PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Trái tim thiền tập

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

TRÁI TIM THIỀN TẬP
Tác Giả: Sharon Salzberg
Nguyễn Duy Nhiên Dịch

 

Trai Tim Thien TapMỤC LỤC

PHẦN MỘT: TINH THẦN THIỀN TẬP
Tôi có cái mà bạn muốn
Sống dậy
Vì tình thương Đức Phật
Chuyển hóa khổ đau
Tình thương tự nhiên
Chánh tinh tấn và cơ hội
Sơ tâm
Buông bỏ
Thiền duyệt
Hơi thở ý thức
Bốn thiên trú
Sự thật chỉ là như vậy thôi
Trở về nhà
Trái tim của thiền tập
Từng giọt một
Đối tượng của sự ham muốn
Sân hận
Chờ đợi sự sống
Bất an
Biết tự tha thứ
Nhìn xuyên qua sự nghi ngờ
Nghỉ ngơi tâm mỏi mệt
Nỗi hành hạ của sự liên tục
Thực tập hàng ngày
PHẦN HAI: CON ĐƯỜNG CHUYỂN HÓA
Như là bầu trời
Không bao giờ cô độc
Tiếp xúc với cơn đau
Phán xét
Cá tính
Sóng thần
Thần thông lớn nhất
Trái quýt cuối cùng
Giây phút cuối cùng
Giây phút giải thoát
Lới trời Đế thích
Bốn mùa thay đổi
Chỉ có một điều mà thôi
Đối diện khổ đau
Đức tin – nơi đặt con tim mình
Vô Ngã
Cây cầu cảm thông
Không có bánh pizza trên Niết bàn
Thực tập cái chết
Một thế giới trong suốt
Ớt cay
Biết được sự bất tử
Từ bi là một động từ
PHẦN BA: SỐNG VỚI TUỆ GIÁC VÀ TÂM TỪ
Cuộc cách mạng của Đức Phật
Bắt theo kịp
Lỗi lầm
Năm điều chướng ngại
Con đường trung đạo
Lời cầu nguyện ở Bức Tường Tây
Là một cái gì và không là gì
Giới luật của những người khôn khéo
Niềm vui của tâm từ
Cơ hội của lao tù
Con tim tha thứ
Năng lượng của sự có mặt
Nói sự thật
Cuối con đường
Trách nghiệm
Vô úy
Từng bước một
Nhìn sâu sắc
Rất hạnh phúc
Kiên nhẫn
Niềm vui của sự ban tặng
Thái độc cởi mở
Vững chãi đi tới

 

Sharon_SalzbergVề tác giả

Bà Sharon Salzberg là một thiền sư cư sĩ nổi tiếng và cũng là tác giả của những quyển sách chuyên viết về thiền quán (vipassana). Những quyển sách viết về thiền của bà đã có tên trên danh sách của New Your Time Best Seller. Bà Sharon Salzberg, sáng lập viên của trung tâm thiền tập Insight Meditation Society tại Barre, Massachusetts cùng với Jack Kornfield và Joseph Goldstein, là một trong những người giữ một vai trò quan trọng trong việc mang thiền tập từ Á châu vào Tây phương. Bà chuyên dạy về thiền quán (vipassana) và thiền tâm từ (metta), và bà đã đi hướng dẫn các khóa tu nhiều nơi trên thế giới trong suốt hơn ba thập niên qua và rất được kính mến.

LỜI GIỚI THIỆU

Từ những ngày đầu bước chân vào con đường tu học Phật, tôi đã cảm thấy mạnh mẽ rằng thế nào tôi cũng sẽ tìm được cho mình một lối sống chân thật và an lạc. Vào thời ấy, cuộc sống của tôi bị chi phối bởi nhiều rối ren và sợ hãi. Tôi cảm thấy xa lạ với tất cả mọi người, với thế giới chung quanh, và ngay cả với những kinh nghiệm của chính mình. Trong thế giới của tôi có một sự phân biệt rõ rệt: tôi và người, đúng và sai. Và tất nhiên, lối nhìn ấy chỉ làm tăng thêm nỗi sợ hãi và đau khổ của tôi mà thôi.

Khi bước chân vào con đường tu tập, tôi ý thức rằng ta có khả năng giải thoát ra khỏi cái cảm giác cách biệt ấy, rằng chúng ta có thể sống trong một sự nối liền không giới hạn, bằng một con tim bao la vô tận. Cuộc đời đức Phật đã thể hiện điều ấy. Hành động của đức Phật lúc nào cũng là biểu hiện của tình thương và tuệ giác; dù ngài sống một mình hay với người khác, dù đang ở yên một chỗ hay trong khi đi hành đạo, dù đang giảng đạo hay ngồi yên thiền định, dù trong lúc tiếp xúc với người sùng mộ hay kẻ hủy báng ngài. Không một hoàn cảnh nào có thể giới hạn được lòng từ bi của đức Phật. Trái tim của ngài rộng lớn và bao dung như thế giới này.

Tinh túy của đạo Phật là: Tất cả chúng ta, ai cũng có khả năng từ bi và an lạc đó. Tiềm năng ấy không có gì là trừu tượng hoặc viển vông. Nó không phải dành riêng cho những người sống trước ta mấy ngàn năm ở một nơi chốn xa xôi nào khác. Một cuộc sống nối liền và chân thật có thể là hiện thực của chính ta, ngay bây giờ và ở đây. Nó thuộc về ta. Khám phá được rằng con tim ta có thể thật sự rộng lớn đủ để ôm trọn mọi kinh nghiệm trong cuộc đời này – khổ đau và hạnh phúc – chính là nền tảng của con đường tu tập. Từ đó ta sẽ tìm được một niềm an lạc và thảnh thơi trọn vẹn.

 Lối sống ấy đã được nhà thơ Rilke diễn tả thật đẹp:

 “Tôi sống đời tôi giữa những vòng tròn nới rộng
chúng vươn ra ôm trọn thế giới này
Có lẽ tôi sẽ không hoàn tất được vòng chót
nhưng tôi sẽ hết lòng”

 Tôi hy vọng quyển sách này sẽ khuyến khích bạn đem chánh niệm, tình thương và tuệ giác vào cuộc sống bằng sự tu tập của mình. Và bạn sẽ khám phá ra rằng trái tim mình có thể rộng lớn, bao la như thế giới. Hoặc như Rilke nói: Chỉ cần ta hết lòng mình mà thôi!

Sharon Salzberg

Pdf_Download_2
Trái Tim Thiền Tập

Tin bài có liên quan

Tuệ Trung Thượng Sĩ Ngữ Lục Giảng Giải

Triệu Châu Ngữ Lục

Trái Tim Của Trúc Lâm Đại Sĩ

Trái Tim Của Trúc Lâm Đại Sĩ

Ngữ Lục Thiền Sư Tuệ Chiếu Tôn Lâm Tế

Lâm Tế Ngữ Lục

Lâm Tế Ngữ Lục

Ebook Pdf Ngữ Lục Của Dịch Gỉa Dương Đình Hỷ

Ebook Pdf Ngữ Lục Của Dịch Gỉa Dương Đình Hỷ

Bàng Uẩn Ngữ Lục

Bàng Uẩn Ngữ Lục

Bá Trượng Ngữ Lục

Bá Trượng Ngữ Lục

Yếu Pháp Tu Tập Tuệ Giải Thoát

Yếu Pháp Tu Tập Tuệ Giải Thoát

Xúc Giác – Cội Nguồn Trí Tuệ (Song Ngữ)

Xúc giác – Cội nguồn trí tuệ (song ngữ)

Load More

Discussion about this post

Không Giữ Giới Là Biểu Hiện Của Thời Mạt Pháp

KHÔNG GIỮ GIỚILÀ BIỂU HIỆN CỦA THỜI MẠT PHÁPHT. Tuyên Hóa Sau khi đã thọ giới, nếu chúng ta có...

Tinh Hoa Và Sự Phát Triển Của Đạo Phật

Tinh Hoa Và Sự Phát Triển Của Đạo Phật

TINH HOA VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA ĐẠO PHẬT Buddhism - Its Essence and Development Edward Conze (1951) Chân Pháp...

Triết Học Upanisad – Thích Nhuận Thịnh

TRIẾT HỌC UPANISAD  Thích Nhuận Thịnh Từ khi con người xuất hiện trên trái đất, cũng chính là lúc họ...

Những Nét Siêu Thoát Của Phật Hoàng Trần Nhân Tông – Đạt Ma Khế Định

NHỮNG NÉT SIÊU THOÁT CỦA PHẬT HOÀNG TRẦN NHÂN TÔNG Đạt Ma Khế Định  Ai đã từng nghiên cứu đến Thiền...

An Lạc – Trạng Thái Cần Có Để Được Hạnh Phúc

An lạc – Trạng thái cần có để được hạnh phúc

Chúng ta chẳng bao giờ an lạc nếu suy nghĩ phải trừng phạt người khác để thỏa lòng mình. Vì...

Nét Đẹp Của Giới

Nét đẹp của Giới

NÉT ĐẸP CỦA GIỚIPháp thoại dành cho cộng đồng tu sĩ tại Wat Pah Nanachat 29/5/2006Ajahn Jayasaro | Diệu Liên Lý Thu...

Thiền Trong Đời Thường

Thiền Trong Đời Thường

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Chắp Tay Trong Cõi Vô Thường

Chắp tay trong cõi vô thường

CHẮP TAY TRONG CÕI VÔ THƯỜNG Lần đầu tiên y gặp tôi, y chắp hai tay và cúi đầu chào....

Nghiệp Nặng Và Sự Cứu Độ Của Đức Phật

Nghiệp nặng và sự cứu độ của Đức Phật

Một bậc trưởng lão, thọ giới Tỳ-kheo và tu hạnh đầu đà (khổ hạnh) đã hơn 50 năm. Ngài là...

Ba Đại Nguyện Của Phu Nhân Thắng Man

Ba Đại Nguyện Của Phu Nhân Thắng Man

BA ĐẠI NGUYỆN CỦA PHU NHÂN THẮNG MAN Chân Hiền Tâm Phu nhân Thắng Man sau khi phát mười hoằng...

Ý Nghĩa Bảy Bước Chân Của Đức Phật

Ý nghĩa bảy bước chân của Đức Phật

Hằng năm đến ngày trăng tròn tháng tư âm lịch, những hàng đệ tử của Đức Phật trên toàn thế...

Nhận Thức Về Tăng Ni Trẻ Và Mạng Xã Hội

Nhận thức về tăng ni trẻ và mạng xã hội

1. Giải pháp trí tuệ Theo cách hiểu thông thường, Trí tuệ là một tri thức uyên bác về một...

Người hành thiền bằng một chân và trọn cả trái tim

NGƯỜI HÀNH THIỀN BẰNG MỘT CHÂN VÀ TRỌN CẢ TRÁI TIM Nguyễn Mạnh Hùng Tôi bất ngờ gặp bác ở...

Hạnh Phúc Ở Quanh Đây

Hạnh phúc ở quanh đây

HẠNH PHÚC Ở QUANH ĐÂY Như Hùng   Hạnh phúc hay sự an lạc đích thực là nỗi khát vọng...

Vài Điểm Tương Đồng Và Khác Biệt Trong Bố Thí Giữa Ấn Giáo Và Phật Giáo

Vài Điểm Tương Đồng Và Khác Biệt Trong Bố Thí Giữa Ấn Giáo Và Phật Giáo

VÀI ĐIỂM TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT TRONG BỐ THÍGIỮA ẤN GIÁO VÀ PHẬT GIÁOChúc Phú   Khi nhận ra...

Không Giữ Giới Là Biểu Hiện Của Thời Mạt Pháp

Tinh Hoa Và Sự Phát Triển Của Đạo Phật

Triết Học Upanisad – Thích Nhuận Thịnh

Những Nét Siêu Thoát Của Phật Hoàng Trần Nhân Tông – Đạt Ma Khế Định

An lạc – Trạng thái cần có để được hạnh phúc

Nét đẹp của Giới

Thiền Trong Đời Thường

Chắp tay trong cõi vô thường

Nghiệp nặng và sự cứu độ của Đức Phật

Ba Đại Nguyện Của Phu Nhân Thắng Man

Ý nghĩa bảy bước chân của Đức Phật

Nhận thức về tăng ni trẻ và mạng xã hội

Người hành thiền bằng một chân và trọn cả trái tim

Hạnh phúc ở quanh đây

Vài Điểm Tương Đồng Và Khác Biệt Trong Bố Thí Giữa Ấn Giáo Và Phật Giáo

Tin mới nhận

Tại sao Đức Phật lại nói Thân người khó được, Phật pháp khó nghe?

Phật dạy: Thấy rõ không có gì bền chắc để sống tốt, nhẹ nhàng hơn

“Công ơn cha mẹ” theo lời Phật dạy

Đức Phật thành đạo và giá trị thực tiễn

Lời Phật dạy: Đời mình không sống ai sống hộ mình

Nhân quả tu hành theo lời Phật dạy

Hiệu dụng của việc niệm Phật

Tư tưởng bình đẳng của Đức Phật

Bảo vệ cuộc sống con người

Danh xưng “Pháp Vương” trong Phật giáo

Phật nói “Tại vì sao bạn được thân người?”

Tâm Thư Kêu Gọi Xây Dựng Chánh Điện Chùa Minh Đức

Chùa Từ Đức P. Thủy Xuân, Tp. Huế Thừa Thiên

Thư Ngỏ Kêu Gọi Xây Dựng, Trùng Tu Chùa Linh Sơn

Phật có bao giờ nói lời khó chịu làm buồn khổ người khác?

Đường về Câu Thi Na hôm nay

Suy nghĩ về kiếp người

Đôi điều về nhân cách văn hóa của Đức Phật

Phật dạy: “Bỏ tất cả mới được tất cả”

Tư duy về Niết Bàn (II)

Tin mới nhận

Có và không

Công đức – chuyện một dòng tiền không kiểm toán

Sự Linh Ứng Của Bồ-tát Có Mâu Thuẫn Với Luật Nhân Quả?

Thư Chúc Xuân Nhâm Dần – Chùa Bảo Quang

Phật dạy: Bí quyết cho giấc ngủ ngon

Sóng Lành Mùa Phật Đản Trần Kiêm Đoàn

Góc Nhìn Phật Giáo Về Khủng Hoảng Covid-19 – Tavivat Puntarigvivat -Thích Vân Phong Dịch Việt

Chương Trình Ca Nhạc Phật Giáo: Trái Tim Bất Diệt

Nhất thiết pháp vô ngã

Tùy duyên điều phục tâm

Ngôi chùa niệm Phật

Nghi Thức Tụng Niệm Trong Truyền Thống Phật Giáo Nguyên Thủy

Audio Book Kinh Kim Cang

Tượng Phật Đến Từ Phương Trời Xa – Tác Giả: Julia O’malley – Chuyển Ngữ: Cao Huy Hóa – Nguyễn Hoàng

Sư Pháp Thuận Với Câu Thơ Làm Kinh Dị Sứ Thần Triều Tống

Tùy duyên bất biến

Tứ Vô Lượng Và Sáu Ba La Mật (song ngữ Vietnamese-English)

Kinh Chanda (Chiên Đà)

Muốn bình an phải có phước

Trả Lời Vấn Đề Ăn Thịt Prof. S. Weeratunga, Pita Kotte

Tin mới nhận

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 03)

Bài Kinh Ngắn Về Tánh Không

Kinh Kim Cang: Diệu Lực Của Trí Bát Nhã

Bồ Tát Hạnh Trong Kinh Viên Giác

Chánh pháp là ngọn đèn (song ngữ)

Sự Tồn Tại Của Diệu Pháp – Tương Ưng, Sn-xlvi.25

Sổ Tay Mục Lục Tam Tạng Pāḷi

Kinh Bách Dụ: Sạ Lúa

Kinh Bách Dụ: Người nuôi dê

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 235)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 361)

Tâm thư của một Phật tử gửi Thiền sư Thích Nhất Hạnh

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 171)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 13)

Kinh Sunita-Sutta

Bát Nhã Ba La Mật Đa Tâm Kinh Lược Sớ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 165)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 17)

Kinh Bách Dụ: Người xuất gia tham lợi dưỡng

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 199)

Tin mới nhận

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 33)

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú (Tập 2)

Thiền Tịnh Song Tu

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 76)

Khuyên Người Niệm Phật

KINH PHẬT THUYẾT BÁT ĐẠI NHÂN GIÁC (phần cuối)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 47)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 326)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 64)

Tiểu Sử Đại Lão Ht. Thích Trí Tịnh

Long Thọ Với Phật A Di Đà Và Cõi Tịnh Độ

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 13)

Niệm Phật Sám Pháp

Pháp Môn Tịnh Độ – Con Đường Tu Tắt

Chương 1 bài 5 Khuyên tin sâu nhân quả (Tịnh Không pháp sư gia ngôn lục)

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 73)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 122)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 145)

Thành Kính Tưởng Niệm Trưởng Lão Hòa Thượng Thích Trí Tịnh Thích Nhật Từ Khể Thủ

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 11)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese