PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Trái Sung Chữa Tan Sỏi Mật, Điều Mà Ít Ai Biết – Lương Y Phan Văn Sang

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

TRÁI SUNG CHỮA TAN SỎI MẬT
ĐIỀU MÀ ÍT AI BIẾT
 Lương Y Phan Văn Sang

Trai_SungSung là loài cây sống trải rộng khắp nơi trên trái đất. Sung gần gũi với dân quê hiền hòa chất phát, từ đó có những câu hát, câu ca dao truyền từ đời này qua đời khác…

…Đói lòng ăn nửa trái sung
Chồng một thì lấy chồng chung thì đừng…

Theo Y học cổ truyền, quả sung có vị ngọt, tính bình, có công dụng kiện tỳ, ích vị, nhuận phế lợi hầu, nhuận tràng thông tiện…
Quả sung dân dã, quê mùa, nhưng ít ai biết sung có công dụng trị nhiều thứ bệnh.

Khi quý vị vào trang google nhập từ TRÁI SUNG sẽ được nhiều thông tin phong phú nói về trái sung.

Trái sung tên khoa học là Ficus carica, họ dâu tằm Moraceae L

Trái sung giàu Phenol, axit béo, omega3 và omega6, tốt cho tim mạch.

Chất xơ trái sung có thể giảm nguy cơ mắc một số bệnh ung thư, đặc biệt ung thư gan mật, ruột kết và ung thư vú.

Vi chất ổn định đường huyết, ổn định huyết áp…

Đó là những thông tin trong sách báo, trên mạng Internet, nhưng ở vùng miền Trung vùng sâu, vùng xa hẻo lánh của quê hương tôi người ta dùng để chữa hiệu quả một chứng bệnh, đó là bệnh

SỎI MẬT

Nghe qua khó tin nhưng là việc thật. Bỡi thế người Trung Hoa thường bảo “ người Việt Nam chết trên cây thuốc” là vậy.

Vào thời điểm những năm sau 1975, đời sống kinh tế và thuốc men rất là khó khăn khổ cực. đối với mọi người dân, nhất là vùng sâu vùng xa, cho nên mọi người rất sợ đau ốm.

Câu chuyện xảy ra vào khoảng năm 1976 tại huyện Phù Cát thuộc Tỉnh Bình Định quê hương tôi.

Hôm đó vào khoảng xế chiều trên bến xe lam, chưa đủ khách nên xe chưa chạy, trên chiếc xe lam chỉ có 3 người : một bà già ngồi nhai trầu bỏm bẻm miệng đỏ hoe, nhìn cô gái ( khoảng 20 tuổi ) ốm yếu, da mặt vàng sạm, với hơi thở yếu ớt nằm ngoặc nghẽo trong
vòng
tay người mẹ.

Bà già trầu cất tiếng hỏi:

– Chị ơi, con bé bị bệnh gì mà trông tội nghiệp quá vậy ?

– Dạ, cháu nó bị sỏi mật, nằm bệnh viện Đa khoa Quy Nhơn cả tháng nay, bác sĩ định mổ nhưng xét nghiệm
rồi nói cháu nó máu loãng không đông nên không thể mổ, nếu mổ sẽ không cầm được máu sẽ chết, thôi thì đưa cháu về cho ăn được gì ăn rồi cháu sẽ
chết !

Nói xong 2 hàng nước mắt lăn dài trên đôi má gầy còm của người mẹ.

Nghe xong, bà già tay cầm miếng trầu đang nhai trong miệng vứt xuống đất nghe cái “bộp”, nói một giọng chắc mẩm :

– Chết chóc cái gì mà chết, bịnh này mà mổ xẻ cái gì chứ ! Chị nghe lời tôi, về nhà hái một
rổ trái sung xanh, xắc mỏng phơi khô sao vàng cho vào nồi, đổ ngập nước
nấu cạn còn nửa nồi cho cháu uống dần sẽ hết bịnh.

Nghe bà già trầu nói thế người mẹ mừng quá quên cả cám ơn , về đến nhà trời cũng đã tối, bà con lối xóm nghe con bé về ai nấy đến thăm, nhìn thân hình tiều tụy, mê man mà lắc đầu thương xót.

Khi đưa cô con gái vào nằm trên giường, mặc ai thăm thì cứ đến thăm, riêng bà đốt đèn ra bờ sông soi tìm hái đầy một rổ trái sung.

Về đến nhà mọi người đến thăm ai nấy đã về hết, chỉ còn con gái bà còn nằm bất động trên giường. Mặc kệ mày !

Bà cặm cụi xắt mỏng từng trái sung, đêm không nắng không phơi được, hơn nữa thời giờ cấp bách bà chất lửa đốt, bắt chảo lên rang vàng đến khô giòn từng lát sung, sau đó cho vào nồi nấu đến khi còn lại 1 bát lớn thì trời cũng đã khuya lắm rồi.

– Dậy uống thuốc nè con

– Ôi ! Con mệt quá…

– Ráng uống để sống với người ta đi con ơi, không thì con sẽ chết!

Nửa tỉnh nửa mê nghe nói chết, cô con gái cũng sợ ráng ngồi dậy uống hết bát thuốc.

Thấy con uống xong, là lúc bà cũng mệt mỏi lắm, nằm ngủ thiếp lúc nào không hay.

………..

-Má ơi con đói bụng quá !

Đang nằm ngủ ngon giấc, bà mẹ giật mình ngồi dậy;

– Hã? Con nói gì ?

– Con đói bụng quá, có gì ăn không ?

Trời đất, con nhỏ nó hồi dương rồi sao ?
Nằm bệnh viện cả tháng trời nó có chịu ăn uống gì đâu, nó chỉ sống bằng
thuốc , bằng dịch chuyền thôi mà, sao nay về nhà nó lại đói bụng đòi ăn
? Vậy là nó hồi dương và sắp chết thật rồi. Bà thầm nghĩ vậy.

– Có ăn cũng để má nấu cơm nóng đã chứ. Còn cơm nguội ăn gì được .

– Kệ má ơi, cho con ăn đi, con đói lắm rồi.

Trời ! Bà còn sợ dữ nữa, nhất định con nhỏ hồi dương rồi, chắc rồi nó cũng chết, thôi cứ cho nó ăn đại cơm nguội, nếu nó có chết cũng là chết no. Nghĩ vậy bà bèn lấy cơm nguội với
mắm cho nó ăn.

Nhìn nó ăn ngon lành mà bà thấy buồn thương cho đứa con gái tội nghiệp, rồi đây nó sẽ không còn trên cõi đời này, không còn trong căn nhà này nữa…

 Sau hơn tháng trời xa nhà nằm bệnh viện, sáng nay nó đi khắp xóm khắp làng gặp nhà ai nó cũng ghé vào nói cười vui vẻ làm ai cũng lo cũng sợ. Cứ nghĩ cô gái này chết rồi mà hồi dương lại đi thăm mọi người rồi về cũng sẽ chết luôn…( dân quê hay quan miệm vậy mà ! )

Đến chiều nhìn đứa con gái xem ra vẫn khỏe hơn, bà nghĩ bụng : vậy là trái sung đã cứu sống con mình rồi. Bà vui mừng đi tìm hái thêm mấy rổ nữa về làm cho nó uống…

Thưa quý vị, trải qua 34, 35
năm nay cô con gái đó, nay đã trở thành bà nội bà ngoại rồi. Đây là câu
chuyện
thật 100% ở cùng làng quê tôi.

Thằng em út tôi ( sinh năm 1977) vào năm 1995 làm ăn ở Sài gòn cũng bị chứng sỏi mật nằm bệnh viện Bình dân (đã lên lịch mổ), tối hôm đó tôi có lên thăm thấy mắt, mặt và toàn thân là một màu vàng sạm ( nói xin lỗi, còn xấu hơn da người mới chết ) nhưng sáng hôm sau đã thấy nó vát mặt về nhà.

 -Trời ơi, sao mày không nằm để bác sĩ người ta mổ ?

Thì thằng em tôi nó nó nói: “Thôi, em về uống trái sung, sợ mổ lắm”.

Và thưa quý vị quả thật cho đến hôm nay ( tháng 2-2011) trải qua 16 năm nó vẫn lao động bình thường, sỏi cũng tiêu đâu mất.

Trải qua 12 năm tôi có tham gia chữa bệnh từ thiện ở các phòng khám của các chùa. Vào năm 2003 tôi đang châm cứu cho một bà bệnh nhân, bà ấy bảo:

-Thầy ơi châm giùm tôi chỗ cạnh sườn này. Vừa nói bà vừa lấy ngón tay chỉ vào.Tôi hỏi

– Sao lại phải châm chỗ này ?

– Tôi bị sỏi mật, còn 1 tháng nữa là tôi phải đi mổ đó.Giờ châm cho đỡ đau thôi.

Bà còn nói –“bác sĩ cho biết giá mổ xong hoàn tấc là 30 triệu đó”.

Tôi hỏi :

-Vậy ai lo cho bà ?

– Tôi có thằng con làm giám đốc sẽ lo cho tôi về tiền bạc.

Nghe vậy tôi nói nữa đùa nửa thật:

– Vậy nếu tôi chữa cho bà, đến khi tan hết sỏi, khỏi mổ bà cho tôi bao nhiêu ?

Thật tình những lương y chúng tôi phần đông ai cũng nghèo, nhưng vì yêu thích nghề nên ăn cơm nhà đi làm từ thiện miễn phí, giúp cho những bệnh, thỉnh thoảng cũng gặp được những người gia đình khá giả họ cũng có bồi dưỡng cho chúng tôi ít nhiều có tiền uống café với anh em , nay gặp bà bệnh nhân này nói có con làm giám
đốc vậy cũng mừng.

Bà ấy nói : Nếu thầy chữa tôi hết bệnh khỏi mổ tôi tạ thầy 10 triệu, nhưng mà…thầy chữa hết không ?

– Tôi là người lớn, là một lương y không thể nói đùa.

Nghe vậy bà ấy vui mừng 2 bên thỏa thuận bằng miệng với nhau và hứa ngày mai đến gặp tôi lấy thuốc.

Tôi mướn người đi tìm hái trái sung về sao tẩm chế biến,thỉnh thoảng hết thuốc bà thường đến gặp tôi để lấy về uống, liên tục như thế thời gian khoảng 1 tháng, rồi sau đó bà bặt tăm luôn không thấy đến nữa, mà tôi thì quên hỏi số điện thoại
nhà bà. Đến chừng 6 tháng sau bà đến chùa, gặp lại bà tôi rất vui và hỏi :

– Lâu quá không gặp bà, bà khỏe không ?

– Khỏe !

– Vậy sỏi mật bà hết chưa ? Có đi bác sĩ mổ không ?

Bà đáp :

– À hết rồi, hết rồi thôi đâu có đi bác sĩ chi nữa.

Tôi hỏi :

– Vậy chứ còn bà hứa sau khi hết bệnh cho tôi 10 triệu bà tính sao ?

Bà cười giả lả : Các thầy có cái tâm đến đây làm từ thiện mà nhắc đến tiền bạc sao ?

– Trời đất ! Bà nói vậy thôi tôi chịu thua bà luôn.

Từ đó về sau, gặp bà tôi cũng không nhắc đến chuyện đó nữa.

“Làm người thầy thuốc rất vinh hạnh, nhưng cũng lắm phũ phàng” là vậy. Đây là chuyện có thật trong đời làm thuốc của tôi, bạn bè đồng nghiệp làm chung với tôi, biết chuyện ai cũng
phì cười.

Là một người Phật tử tin sâu
vào Phật Pháp, một lương y tuy có đủ bằng cấp chứng chỉ hành nghề, nhưng xưa nay phần nhiều làm ở các chùa, tiếp xúc đủ loại bịnh, tuy ít ai biết đến tôi, nhưng tôi cũng có vài bí quyết kinh nghiệm nhỏ, người ta bảo “ Thầy dở cũng đỡ xóm làng” ấy mà.Nay tuổi cũng đã xế chiều, trường chay đạm bạc, niệm Phật phát nguyện vãng sanh, không vì danh lợi,
muốn được phổ biến, chia sẻ cùng Chư Đạo hữu một vài kinh nghiệm nhỏ.

Nói thế chứ cũng tùy theo cơ địa của từng mỗi người, nhưng những phương tôi chia sẻ từ “cây nhà lá vườn”, bằng trái, hoa, củ quả… uống vào nếu vô thưởng thì cũng vô phạt. .

Khi quý vị gặp bệnh này hãy làm bằng cái tâm ( miễn phí ) sau khi thấy hiệu quả cũng xin được chia sẻ lại niềm vui đó đến với tôi, tôi sẽ tiếp tục phổ biến những phương khác nữa bằng những câu chuyện như trên.

Thuốc không phân là thuốc mắc hay thuốc rẻ, Thuốc nào trị lành bệnh là thuốc hay !

Pháp Phật không phân biệt Pháp cao hay Pháp thấp, Pháp nào hạp căn cơ, cứu cánh là Pháp đó hay !

NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT

(Đạo Phật Ngày Nay)

Xem tiếp:
Hiệu Quả Từ Trái Sung Chữa Tan Sỏi Mật

16/06/2011 06:41:00
Phan văn Nghiêm

 

Tin bài có liên quan

Về Chết Và Tái Sinh – Những Điểm Then Chốt Để Thực Hành Bồ Đề Tâm Vào Giờ Phút Cuối Đời

Về chết và tái sinh – những điểm then chốt để thực hành bồ đề tâm vào giờ phút cuối đời

Về Chết Và Tái Sinh – Cách Thức Tái Sinh

Về chết và tái sinh – cách thức tái sinh

Về Chết Và Tái Sinh – Cách Thức Đối Mặt Với Cái Chết

Về chết và tái sinh – cách thức đối mặt với cái chết

Vận Dụng Tư Tưởng Bát Nhã Kim Cang Trong Cuộc Sống

Vận Dụng Tư Tưởng Bát Nhã Kim Cang Trong Cuộc Sống

Vấn Đề Trợ Tử – Nguyên Hiệp

Vấn Đề Trợ Tử – Nguyên Hiệp

Vấn đề sanh và tử trong đời người

Vấn Đề Hỏa Táng & Di Chúc Của Một Số Vị Đại Sư Đương Đại

Vấn Đề Hỏa Táng & Di Chúc Của Một Số Vị Đại Sư Đương Đại

Vấn Đề Cúng Kiếng

Vấn Đề Cúng Kiếng

Vài Suy Nghĩ Về Số Mệnh Trong Phật Giáo

Vài Suy Nghĩ Về Những Hình Thức Lễ Táng – Thích Quảng Phước

Vài Suy Nghĩ Về Những Hình Thức Lễ Táng – Thích Quảng Phước

Load More

Discussion about this post

Sống Và Chết – Võ Văn Lân

SỐNG VÀ CHẾTVõ Văn Lân “Sinh tự hà lai, tử tùng hà khứ?” Sinh từ đâu đến, chết theo đâu...

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 19)

Trong Cảm Ứng Thiên Hội Biên, câu thứ mười chín có hai chữ “Trung Hiếu”. Hai chữ này thực ra...

Khái Niệm Giác Ngộ Trong Đạo Phật – S. K. Nanayakkara; Thích Nữ Liên Hòa Dịch

Khái Niệm Giác Ngộ Trong Đạo Phật – S. K. Nanayakkara; Thích Nữ Liên Hòa Dịch

KHÁI NIỆM GIÁC NGỘ TRONG ĐẠO PHẬT S. K. Nanayakkara Thích Nữ Liên Hòa dịch Đức Phật là vị tiên...

Khúc Ngâm Của Người Con Đi Xa

Khúc Ngâm Của Người Con Đi Xa

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Học Hạnh Vô Tranh

Học hạnh vô tranh

Thế nhưng, vì nghiệp lực nên có người rơi vào những hội chúng nhiều bất hòa, thường nghi kỵ, tranh...

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 284)

Mọi thứ đều cứu cánh viên mãn. Điều đầu tiên là tướng mạo. Bạn xem Phật nói ở trong Kinh...

Bàn Về Sợ Hãi

Bàn Về Sợ Hãi

BÀN VỀ SỢ HÃI  – 2009 – HarperSanFrancisco A Division of HarperCollinsPublishers  J. KRISHNAMURTI Lời dịch: ÔNG KHÔNG Có sợ...

Không Phải Của Mình Thì Nên Buông

Không phải của mình thì nên buông

KHÔNG PHẢI CỦA MÌNH THÌ NÊN BUÔNG Quảng Tánh   Các Tỳ-kheo đang tu học trong rừng cây Kỳ-đà. Chợt...

Học Phật

HỌC PHẬTVĩnh Hảo Học Phật là học con đường trở về với chân tâm, với Phật tánh—vốn hàm tàng nơi...

Thông Tư V/v Khuyến thỉnh Cử Hành Lễ Phật Đản GHPGVNTN Hoa Kỳ

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Sự Suy Tàn Của Phật Giáo Ấn Độ

Sự Suy Tàn Của Phật Giáo Ấn Độ

SỰ SUY TÀN CỦA PHẬT GIÁO ẤN ĐỘ(Decline of Buddhism in India)Thích Trung Định Asoka Buddhist Missions (Wikipedia) Có rất...

Cái Thiện Và Hạnh Phúc

Cái thiện và hạnh phúc

Từ thời thơ ấu, chúng ta đã biết thiện ác, tốt xấu là gì. Ăn cơm vung vãi đầy bàn...

Kinh Bổn Nguyện Công Đức Của Bảy Đức Phật Dược Sư Lưu Ly Quang Như Lai

KINH BỔN NGUYỆN CÔNG ĐỨC CỦA BẢY ĐỨC PHẬT DƯỢC SƯ LƯU LY QUANG NHƯ LAIHán dịch: Đời Đại Đường,...

Ý Nghĩa Của Hai Chữ Lăng Nghiêm Và Nguyên Nhân Nào Phật Nói Chú Lăng Nghiêm.

Ý NGHĨA CỦA HAI CHỮ LĂNG NGHIÊM VÀ NGUYÊN NHÂN NÀO PHẬT NÓI CHÚ LĂNG NGHIÊM.Thích Phước Thái   Hỏi:...

Chùa Giác Ngộ Thân Yêu

Chùa Giác Ngộ Thân Yêu

CHÙA GIÁC NGỘ THÂN YÊU “...Tôi nhớ làm sao những buổi chiềuLời kinh giải thoát vọng cao siêuĐây ngôi chùa...

Sống Và Chết – Võ Văn Lân

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 19)

Khái Niệm Giác Ngộ Trong Đạo Phật – S. K. Nanayakkara; Thích Nữ Liên Hòa Dịch

Khúc Ngâm Của Người Con Đi Xa

Học hạnh vô tranh

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 284)

Bàn Về Sợ Hãi

Không phải của mình thì nên buông

Học Phật

Thông Tư V/v Khuyến thỉnh Cử Hành Lễ Phật Đản GHPGVNTN Hoa Kỳ

Sự Suy Tàn Của Phật Giáo Ấn Độ

Cái thiện và hạnh phúc

Kinh Bổn Nguyện Công Đức Của Bảy Đức Phật Dược Sư Lưu Ly Quang Như Lai

Ý Nghĩa Của Hai Chữ Lăng Nghiêm Và Nguyên Nhân Nào Phật Nói Chú Lăng Nghiêm.

Chùa Giác Ngộ Thân Yêu

Tin mới nhận

Lời Phật dạy về minh và vô minh

Sống chung với mẹ chồng theo lời Phật dạy

Phật dạy về nghiệp báo sai biệt của mỗi người

9 điều quan trọng để tình bạn đẹp theo kinh Hiền Nhân

50 Năm Nhìn Lại Phật Giáo Tranh Đấu 1963

10 hạnh lành Phật dạy, chẳng lo gì buồn khổ

Phật ở tại tâm khi ta hướng thiện

Toàn Văn Khai Thị Của Trưởng Lão Hòa Thượng Thích Phổ Tuệ

Trút bỏ phiền ưu theo lời Phật dạy

Phật dạy về phái yếu

Trong đời sống khi gặp cảnh không hòa thuận nên xử lý thế nào?

Thư Ngỏ Của Chùa Bửu Minh, Đồng Tháp Xây Dựng Giảng Đường Tu Học

Danh ngôn lời vàng Phật dạy về trí tuệ

Mười hai căn bệnh không được thấy Phật

Phật dạy: Đam mê cờ bạc có sáu nguy hiểm

Chùa Vũ Hạ – An Vũ – Quỳnh Phụ – Thái Bình

Kinh Vô Thường

Kính Ngưỡng Bồ Tát Thích Quảng Đức

Giảng nghĩa chữ Phật

Truyện Phật giáo: Thái tử cầu Pháp

Tin mới nhận

Bản chất cầu nguyện

Con Rồng Trong Kinh Điển Phật Giáo – Ht. Thích Thiện Siêu

Tản Mạn Về Virus Corona… Bình Tĩnh Và Nhìn Nhận Vấn Đề Qua 3 Khía Cạnh: Khoa Học Tự Nhiên, Khoa Học Xã Hội Và Khoa Học Tâm Linh

Ngục Tù Của Đời Sống

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 301)

Con Đường Cao Quý Có Tám Phần (song ngữ)

Tâm Kinh

Nhớ Stephen Hawking Thiên Tài Bất Hạnh

Làm thế nào để thực hành Tâm từ bi (Song ngữ Vietnamese-English)

Phật Quốc Trong Kinh Vô Lượng Thọ

Vào Thiền

Năm món trói buộc và ngăn che

Bát Nhã Tâm Kinh Qua Cái Nhìn Duy Thức

Cúng tế nhiều chưa hẳn phước đã nhiều

Thời đại của chúng ta

Giác Ngộ Trong Kinh Bát Đại Nhân Giác

Đánh Giá Đúng Sự Ân Cần

Ăn thịt có phải là ác nghiệp?

Giới Thiệu Về Thiền Vipassana

Phật dạy không nói dối hại người

Tin mới nhận

Kinh Bách Dụ: Mài đá

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 195)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 228)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 38)

Sự Tiếp Nối Của Nghiệp, Kinh Tăng Chi Bộ (Song ngữ)

Tư Tưởng Thiền Học Trong Kinh Kim Cang

Lời Phật Dạy Trong Kinh Tạng Nikaya Tập 2

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 57)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 243)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 307)

Kinh Bách Dụ: Nếm xoài

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 53)

Aputtaka-sutta Sự Giàu Có Của Một Người Keo Kiệt

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 50)

Đại Lễ Phật Đản Vesak Năm 2022 tại Liên Hợp Quốc và Tòa Bạch Ốc

GIỚI THIỆU KINH KIM CANG

Kinh Sunita-Sutta

Kinh Di Giáo Lược Giải

Giải Mã Bí Ẩn Kinh Pháp Hoa

Ý Nghĩa Đề Kinh Kim Cang

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 262)

BÁT NHÃ BA LA MẬT ĐA TÂM KINH (Tập 5)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 23)

Lý Luận Và Sự Thật Của Nhân Quả

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 54)

Đức Phật A Di Đà Và Cõi Tịnh Độ Cực Lạc

Pháp Môn Tịnh Độ – Bài 4

Chương 1 bài 3 Luận về việc lớn tử sinh (08/05/2022)

Nhận Thức Phật Giáo

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 283)

PHƯƠNG PHÁP DẠY CON KHI MANG THAI

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 271)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 18)

KHÔNG LÀM GIẶC, KHÔNG NÓI XẤU LÃNH ĐẠO TỔ QUỐC, KHÔNG TRỐN THUẾ, KHÔNG VI PHẠM PHÁP LUẬT (Phần 1)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 32)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 46)

Tịnh Không Pháp Ngữ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 156)

Cực Lạc Thù Thắng

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 80)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.