PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Trí tuệ Phật sâu đến mức nào?

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Mục lục

  1. Ảnh minh họa
  2. Trí tuệ Phật quả thực vô cùng vĩ đại, không có ngằn mé, không có hạn lượng, thấu suốt các pháp của thế gian và cả xuất thế gian.

Trí tuệ Phật quả thực vô cùng vĩ đại, không có ngằn mé, không có hạn lượng, thấu suốt các pháp của thế gian và cả xuất thế gian. Không chân lí nào mà Phật không biết rõ, không con đường nào là Phật không thông tỏ.

Một thưở Đức Phật ngụ ở Tinh Xá Kỳ Viên, Phật cùng tôn giả Xá Lợi Phất tản bộ bên ngòai tinh xá. Bỗng trên trời xuất hiện một con chim ưng đói ăn, đang đuổi bắt một con chim bồ câu. Chim bồ câu bị rượt đuổi thì hỏang hốt chạy trốn và nhanh nhảu bay đến núp cạnh Phật, bồ câu nhờ khôn ngoan biết chọn đậu núp dưới bóng của Phật nên con chim ưng chẳng dám tới làm hại.

Nhờ vậy, nó được yên lành, vẻ hoảng sợ ban nãy cũng tan biến. Khi đó, Đức Phật tiếp tục bước tới, thân Ngài di động tiến lên, vô tình bóng của Phật rời khỏi con bồ câu, và bóng Ngài Xá Lợi Phất phủ lên nó, nó liền lộ vẻ hoảng sợ hãi hùng. Ngài Xá Lợi Phật thấy vậy, liền thưa với Phật :

– Bạch Thế Tôn ! Vì sao con chim bồ câu núp bên Phật nó chẳng hoảng sợ, còn con vừa tới gần nó , nó lại run rẩy như vậy ?

Ảnh Minh Họa

Ảnh minh họa

Đức Phật đáp :

– Này Xá Lợi Phật, ông tuy tam độc đã trừ, nhưng tập khí còn chưa hết, vì vậy khi ở gần con chim, nó vẫn hoảng sợ. Rồi Phật bảo Ngài Xá Lợi Phất :

– Ông hãy quán sát nhân duyên kiếp trước của con chim này xem, từ khi nó đánh mất thân người bị đọa làm chim đã bao nhiêu lâu rồi ?

Ngài Xá Lợi Phất liền nhập định, một lúc sau ông nhập định, thưa với Phật :

– Con chim bồ câu này bị đọa làm chim đến nay đã được tám vạn kiếp, kiếp nào cũng làm thân bồ câu, nhưng vì sao nó phải đọa làm thân chim thì con không rõ.

Đức Phật nói :

– Ông đã không rõ đời quá khứ của con chim, vậy thì hãy quán sát đời vị lai nó xem bao giờ nó mới thoát khỏi kiếp chim, được làm người trở lại ?

Ngài Xá Lợi Phất nhập định một lúc rồi thưa :

– Bạch Thế Tôn ! Đệ tử chỉ quán sát được tám vạn kiếp nữa nó vẫn làm thân chim, còn bao giờ nó được làm người thì đệ tử chẳng biết rõ.

Đức Phật dạy :

– Con Bồ câu này đời quá khứ đã phạm các tội : sát, đạo ,dâm, vọng…đợi đến khi nó trải qua số kiếp làm thân chim nhiều như số cát trong sông Hằng rồi, thì nó mới được làm người . Ở trong nhân đạo làm người trải qua 500 đời, lúc ấy có Phật xuất thế, nó sẽ xuất gia làm tỳ kheo, tu theo pháp Phật. Trải qua ba A Tăng-kỳ kiếp, siêng tu sáu Ba-la-mật ( là pháp môn của Bồ Tát, gồm Bố Thí Ba-la- mật, Trì giới Ba-la- mật, Nhẫn nhục Ba-la-mật, Tinh tấn Ba-la-mật, Thiền định Ba-la-mật, Bát Nhã Ba -la-mật ), chứng qua các bậc Bồ tát Thập Địa, cuối cùng sẽ thành Phật.

Ngài Xá Lợi Phất nghe xong liền tán thán :

– Đệ tử trí tuệ kém cỏi, ngay một con chim bồ câu cũng chẳng rành về quá khứ, vị lai của nó…Trí tuệ của Phật thật uyên thâm, vô cùng vô tận, không gì so sánh được. Đệ tử nguyện dốc lòng tu tập để đạt được Phật tuệ sáng suốt cao thâm, có thể rộng độ và giúp ích cho chúng sinh.

Lời bàn: 

Xưa nay chúng ta từng được nghe trí tuệ Phật vô biên vô lượng, nhưng qua chuyện này, ta mới phần nào tỏ rõ được một phần nhỏ bé, nhỏ như giọt nước trong biển cả bao la, để biết được như thế nào thì gọi là “vô biên vô lượng”.

Khi ngài Xá Lợi Phất – vị đại đệ tử từng được Đức Phật khen ngợi là bậc trí tuệ đệ nhất trong hàng A La Hán , muốn biết tiền kiếp hay vị lai của con chim bồ câu, ngài phải nhập định. Còn Đức Phật thì tuệ giác luôn sáng tỏ, Phật không cần nhập định vẫn thấy biết rõ ràng tất cả vô lượng kiếp của con chim.

Trí Tuệ Phật Quả Thực Vô Cùng Vĩ Đại, Không Có Ngằn Mé, Không Có Hạn Lượng, Thấu Suốt Các Pháp Của Thế Gian Và Cả Xuất Thế Gian.

Trí tuệ Phật quả thực vô cùng vĩ đại, không có ngằn mé, không có hạn lượng, thấu suốt các pháp của thế gian và cả xuất thế gian.

Khi nhập định quán sát, thì vị trí tuệ nhất trong hàng A La Hán cũng chỉ thấy được 8 vạn kiếp quá khứ và vị lai của con chim, muốn biết thêm cũng không được.

Còn Đức Phật, Ngài vừa nhìn đã biết suốt từ vô lượng kiếp xưa , khi còn làm người , con chim này đã tạo những tội gì. Phật lại thấy luôn vô lượng kiếp sau của con chim, từ số kiếp làm thân chim ( bằng số cát trong sông Hằng ), đến số kiếp làm thân người( 500 kiếp ), và Phật biết luôn chú chim bồ câu này sau sẽ xuất gia, từ đó tu theo lục độ Ba la mật trải 3 A tăng kỳ kiếp, qua các tầng bậc Bồ Tát , sau cùng thành Phật.

Trí tuệ Phật quả thực vô cùng vĩ đại, không có ngằn mé, không có hạn lượng, thấu suốt các pháp của thế gian và cả xuất thế gian. Không chân lí nào mà Phật không biết rõ, không con đường nào là Phật không thông tỏ. Uy đức của Phật chói sáng vời vợi, đến mức ngay cái bóng của Phật cũng có thể phá tan sợ hãi cho chúng sinh.

Nếu ta có đem mặt trời để ví von, ca tụng Phật thì chỉ là vì chẳng biết lấy gì hay hơn để ví mà thôi, còn thực ra một mặt trời chứ đến trăm tỉ, ngàn tỉ mặt trời cũng chẳng thể đem so với trí tuệ của Phật được . Thế nên , ta càng thấm thía rằng , thật diễm phúc thay, thật may mắn thay, thật tự hào thay khi ta được làm đệ tử của Đức Phật.

Hiện nay, rất nhiều người ảo tưởng rằng khi khoa học phát triển, thì những vấn đề tâm linh mà đạo Phật nói như quỷ thần, luân hồi, nhân quả .v.v… sẽ bị xóa sổ trước lăng kính của khoa học. Họ tưởng rằng sớm thôi, nhân loại sẽ chẳng còn ai tin vào những điều đó.

Nhưng thực tế lại đi ngược lại với những điều họ ảo tưởng. Khoa học càng phát triển, thì họ lại càng tìm ra được nhiều bằng chứng hơn, xác thực lại những điều Đức Phật nói là sự thật.

Ví dụ như vào thập niên 1670, Antonie van Leeuwenhoek, nhà khoa học và thương nhân người Hà Lan, đã cải tiến kính hiển vi và phát hiện ra vi khuẩn. Đến khi đó, khoa học mới biết đến những sinh vật nhỏ bé vô cùng mắt thường không nhìn thấy, và coi đây là một khám phá vĩ đại của loài người.

Thế nhưng họ không biết rằng, Đức Phật đã miêu tả về những sinh vật nhỏ bé ấy trước họ hàng ngàn năm. Thủa đó, khi Đức Phật trông thấy các đệ tử dùng gáo múc nước sạch trong chum để uống, Phật dạy: “Các ông phải niệm chú trước khi uống nước ấy, vì trong nước đó có nhiều sinh vật rất nhỏ bé”.

Thời đó chưa có kính hiển vi, người ta chỉ có thể tin Phật mà làm theo chứ không thể nhìn thấy vi khuẩn. Nhưng với công nghệ hiện nay thì nhân loại đã nhìn thấy được, và điều Phật nói đã được công nghệ khoa học chứng thực.

Những điều như thế đã khiến Albert Einstein, nhà khoa học lỗi lạc nhất thế kỉ XX tò mò và bỏ công nghiên cứu về giáo lý đạo Phật. Càng nghiên cứu thì ông lại càng thấy bất ngờ vì những điều Đức Phật dạy, không những chính xác, mà còn bỏ xa hiểu biết hạn chế của khoa học. Và ông – đại diện không thể uy tín hơn cho giới khoa học, phải thừa nhận rằng:

“Nếu có một tôn giáo nào đáp ứng được các nhu cầu của khoa học hiện đại thì đó là Phật giáo. Phật giáo không cần xét lại quan điểm của mình để cập nhật với những khám phá mới của khoa học. Phật giáo không cần phải từ bỏ quan điểm của mình để theo xu hướng của khoa học, vì Phật giáo bao hàm cả khoa học cũng như vượt qua khoa học.”

Vậy nên những người đã quy y làm đệ tử Phật, thay vì chỉ biết cầu xin khấn vái, đi hết chùa này đến chùa khác chỉ để tham quan du lịch, cần thường xuyên bỏ thời gian mà nghiên cứu học hỏi trong kinh điển Đức Phật để lại, đồng thời bỏ công sức mà tư duy, phân tích, so sánh với cuộc sống thực tế… để có thể hiểu được những tinh hoa, tuyệt diệu của trí tuệ Phật ẩn chứa trong bao nhiêu kinh điển, mà ứng dụng trong cuộc sống, không uổng một kiếp người được làm đệ tử Phật – đấng Thiên Nhân Sư thầy của khắp trời người.

Tin bài có liên quan

32 Điềm Lành Ứng Hiện Khi Đức Phật Đản Sinh

32 điềm lành ứng hiện khi Đức Phật đản sinh

3 Sự Kiện Đặc Biệt Khi Đức Phật Đản Sinh

3 sự kiện đặc biệt khi Đức Phật đản sinh

Đóa Vô Ưu Toả Rạng Đêm Đen

Đóa vô ưu toả rạng đêm đen

Cuộc Đời Đức Phật: Phước Trí Trang Nghiêm, Trời Người Đều Cung Kính

Cuộc đời đức Phật: phước trí trang nghiêm, trời người đều cung kính

Có Nằm Mơ Con Người Cũng Không Nghĩ Tới Được

Có nằm mơ con người cũng không nghĩ tới được

Thập Trụ Bồ Tát

Thập Trụ Bồ Tát

Đức Phật Của Chúng Ta

Đức Phật của chúng ta

Sáu Pháp Ba-La-Mật

Sáu pháp Ba-La-Mật

Tôn Giả La Đà – Viên Mãn Hạnh Nguyện Nhờ Siêng Năng Phụng Sự, Tinh Tấn Tu Hành

Tôn giả La Đà – Viên mãn hạnh nguyện nhờ siêng năng phụng sự, tinh tấn tu hành

Những Điềm Lành Vi Diệu Lúc Đản Sinh Của Đức Thế Tôn

Những điềm lành vi diệu lúc Đản sinh của Đức Thế Tôn

Load More

Discussion about this post

Ăn Chay Thế Nào Cho Đúng?

Ăn chay thế nào cho đúng?

ĂN CHAY THẾ NÀO CHO ĐÚNG? Quang Minh Trong vấn đề tu tập,  ăn chay là vấn đề đầu tiên...

Vấn Đề Không Nên Phê Phán Giữa Các Tôn Giáo Tâm Thuận

VẤN ĐỀ KHÔNG NÊN PHÊ PHÁN GIỮA CÁC TÔN GIÁO Tâm Thuận  Có lẽ mục đích của tuyệt đại đa...

Đại Thừa Khởi Tín Luận – Ngài Mã Minh Bồ Tát Tạo Luận – Sa Môn Thích Thiện Hoa Lược Dịch Và Lược Giải

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Dục-Tham Ái & Dục-Mong Muốn Khác Nhau Thế Nào?

Dục-tham ái & dục-mong muốn khác nhau thế nào?

DỤC-THAM ÁI & DỤC-MONG MUỐN KHÁC NHAU THẾ NÀO? Viên Phúc Sumangala  Khi phiên dịch Tam tạng Pali thì Kāma...

Thương Chúng Sanh Như Con Một Của Mình

Thương chúng sanh như con một của mình

THƯƠNG CHÚNG SANHNHƯ CON MỘT CỦA MÌNHThích Phụng Sơn   Hạnh phúc là điều tốt đẹp ai cũng muốn có....

Cộng Nghiệp

Cộng Nghiệp

CỘNG NGHIỆP Nguyên tác: Collective Karma, Francis Story  Phạm Chánh Cần dịch   Thỉnh thoảng, một câu hỏi vẫn được...

Du Hóa Tập 2

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Khai Tâm Cho Mùa Xuân Mới

Khai tâm cho mùa xuân mới

KHAI TÂM CHO MÙA XUÂN MỚI  Vĩnh Hảo    Ước vọng của con người luôn là những gì tốt đẹp,...

Niên Biểu

Niên Biểu

ĐẠI LÃO HÒA THƯỢNG THÍCH ĐÔN HẬU (1905-1992) Đệ Tam Tăng Thống  Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất...

Thông Bạch Phật Đản Phật Lịch 2557 – 2013

Thông Bạch Phật Đản Phật Lịch 2557 – 2013

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Thương Yêu Là Thông Cảm

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Mài Gươm Trí Tuệ

Mài gươm trí tuệ

Lúc mới bắt đầu đi chùa, mình thích nghe quý thầy, cô giảng pháp, thường khuyên mình nên ‘tu mau...

Bình Thường Tâm Thị Đạo

BÌNH THƯỜNG TÂM THỊ ĐẠO HỎI: Trong một vài lần thảo luận về Phật Pháp giữa những người bạn đạo...

Phật cười với con

PHẬT CƯỜI VỚI CON Truyện ngắn của Tiểu Lục Thần Phong    Cu Tí đi học về, hớn hở khoe:  -...

Trên ngọn tình sầu

Trên Ngọn Tình SầuToại Khanh Ai sống ở đời cũng phải dẫm lên những buồn vui mà đi về phía...

Ăn chay thế nào cho đúng?

Vấn Đề Không Nên Phê Phán Giữa Các Tôn Giáo Tâm Thuận

Đại Thừa Khởi Tín Luận – Ngài Mã Minh Bồ Tát Tạo Luận – Sa Môn Thích Thiện Hoa Lược Dịch Và Lược Giải

Dục-tham ái & dục-mong muốn khác nhau thế nào?

Thương chúng sanh như con một của mình

Cộng Nghiệp

Du Hóa Tập 2

Khai tâm cho mùa xuân mới

Niên Biểu

Thông Bạch Phật Đản Phật Lịch 2557 – 2013

Thương Yêu Là Thông Cảm

Mài gươm trí tuệ

Bình Thường Tâm Thị Đạo

Phật cười với con

Trên ngọn tình sầu

Tin mới nhận

Góp nhặt những lời dạy tinh hoa trong nhà Phật

LỄ KÍNH CHƯ PHẬT TÔN KÍNH ĐỐI VỚI CHÚNG SANH KHÔNG ĐỒNG KHÔNG GIAN DUY THỨ (Tập 1)

Đức Phật đã mang điều gì đến cuộc đời…

Biết nhớ ơn và báo ơn để tăng thêm phước đức

“Công ơn cha mẹ” theo lời Phật dạy

Biết sự hơn kém của người

Phật dạy về phái yếu

Câu chuyện Valentine: Lời Phật dạy về yêu thương trong tình yêu

5 nhân duyên hội đủ để Đức Phật giáng sinh vào thế giới này

Nhân duyên Đức Phật Thích Ca Giáng sinh

Nhân quả là quy luật khách quan

Đức Phật dạy về hiếu đạo

Tranh Chấp Chùa Bảo Quang Ở Santa Ana Có Hồi Kết, Bên Thua Phải Trả $18,000 Án Phí

Nhìn lại lỗi mình để tiến tu theo lời Phật dạy

Niệm thân hành chú tâm, rõ biết các hành động của thân

Tám Pháp quyết định bậc tối thượng ở đời

Hạng người sống hướng đến ánh sáng

Nữ Đức Vi Yếu – Kinh Văn

Bài học từ câu chuyện Đức Phật và hồ nước

“Giữa băng hoại về đạo đức vẫn luôn có những câu chuyện rất đẹp về tình người”

Tin mới nhận

Phong Trào Chấn Hưng Phật Giáo Tại Việt Nam Và Tại Các Nước Trung Quốc, Nhật Bản

Đôi Nét Về Thiền Công Án

Vua Và Vương Quyền

Nghĩ về văn hóa tâm linh và tín ngưỡng ngày nay

Báo Cáo Tổng Kết Hoạt Động Năm 2009 – 2010

.Tuyển Tập Phật Đản

Kinh Pháp Cú (Dhammapada) – Đa Ngữ: Việt – Anh – Pháp – Đức

Đối Trị Năm Triền Cái Trong Thiền Định

Mối Quan Hệ Tình Bạn Trong Kinh Hiền Nhân

Phật Pháp Ứng Dụng Vào Quản Trị Doanh Nghiệp Hiện Đại

Đại trùng tu ngôi Tổ đường và nhà thờ Mẫu chùa Phúc Hưng – Hải Phòng

Sứ Mệnh Phật Đản

Kinh Trung Bộ (Majjhima Nikàya)

Trí, Bi và Lạc Trong Kinh Lăng Già

Cách Tôn Kính Đúng Pháp

Hiện Tượng Trầm Cảm

Đạt Lai Lạt Ma Tại Harvard & Nhập Trung Đạo Cương Yếu

Nẻo về bình an mùa đại dịch

Bài Ca Khuyến Khích Đọc Bảy Kho Tàng – Những Lời Xuất Sắc Của Đấng Toàn Tri Longchen Rabjampa

Niệm Phật Tam Muội

Tin mới nhận

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 40)

Hướng Dẫn Đọc Tam Tạng Kinh Điển

Câu Chuyện Về Người Tỳ-kheo Đầu Tiên Bị Loại Khỏi Tăng Đoàn

Bài Kinh Dài Về Tánh Không

Kinh Bách Dụ: Được chuột vàng

Kinh Tứ thập nhị chương – đối chiếu và nhận định (Thích Chúc Phú)

Kinh Bách Dụ: Chữa bệnh đầu hói

Kinh Bách Dụ: Hai người con chia của

APUTTAKA-SUTTA

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 268)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 127)

Kinh Bách Dụ: Nông phu mơ tưởng công chúa

Hoa nghiêm tánh khởi

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 103)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 146)

Nghe Giảng Kinh Của Quý Ht. Huyền Vi, Tâm Thanh Và Thanh Từ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 92)

Kinh Bách Dụ: Thấy bóng vàng dưới nước

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 23)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 190)

Tin mới nhận

Đọc sách ngàn lần – Tập 1

Sự Tích Phật A Di Đà Và 7 Vị Bồ Tát

Phải Nên Phát Nguyện, Nguyện Sanh Nước Kia

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 316)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 253)

Tổ Huệ Viễn Với Pháp Môn Tịnh Độ

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 66)

Lấy Khổ Làm Thầy

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 45)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 296)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 204)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 75)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 4)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 238)

Tín Tâm Dao Động Không Thể Vãng Sanh (Phần Cuối)

BÁT NHÃ BA LA MẬT ĐA TÂM KINH (Tập 4)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 33)

Thi Kệ Niệm Phật

Hết Đường Đi Là Đến Điểm Tới

Lược Giải Kinh A Di Đà

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese