PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Trí huệ quang minh Phật chiếu khắp tâm chúng sinh

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Mục lục

  1. Mỗi chúng sinh đều có tập khí mao bệnh của chính họ. Có người hoan hỷ ăn chua, có người hoan hỷ ăn ngọt, có người hoan hỷ ăn đắng, có người hoan hỷ ăn cay, có người hoan hỷ ăn mặn, đây là năm vị mà mọi người ưa thích. Phật nói pháp cũng giống như vậy, là vì người thí giáo.
  2. Phật quang chiếu khắp, trí huệ quang minh của Phật chiếu khắp tất cả tâm chúng sinh. Chiếu soi tâm chúng sinh, tiêu diệt trừ sạch tham sân si, chiếu soi đen tối thành quang minh, diệt trừ tám vạn bốn ngàn tập khí mao bệnh
  3. Có người hoan hỷ pháp tiểu thừa, thì Phật nói ba tạng giáo. Có người hoan hỷ pháp đại thừa, thì Phật nói Bát Nhã, Pháp Hoa, Niết Bàn. Phật giáo phân ra nhiều thứ giáo, mỗi thứ giáo đều khác nhau.

Quang minh của Phật giống như công ty điện lực, phòng của chúng ta ở đã bắt dây điện, bóng đèn, nút mở tắt .v.v… tất cả đều đã bắt xong, đã tiếp thông với điện lực. Nhưng nếu không bật lên, thì đèn vẫn không sáng, trong phòng vĩnh viễn vẫn đen tối.

 > Trí huệ và trí tuệ dưới cái nhìn Phật Giáo

Phật quang chiếu khắp, trí huệ quang minh của Phật chiếu khắp tất cả tâm chúng sinh. Chiếu soi tâm chúng sinh, tiêu diệt trừ sạch tham sân si, chiếu soi đen tối thành quang minh, diệt trừ tám vạn bốn ngàn tập khí mao bệnh. Chúng ta học Phật pháp, tức là diệt trừ các đen tối, đừng chấp trước vào quang minh của Phật, sao ta chẳng nhìn thấy? Nghiên cứu Phật pháp, khai mở trí huệ, thì đây chẳng phải là quang minh của Phật chăng? Nếu càng nghiên cứu càng hồ đồ, chẳng hiểu chân chánh đạo lý Phật pháp, như vậy thì chẳng diệt trừ được tập khí mao bệnh, không thể nói quang minh của Phật không chiếu khắp.

Mình chẳng khai mở trí huệ, thì tham sân si vẫn như cũ, một chút cũng chẳng thay đổi, đây tức là cũng chẳng chỗ chiếu, cũng chẳng phải có chiếu, cũng chẳng phải không chiếu, chiếu mà không chiếu, không chiếu mà chiếu. Ðây là nói trí huệ quang minh của mình hiện ra, tức là quang minh của Phật chẳng chiếu khắp.

Mỗi Chúng Sinh Đều Có Tập Khí Mao Bệnh Của Chính Họ. Có Người Hoan Hỷ Ăn Chua, Có Người Hoan Hỷ Ăn Ngọt, Có Người Hoan Hỷ Ăn Đắng, Có Người Hoan Hỷ Ăn Cay, Có Người Hoan Hỷ Ăn Mặn, Đây Là Năm Vị Mà Mọi Người Ưa Thích. Phật Nói Pháp Cũng Giống Như Vậy, Là Vì Người Thí Giáo.

Mỗi chúng sinh đều có tập khí mao bệnh của chính họ. Có người hoan hỷ ăn chua, có người hoan hỷ ăn ngọt, có người hoan hỷ ăn đắng, có người hoan hỷ ăn cay, có người hoan hỷ ăn mặn, đây là năm vị mà mọi người ưa thích. Phật nói pháp cũng giống như vậy, là vì người thí giáo.

Quang minh của Phật giống như công ty điện lực, phòng của chúng ta ở đã bắt dây điện, bóng đèn, nút mở tắt .v.v… tất cả đều đã bắt xong, đã tiếp thông với điện lực. Nhưng nếu không bật lên, thì đèn vẫn không sáng, trong phòng vĩnh viễn vẫn đen tối. Tại sao? Vì điện chẳng thông, cho nên không khởi tác dụng, phải bật lên thì lập tức đèn sẽ sáng lên, chiếu phá đen tối. Tâm của chúng ta chúng sinh, tức là nút bật lên, khai mở bật nút tâm lên, thì quang minh của Phật sẽ chiếu sáng. Nếu nút tâm không bật lên, thì dù có quang minh của Phật, cũng chiếu chẳng đến. Tuy nhiên đây là ví dụ nông cạn, nhưng có lý giống nhau. Các vị! Hãy mau bật nút tâm lên, để tiếp thọ trí huệ quang của Phật đến dẫn chứng, như vậy thì sẽ đắc được quang minh của Phật chiếu khắp.

Mỗi chúng sinh đều có tập khí mao bệnh của chính họ. Có người hoan hỷ ăn chua, có người hoan hỷ ăn ngọt, có người hoan hỷ ăn đắng, có người hoan hỷ ăn cay, có người hoan hỷ ăn mặn, đây là năm vị mà mọi người ưa thích. Phật nói pháp cũng giống như vậy, là vì người thí giáo. Có người hoan hỷ pháp tiểu thừa, thì Phật nói ba tạng giáo. Có người hoan hỷ pháp đại thừa, thì Phật nói Bát Nhã, Pháp Hoa, Niết Bàn. Phật giáo phân ra nhiều thứ giáo, mỗi thứ giáo đều khác nhau. Chiếu theo Tông Thiên Thai mà nói, thì phân ra làm bốn giáo, tức là: Tạng, thông, biệt, viên. Chiếu theo tông Hiền Thủ mà nói, thì phân làm năm giáo, tức là: Tiểu, thủy, chung, đốn, viên. Vì con người hoan hỷ giáo khác nhau, cho nên phân ra đủ thứ giáo. Phật nói xong bộ kinh này, lại nói bộ kinh khác. Bộ kinh này nói xong, lại nói bộ kinh nọ. Mỗi bộ kinh đều là đối trị tập khí mao bệnh của chúng sinh. Chúng sinh nào cần bộ kinh nào, thì bộ kinh đó là chân kinh. Tóm lại, đối trị cơ chúng sinh, trừ khử được mao bệnh của chúng sinh, thì tức là chân, không trừ khử được tập khí của chúng sinh, thì đều là giả..

Đức Đạt Lai Lạt Ma giải thích vì sao phải kết hợp giữa nhân ái và trí huệ thông minh

Phật Quang Chiếu Khắp, Trí Huệ Quang Minh Của Phật Chiếu Khắp Tất Cả Tâm Chúng Sinh. Chiếu Soi Tâm Chúng Sinh, Tiêu Diệt Trừ Sạch Tham Sân Si, Chiếu Soi Đen Tối Thành Quang Minh, Diệt Trừ Tám Vạn Bốn Ngàn Tập Khí Mao Bệnh

Phật quang chiếu khắp, trí huệ quang minh của Phật chiếu khắp tất cả tâm chúng sinh. Chiếu soi tâm chúng sinh, tiêu diệt trừ sạch tham sân si, chiếu soi đen tối thành quang minh, diệt trừ tám vạn bốn ngàn tập khí mao bệnh

Khi Phật sắp vào Niết Bàn, thì có người hỏi:

– ‘’Ðức Thế Tôn ! Ngài nói kinh điển nhiều như vậy, làm sao mà truyền bá’’?

– Phât nói: ‘’Ta một chữ cũng không nói, thì có kinh điển gì‘’?

Ðây có phải là Phật nói dối chăng ? Phật nói ba tạng mười hai bộ, sao lại nói một chữ cũng không nói? Không phải. Ðây nghĩa là nói hữu dụng là thật, vô dụng là giả. Nếu chúng sinh đều không dùng, thì bộ kinh này đương nhiên một chữ cũng chẳng có.

Phật đã từng đoán trước rằng: ‘’Vào lúc Phật pháp sắp diệt vong, thì kinh Lăng Nghiêm sẽ mất trước nhất.’’ Hiện tại đã phát sinh hiện tượng này. Trên toàn thế giới có rất nhiều người nói Kinh Lăng Nghiêm là ngụy tạo. Cứu kính thì thật hay là giả? Cũng chẳng có bằng cứ gì! Bất quá, họ chỉ là nhìn không mà bắt ảnh, loạn phê bình mà thôi, chẳng những một số học giả bình luận như vậy mà cho đến người xuất gia, cũng công khai nói kinh Lăng Nghiêm là giả. Ðây là chuyển theo cảnh giới của các vị học giả. Chẳng những nói kinh Lăng Nghiêm là giả, mà từ từ hết thảy kinh điển đều là giả, chẳng có bộ kinh nào là thật, từng chút từng chút sẽ dần dần tiêu diệt. Mạt pháp! Mạt pháp!

Đức Phật giảng về viễn cảnh thời Mạt pháp

Có Người Hoan Hỷ Pháp Tiểu Thừa, Thì Phật Nói Ba Tạng Giáo. Có Người Hoan Hỷ Pháp Đại Thừa, Thì Phật Nói Bát Nhã, Pháp Hoa, Niết Bàn. Phật Giáo Phân Ra Nhiều Thứ Giáo, Mỗi Thứ Giáo Đều Khác Nhau.

Có người hoan hỷ pháp tiểu thừa, thì Phật nói ba tạng giáo. Có người hoan hỷ pháp đại thừa, thì Phật nói Bát Nhã, Pháp Hoa, Niết Bàn. Phật giáo phân ra nhiều thứ giáo, mỗi thứ giáo đều khác nhau.

Tức là mạt pháp như vậy. Mọi người đều nói kinh Lăng Nghiêm là giả, thì đuơng nhiên Chú Lăng Nghiêm cũng là giả. Nếu một người truyền mười, mười truyền trăm, trăm truyền ngàn, ngàn truyền vạn người, tuyên truyền như vậy, thì bổn thân Phật giáo đồ đều giao động, thì sẽ chẳng có ai học kinh Lăng Nghiêm, tụng chú Lăng Nghiêm. Như vậy thì chẳng có trí huệ để nhận thức pháp nào là thật, pháp nào là giả.Kỳ thật, bất cứ bộ kinh nào, đối với mình có lợi ích, thì tức là chân kinh, chẳng có lợi ích, thì là kinh giả. Tuy là Phật nói, nhưng chẳng đối cơ lại có dụng gì? Tóm lại, khế hợp tức là chân, chẳng khế hợp tức là giả.

Đạo Phật không bao giờ mạt Pháp trên quê hương Việt nam

Tin bài có liên quan

32 Điềm Lành Ứng Hiện Khi Đức Phật Đản Sinh

32 điềm lành ứng hiện khi Đức Phật đản sinh

3 Sự Kiện Đặc Biệt Khi Đức Phật Đản Sinh

3 sự kiện đặc biệt khi Đức Phật đản sinh

Đóa Vô Ưu Toả Rạng Đêm Đen

Đóa vô ưu toả rạng đêm đen

Cuộc Đời Đức Phật: Phước Trí Trang Nghiêm, Trời Người Đều Cung Kính

Cuộc đời đức Phật: phước trí trang nghiêm, trời người đều cung kính

Có Nằm Mơ Con Người Cũng Không Nghĩ Tới Được

Có nằm mơ con người cũng không nghĩ tới được

Thập Trụ Bồ Tát

Thập Trụ Bồ Tát

Đức Phật Của Chúng Ta

Đức Phật của chúng ta

Sáu Pháp Ba-La-Mật

Sáu pháp Ba-La-Mật

Tôn Giả La Đà – Viên Mãn Hạnh Nguyện Nhờ Siêng Năng Phụng Sự, Tinh Tấn Tu Hành

Tôn giả La Đà – Viên mãn hạnh nguyện nhờ siêng năng phụng sự, tinh tấn tu hành

Những Điềm Lành Vi Diệu Lúc Đản Sinh Của Đức Thế Tôn

Những điềm lành vi diệu lúc Đản sinh của Đức Thế Tôn

Load More

Discussion about this post

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 103)

Chư vị đồng học, xin chào mọi người!Tôi có nhận được một tin nhắn, có người nói rằng ở Đài...

Vấn Đề Tự Lực Và Tha Lực

Đứng trước sức mạnh cuồng bạo của thiên nhiên, loài người tự cảm thấy mình nhỏ nhoi yếu đuối, sợ...

Đặt Nền Tảng Để Tuệ Giác Sinh Trưởng

Đặt Nền Tảng Để Tuệ Giác Sinh Trưởng

Bị nhốt trong chuồng của một nông dân đang tìm cách thoát ra.Không chờ đợi bất cứ điều gì.Đang lùa...

Diệt Ngay Lục Tặc Ngoài Đời

DIỆT NGAY LỤC TẶC NGOÀI ĐỜI ________________   “Lục căn” là sáu cơ quan Mắt, Tai, Mũi, Lưỡi và Thân,...

Tổng Luận Quan Điểm Niết-Bàn Theo Luận Thành Duy Thức

Tổng Luận Quan Điểm Niết-Bàn Theo Luận Thành Duy Thức

TỔNG LUẬN QUAN ĐIỂM NIẾT-BÀN THEO LUẬN THÀNH DUY THỨC Phước Nguyên ****** I/TIỂU DẪN Thành Duy Thức Luận trình...

Ngăn Chặn Thiểu Số Hóa Phật Giáo Là Tạo Ổn Định Xã Hội

Ngăn Chặn Thiểu Số Hóa Phật Giáo Là Tạo Ổn Định Xã Hội

NGĂN CHẶN THIỂU SỐ HÓA PHẬT GIÁO LÀ TẠO ỔN ĐỊNH XÃ HỘI Minh Thạnh Mới đây, tại Nghệ An,...

Mưa Sa Ướt Chiếc Khăn Hồng

Mưa Sa Ướt Chiếc Khăn Hồng

MƯA SA ƯỚT CHIẾC KHĂN HỒNG Thơ: Hoang Phong Diễn ngâm: Hồng Vân và Phan Xuân Thi "Trời mưa ướt...

Định Chế Lạt Ma Hóa Thân Đã Hết Thời

Định chế Lạt Ma hóa thân đã hết thời

ĐỊNH CHẾ LẠT MA HÓA THÂN “ĐÃ HẾT THỜI” Trọng Thành (RFI) Trả lời báo Đức, ngày 07/09/2014, lãnh đạo tinh thần Tây Tạng, Đức Đạt Lai Lạt...

Sống Tự Do Bất Cứ Nơi Nào Ở Đâu

Sống tự do bất cứ nơi nào ở đâu

Năng lượng giải phóng Nuôi dưỡng tự do Bạn là một nhiệm mầu Hiện tại tuyệt vời Thực tập mỉm...

Tin Tức Từ Biển Tâm

TIN TỨC TỪ BIỂN TÂM Lâm Thanh Huyền - Người dịch: Minh Chi Nhà Xuất Bản Tôn Giáo Hà Nội...

Biên Kiến Và Sở Tri Chướng. Xin Giải Thích Cho Tôi Biết Rõ Về Hai Từ Nầy?

Biên Kiến Và Sở Tri Chướng. Xin Giải Thích Cho Tôi Biết Rõ Về Hai Từ Nầy?

Và con người lý tưởng là con người tuyệt đối. Do đó họ rất khổ vì cứ muốn ngoại giới...

Mười Điều Tâm Niệm

Mười Điều Tâm Niệm

TỦ SÁCH ĐẠO PHẬT NGÀY NAYTHÍCH NHẬT TỪ10 ĐIỀU TÂM NIỆMHiệu chỉnh phiên tả:Thích Nữ Tâm Minh, Thích Nữ Huệ...

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 223)

****************Kinh văn: “Thân khẩu thường xuất, vô lượng diệu hương, do như Đàn hương, Ưu bát la hoa, kỳ hương...

Đôi Điều Về Ăn Chay

Đôi điều về ăn chay

ĐÔI ĐIỀU VỀ ĂN CHAY TIỂU LỤC THẦN PHONG     Những năm đóng cữa, cuộc sống về mặt vật...

Sự Khác Biệt Giữa Tưởng Tri Thức Tri Và Trí Tuệ

Sự khác biệt giữa tưởng tri thức tri và trí tuệ

SỰ KHÁC BIỆT GIỮA TƯỞNG TRI, THỨC TRI, VÀ TRÍ TUỆThích Trung Định Tưởng tri, thức tri và tuệ tri...

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 103)

Vấn Đề Tự Lực Và Tha Lực

Đặt Nền Tảng Để Tuệ Giác Sinh Trưởng

Diệt Ngay Lục Tặc Ngoài Đời

Tổng Luận Quan Điểm Niết-Bàn Theo Luận Thành Duy Thức

Ngăn Chặn Thiểu Số Hóa Phật Giáo Là Tạo Ổn Định Xã Hội

Mưa Sa Ướt Chiếc Khăn Hồng

Định chế Lạt Ma hóa thân đã hết thời

Sống tự do bất cứ nơi nào ở đâu

Tin Tức Từ Biển Tâm

Biên Kiến Và Sở Tri Chướng. Xin Giải Thích Cho Tôi Biết Rõ Về Hai Từ Nầy?

Mười Điều Tâm Niệm

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 223)

Đôi điều về ăn chay

Sự khác biệt giữa tưởng tri thức tri và trí tuệ

Tin mới nhận

Lời Phật dạy về đạo vợ chồng

Tâm Thư của Chùa Sắc Tứ Kim Sơn

Dự án xây dựng sân biện kinh (tranh biện) cho tu viện Sera May

Đức Phật đản sanh tay nào chỉ lên là đúng?

Lạy ông Phật nào?

Kinh Vô Thường

Đừng buồn lo gì cả

Vì sao Đức Phật nhập mẫu thai trong hình tướng voi trắng?

“Làm được thân người khó như rùa mù tìm bọng cây”

Từ hiện sinh đến đản sinh

Lời Phật dạy quý giá dành cho người phụ nữ

THƯ NGỎ v/v Xây Dựng Chánh Điện Chùa Kỳ Viên Khánh Phú

Cảm niệm Phật Đản

Lời Phật dạy về ác khẩu và nghiệp báo từ ác khẩu

Lời Phật dạy về dấu ấn ‘chuyển Pháp luân’ và ‘thị nhập Niết bàn’

Lời Phật dạy về lòng tham của con người

‘Đại Lễ Tưởng Niệm 50 Năm Bồ Tát Thích Quảng Đức Tự Thiêu

Đôi điều về nhân cách văn hóa của Đức Phật

Xin lỗi Phật, con từng nghĩ sẽ quay lưng với chùa

Lời Phật dạy sống ngay giây phút hiện tại

Tin mới nhận

Gia Phả Dòng Họ Thích Ca

Đức Phật là thầy dẫn đường bậc mô phạm đạo đức

Kinh Tế Học Phật Giáo Và Tài Nguyên Dưới Góc Nhìn Phật Giáo – Phượng Hoàng

Những Bước Thành Đạo – Minh Tâm

108 Lời Dạy Của Đức Đạt Lai Lạt Ma

Tam Pháp Ấn – Giáo Lý Trong Đạo Phật

Thông điệp của Đức Thế tôn (II)

Hai bai thơ của nữ thi sĩ Louise Glück

Một Bài Thơ

29. Khất Thực

Vô Niệm Vô Sanh

Tại Sao Đảng Cộng Sản Liên Xô Nỗ Lực Tiêu Diệt Tôn Giáo Bị Thất Bại

Đồng thanh tương ứng

Thơ: “Giữa Mùa Sen”

Cư Sĩ Đoàn Trung Còn 1908 – 1988 – Thích Đồng Bổn

Trọn lòng theo Phật

Pháp tu ”dừng một phút ”

Về Niên Đại Hán Dịch Của Kinh Na Tiên Tỳ Kheo

Bộ Chú Giải Kinh Pháp Cú: Trọn Bộ 4 Quyển

Điện Văn 243 Tối Mật Ngày 24/8/1963

Tin mới nhận

Niệm Phật không phải là kêu Phật

Kinh Pháp Hoa Giảng Giải

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 209)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 287)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 318)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 353)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 72)

Tinh Hoa Trí Tuệ – Ứng Dụng Tâm Kinh Trong Cuộc Sống

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 338)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 343)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 12)

Kinh Tiểu Bộ mục lục

Yếu Nghĩa Kinh Vô Lượng Nghĩa Và Nhập Vô Lượng Nghĩa Xứ Tam Muội

Pháp Hoa Đề Cương

Pháp Hoa Huyền Nghĩa

Giải Nghĩa Kinh Kim Cang, Bát Nhã & 33 Bài Kệ Của Các Vị Tổ Ấn – Hoa

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 34)

Tìm Hiểu Kinh Pháp Cú (Dhammapada)

Kinh Bát Đại Nhân Giác Giảng Giải

Bộ Kinh Trung (Trung Kinh Bộ)

Tin mới nhận

Hộ Niệm Và Khai Thị Cho Người Lâm Chung

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 18)

Ý Nghĩa 12 Lời Nguyện Niệm Phật

Niệm Phật Kiếm (Sự Tích Ngài Cưu Ma La Thập)

Ý Nghĩa Chân Thật Của Bổn Nguyện Niệm Phật

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 21)

Xả Bỏ Tự Ngã Khi Niệm Phật

Giới Thiệu: Bồ Tát Nāgārjuna Với Tư Tưởng Tịnh Độ

Vô Niệm Viên Thông Yếu Quyết

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 97)

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 12)

Ý Nghĩa Chính Chư Phật An Lập Tịnh Độ

Vô Lượng Thọ Kinh Khởi Tín Luận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 128)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 290)

Điều Khẩn Yếu Sau Khi Mãn Phần – Trích Niệm Phật Thập Yếu

Tịnh Độ Tông Và Pháp Môn Niệm Phật trong Giáo Pháp Của Phật Tổ

Tinh Hoa Của Đại Thừa Là Quan Điểm “Hồi Nhập Ta Bà”

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 37)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 359)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.