhận thức chủ quan và sai lầm. (MMK 27.30).

38.  Đấng Chiến Thắng (jina) dạy tính Không cốt yếu để từ bỏ nhận thức sai lầm,

Những ai có quan điểm sai lầm đối với tánh Không, thì sự giảng dạy đó sẽ không có tác dụng. (MMK 13.8).

39.  Bất cứ cái gì bám vào ngôn ngữ bị từ chối, bởi vì nó bị từ chối bởi kinh nghiệm của Tâm,

Bản chất không sanh và không diệt của các Pháp có thể so sánh được với Niết-bàn. (MMK 18.7).

Tin bài có liên quan

Chùa Bảo Quang Tổ Chức Lễ Mãn Tang Cố Hòa Thượng Thích Quảng Thanh

Chùa Bảo Quang Tổ Chức Lễ Mãn Tang Cố Hòa Thượng Thích Quảng Thanh

Hành Giả Nên Đi Với Giặc Và Ác Hữu Hay Với Thiện Hữu Đồng Tu?

Hành Giả Nên Đi Với Giặc Và Ác Hữu Hay Với Thiện Hữu Đồng Tu?

Con Trâu – Góc Nhìn Phật Giáo

Con Trâu – Góc Nhìn Phật Giáo

Vấn Đề Của Thế Gian

Vấn Đề Của Thế Gian

Lợi Ích Của Sự Hành Trì Giới Luật

Lợi Ích Của Sự Hành Trì Giới Luật

Vấn Đề Phân Biệt Hay Không Phân Biệt Thiện-Ác ?

Vấn Đề Phân Biệt Hay Không Phân Biệt Thiện-ác ?

Tu Tập Tâm Linh Và Hộ Trì Chánh Pháp Trong Mùa An Cư Kiết Hạ

Tu Tập Tâm Linh Và Hộ Trì Chánh Pháp Trong Mùa An Cư Kiết Hạ

Sống Với Đạo Phật Trong Sinh Hoạt Hằng Ngày (Song Ngữ Vietnamese-English Pdf)

Sống Với Đạo Phật Trong Sinh Hoạt Hằng Ngày (Song Ngữ Vietnamese-English PDF)

Còn Nương Tựa Thì Còn Dao Động (Sách Ebook Pdf)

Còn Nương Tựa Thì Còn Dao Động (Sách Ebook PDF)

Ý Tình Thân

Load More

Discussion about this post

Phật Giáo, Tôn Giáo, Chính Trị Và Dân Chủ

Phật giáo, tôn giáo, chính trị và dân chủ

PHẬT GIÁO, TÔN GIÁO, CHÍNH TRỊ VÀ DÂN CHỦ(Agama Buddha dan Politik Demokrasi)Tác giả: Cư sĩ Steffi VeronikaThích Vân Phong...

Đừng Để Thành Tro Bụi

Đừng Để Thành Tro Bụi

ĐỪNG ĐỂ THÀNH TRO BỤI Chân hiền tâm Có những việc, bản thân mình chưa đủ lớn để chiêm nghiệm...

Cuộc Đời Của Một Thiền Sư Nổi Tiếng Thế Giới

Cuộc Đời Của Một Thiền Sư Nổi Tiếng Thế Giới

CUỘC ĐỜI CỦA MỘT THIỀN SƯ NỔI TIẾNG THẾ GIỚI Bằng Hư (Người đưa tin) Thiền sư Philip Kapleau được...

Chiêu Quân

Chiêu Quân

CHIÊU QUÂN Huệ Trân   Không thấy một gạch nối nào vào thời điểm giao mùa, giữa hình ảnh người...

Hơi Thở Cuối Cùng

Hơi thở cuối cùng

HƠI THỞ CUỐI CÙNGNguyên tác tiếng Anh: The Last Breath by Ajahn PasannoDịch Việt Nguyên Khiêm (Thích Ca Thiền Viện,...

Sống Để Bụng Chết Mang Theo

Sống để bụng chết mang theo

SỐNG ĐỂ BỤNG CHẾT MANG THEO Truyện ngắn của Tiểu Lục Thần Phong   Trong cuộc sống hàng ngày, mọi...

Khi Tâm Được Chế Ngự Một Chỗ Thì Không Việc Gì Không Thành

Khi tâm được chế ngự một chỗ thì không việc gì không thành

Này các đệ tử, nạn khổ của giặc cướp chỉ có một đời, trong khi nạn giặc giác quan làm...

Những Ẩn Dụ Về Trâu – Bò Trong Kinh Điển Phật Giáo

Những Ẩn Dụ Về Trâu – Bò Trong Kinh Điển Phật Giáo

NHỮNG ẨN DỤ VỀ TRÂU – BÒ TRONG KINH ĐIỂN PHẬT GIÁODhammananda Pháp Hỷ Năm Sửu nói chuyện chăn trâu...

Hành Xử Của Người Xuất Gia

Hành Xử Của Người Xuất Gia

HÀNH XỨ CỦA NGƯỜI XUẤT GIAE. Conze - dịch Việt: Hạnh Viên Theo giới luật truyền thông của đạo Phật...

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 131)

Mời mở Kinh văn, xem hai câu sau cùng của nguyện thứ 18. Chúng ta vẫn phải đọc qua Kinh...

Cái Chết Không Rẻ Như Ta Tưởng!

Cái Chết Không Rẻ Như Ta Tưởng!

CHUYỆN HẬU SỰBài và hình: Huy Phương Kỳ I: Cái chết không rẻ như ta tưởng! Làm người ai cũng...

Nếp Sống Phật Tử Ở Miến Điện – Ht Thích Trí Chơn Chuyển Ngữ

NẾP SỐNG PHẬT TỬ Ở MIẾN ĐIỆN HT Thích Trí Chơn chuyển ngữ Gần 90 phần trăm dân tộc Miến...

Nhân Đọc Lời Thú Tội Của Một Sư Cô

Nhân Đọc Lời Thú Tội Của Một Sư Cô

NHÂN ĐỌC LỜI TỰ THÚ CỦA MỘT SƯ CÔ Trần Kiêm Đoàn Lâu nay, nhiều người được đọc một bài...

Khai Mở Tâm Thức

Khai mở tâm thức

KHAI MỞ TÂM THỨC Nguyên tác: Ni sư AYYA KHEMA | Diệu Liên Lý Thu Linh chuyển ngữ(Theo Expansion in Consciousness, một trong mười Pháp...

Tôn Giả Xá Lợi Phất Và Trưởng Giả Cấp Cô Đọc

TÔN-GIẢ XÁ-LỢI-PHẤT VÀ TRƯỞNG-GIẢ CẤP-CÔ-ĐỘC Toàn Không Khi đức Phật trở lại du hóa tại nước Xá-Vệ trong rừng Đồng-Tử...

Phật giáo, tôn giáo, chính trị và dân chủ

Đừng Để Thành Tro Bụi

Cuộc Đời Của Một Thiền Sư Nổi Tiếng Thế Giới

Chiêu Quân

Hơi thở cuối cùng

Sống để bụng chết mang theo

Khi tâm được chế ngự một chỗ thì không việc gì không thành

Những Ẩn Dụ Về Trâu – Bò Trong Kinh Điển Phật Giáo

Hành Xử Của Người Xuất Gia

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 131)

Cái Chết Không Rẻ Như Ta Tưởng!

Nếp Sống Phật Tử Ở Miến Điện – Ht Thích Trí Chơn Chuyển Ngữ

Nhân Đọc Lời Thú Tội Của Một Sư Cô

Khai mở tâm thức

Tôn Giả Xá Lợi Phất Và Trưởng Giả Cấp Cô Đọc

Tin mới nhận

3 sự kiện đặc biệt khi Đức Phật đản sinh

Thông Tư Về Tổ Chức Lễ Kỷ Niệm 50 Năm Bồ-tát Quảng Đức

Nhân quả tu hành theo lời Phật dạy

Phật dạy: Chuyển hóa mười ác nghiệp thành mười thiện nghiệp, đời sau sinh về thiện xứ

Trường Trung Cấp Phật Học Đồng Nai, Cơ Sở Ii

Lời Phật dạy về 4 phép giao tiếp cơ bản

Đức Phật được tạo lập tượng và tôn thờ như thế nào?

Lời Phật dạy về cách chọn bạn mà chơi

Phật là gì?

Đạo đức và trách nhiệm trong hôn nhân theo lời Phật dạy

LỄ KÍNH CHƯ PHẬT – TÔN KÍNH ĐỐI VỚI CHÚNG SANH KHÔNG ĐỒNG KHÔNG GIAN DUY THỨ (tập 2)

Kinh Vô Thường

Những câu chuyện về Đức Phật nhập Niết Bàn

Nghĩ về biển Đông, lại nghĩ lời Phật dạy về phép lục hòa

Sự kỳ diệu đích thực của Đức Phật và Giáo pháp

Phật dạy: Phải nhớ nghĩ quy luật vô thường để sống ý nghĩa hơn

Lời Phật dạy về ác khẩu và nghiệp báo từ ác khẩu

Bàn về luân hồi và số mệnh

Cảnh báo website xuyên tạc giáo lý nhà Phật

Đức Phật cứu thành Tỳ Xá Ly thoát khỏi thiên tai bằng cách nào?

Tin mới nhận

Di sản Từ Bi và Bất Bạo Động của Ấn Độ

Màu Vu Lan Giữa Mùa Đại Dịch

Cầu An Theo Tinh Thần Kinh Phước Đức

Đức Đạt Lai Lạt Ma Chỉ Trích Phật Tử Miến Điện Tấn Công Người Đạo Hồi

Tìm nơi nương tựa bên trong

Duy Tuệ: Mượn Đạo Lập Đời…minh Thạnh

Bậc Trưởng Lão

Thay đổi suy nghĩ, thay đổi cuộc đời

KHÔNG LÀM GIẶC, KHÔNG NÓI XẤU LÃNH ĐẠO TỔ QUỐC, KHÔNG TRỐN THUẾ, KHÔNG VI PHẠM PHÁP LUẬT (Phần 4)

Người Ác Gánh Hậu Quả Ác Do Mình Làm

Oai lực của tâm từ

Kinh Duy Lâu Lặc Vương (Kinh Chuyển Hóa Bạo Động Và Sợ Hãi)

TT.Huế: Lễ chung thất Thiền sư Thích Nhất Hạnh

Thảnh Thơi

Nghĩ về bài viết “người tu sĩ xin nhìn lại”

Ánh Sáng Nội Tâm

Sức mạnh của sự tha thứ

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 27)

Mùa Phật Đản, Nhớ Lời Dạy Của Phật

Chánh Pháp Số 15 – Giai Phẩm Xuân Quý Tỵ 2013

Tin mới nhận

Giới Thiệu Và Giải Thích Đề Kinh Kim Cang Bát Nhã Ba La Mật

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 203)

Kinh Bách Dụ: Dã can bị cành cây gãy rớt trên lưng

Kinh Kim Cương Lược Giải

A Hàm – Mưa Pháp Chuyển Hóa Phiền Não

Kinh Bát Đại Nhân Giác Lược Giải

Kinh Cúng Thí Người Mất

Khái Luận Triết Lý Kinh Hoa Nghiêm

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 23)

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 11)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 220)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 142)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 213)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 41)

Kinh Bách Dụ: Người bệnh ăn thịt chim trĩ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 292)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 287)

Phật giáo nhập thế và vấn đề phát triển kinh tế bền vững

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 04)

Bồ Tát Có Bệnh – Biên Soạn Về Kinh Duy Ma Cật

Tin mới nhận

Pháp Môn Tịnh Độ – Bài 5

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 208)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 157)

Nhìn Thấu, Buông Bỏ, Bố Thí

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 24)

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 75)

Tất Cả Chúng Sanh Vốn Là Phật

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 160)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 105)

Giáo Pháp Của Đức Phật Di Đà Trong Thế Giới Hiện Đại

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 111)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 10)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 28)

Chứng minh của Khoa học về nhân quả luân hồi (Tập 2)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 268)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 280)

Vì Sao Niệm Phật Không Vãng Sanh

Phật thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (tập 57)

Chương 1 bài 1 Tán Thán Tịnh Độ Siêu Thắng

Khai Thị Đại Chúng Của Đại Sư Hám Sơn

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese