PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Trải nghiệm tuổi trẻ của Đức Phật

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Mục lục

  1. Với sự cống hiến của sức trẻ, Đức Phật đã làm một sa môn học đạo, tu đạo, thành đạo và hành đạo một cách hiệu quả. T

Một năm khởi đầu từ mùa xuân, một đời khởi đầu từ tuổi trẻ. Tuổi trẻ là tuổi có công lực mạnh mẽ nhất để có thể làm nên sự nghiệp cho một đời người. Chính bản thân Đức Phật, Ngài thoát khỏi ngục vàng “khi tuổi còn trẻ, tóc đen nhánh, với tuổi thanh xuân đầy nhựa sống”

Một năm khởi đầu từ mùa xuân, một đời khởi đầu từ tuổi trẻ. Tuổi trẻ là tuổi có công lực mạnh mẽ nhất để có thể làm nên sự nghiệp cho một đời người. Chính bản thân Đức Phật, Ngài thoát khỏi ngục vàng “khi tuổi còn trẻ, tóc đen nhánh, với tuổi thanh xuân đầy nhựa sống” (Trường bộ kinh, số 4: Sonadanta; số 5: Kutadanta), là một điển hình sinh động về tiềm năng của tuổi trẻ. Sự mô tả này còn có thể gặp trong kinh Thánh cầu, Trung bộ kinh số 26, rằng “khi Ta còn trẻ, niên thiếu, tóc đen nhánh, đầy đủ huyết khí của tuổi thanh xuân, trong thời vàng son cuộc đời, mặc dầu cha mẹ không bằng lòng, nước mắt đầy mặt, than khóc, Ta cạo bỏ râu tóc, đắp áo cà-sa, xuất gia, từ bỏ gia đình, sống không gia đình. Ta xuất gia như vậy, một người đi tìm cái gì chí thiện, tìm cầu vô thượng tối thắng an tịnh đạo lộ.”

Với tuổi trẻ, Ngài có thể trải qua 6 năm ròng thực hành khổ hạnh đến cùng cực. Thử nhớ lại những hình thức khổ hạnh được Đức Phật diễn tả lại trong Đại kinh sư tử hống, số 12 Trung bộ kinh, như ngày ăn một hạt đậu hoặc một hạt mè (Ngài còn nhắc là đừng có tưởng hạt đậu, hạt mè thời ấy lớn hơn hạt đậu, hạt mè bây giờ, nó cũng giống vậy thôi), thì chỉ có sức trẻ mới chịu đựng nổi.

Với Sự Cống Hiến Của Sức Trẻ, Đức Phật Đã Làm Một Sa Môn Học Đạo, Tu Đạo, Thành Đạo Và Hành Đạo Một Cách Hiệu Quả. T

Với sự cống hiến của sức trẻ, Đức Phật đã làm một sa môn học đạo, tu đạo, thành đạo và hành đạo một cách hiệu quả. T

Những bài học rút ra từ cuộc đời Đức Phật

Với tuổi trẻ, cùng nỗ lực phi thường một cách có nghệ thuật, để rồi Ngài chứng đạt chân lý giải thoát. Ngài đã ngồi yên dưới cội bồ đề theo sự mô tả trong kinh sách là suốt 49  ngày đêm, để vượt qua già, bệnh, chết, sầu, ô nhiễm và chứng đạt “vô thượng an ổn khỏi các khổ ách” (Kinh Thánh Cầu, trung bộ kinh số 26). Với sức trẻ, Ngài nỗ lực tinh chuyên thiền định, tu tập thân và tâm đúng theo pháp của bậc thánh (Đại kinh Saccaka, kinh số 36 Trung bộ kinh).

Với tuổi trẻ, Ngài thành lập ra một tôn giáo giải thoát cho đời và lan truyền rộng rãi khắp nơi vượt qua không gian và thời gian. Đạo Phật hình thành trên đất Ấn với chủ trương công bằng, bình đẳng xã hội, bình đẳng giới tính, đặt trọng tâm vào nỗ lực cá  nhân… như một cuộc cách mạng vĩ đại thời ấy. Do vậy, Ngài gặp vô số chướng ngại trên con đường hoằng hóa từ nội bộ đệ tử cũng như từ ngoại đạo. Với sức trẻ, Ngài kiên định trên bước chân hoằng hóa và tuyên bố “ta không tranh cãi với đời” (Kinh Trung bộ, tập I, Kinh số 18: Kinh Mật hoàn). Mỗi ngày, Ngài đều tinh tấn trên bước chân du hóa. Nếu gặp người nào có duyên hỏi đạo, hoặc ngươi nào Ngài thấy đủ duyên để độ, Ngài liền đến đó để nói pháp giáo hóa. Thế đấy, Ngài ra đi, mặc cho cái nắng chói chang như đổ lửa trên đầu, Ngài vẫn cứ kiên trì giữa bụi đường mù mịt. Mãi cho đến chiều tối, Ngài dừng bước nghỉ ngơi. Nếu có ngôi làng hay ngôi rừng nào gần đấy có thể nghỉ tạm qua đêm, Ngài nghỉ  ở đấy, có lúc Ngài lót lá trong rừng nghỉ lưng như vậy trong tiết mùa đông lạnh giá với cảnh  màn trời chiếu đất (Kinh Tăng chi bộ, tập I, chương 3 pháp, phẩm 4, mục 34: Về Alavī).

Với sự cống hiến của sức trẻ, Đức Phật đã làm một sa môn học đạo, tu đạo, thành đạo và hành đạo một cách hiệu quả. Từ kinh nghiệm bản thân, Ngài dạy rằng “Còn với tỳ kheo trẻ ; Nồng cháy với nhiệt tình, Nhưng không con, không cái, Không của cải truyền thừa, Không con, không thừa tự, Như thân cây tala.” (Tương ưng bộ kinh, tập I, chương III, Phẩm 1, mục 1).  Do đó, trong giáo lý Ngài dạy, chúng ta thấy Ngài rất coi trọng về tuổi trẻ. Ngài nói có bốn thứ trẻ không nên coi thường, đó là: vua trẻ tuổi, tỳ kheo trẻ tuổi, đóm lửa nhỏ và con rắn nhỏ” (Tương ưng bộ kinh, tập I, chương III, Phẩm 1, mục 1).

Tin bài có liên quan

32 Điềm Lành Ứng Hiện Khi Đức Phật Đản Sinh

32 điềm lành ứng hiện khi Đức Phật đản sinh

3 Sự Kiện Đặc Biệt Khi Đức Phật Đản Sinh

3 sự kiện đặc biệt khi Đức Phật đản sinh

Đóa Vô Ưu Toả Rạng Đêm Đen

Đóa vô ưu toả rạng đêm đen

Cuộc Đời Đức Phật: Phước Trí Trang Nghiêm, Trời Người Đều Cung Kính

Cuộc đời đức Phật: phước trí trang nghiêm, trời người đều cung kính

Có Nằm Mơ Con Người Cũng Không Nghĩ Tới Được

Có nằm mơ con người cũng không nghĩ tới được

Thập Trụ Bồ Tát

Thập Trụ Bồ Tát

Đức Phật Của Chúng Ta

Đức Phật của chúng ta

Sáu Pháp Ba-La-Mật

Sáu pháp Ba-La-Mật

Tôn Giả La Đà – Viên Mãn Hạnh Nguyện Nhờ Siêng Năng Phụng Sự, Tinh Tấn Tu Hành

Tôn giả La Đà – Viên mãn hạnh nguyện nhờ siêng năng phụng sự, tinh tấn tu hành

Những Điềm Lành Vi Diệu Lúc Đản Sinh Của Đức Thế Tôn

Những điềm lành vi diệu lúc Đản sinh của Đức Thế Tôn

Load More

Discussion about this post

Lộc Thọ Ni Tự

Lộc Thọ Ni Tự

CHÙA LỘC THỌ                                                                          Chùa Lộc Thọ nằm trên đường Xóm Chiếu, thôn Ngọc...

Tâm Phân Biệt

Tâm Phân Biệt

TÂM PHÂN BIỆT Nguyên tác: Thiền sư Ajahn Chah Tỳ kheo Khánh-Hỷ chuyển dịch Nghĩa rốt ráo của Chánh Kiến...

Di Dời Tượng Đài Quách Thị Trang Cất Vào Lịch Sử Hay Khép Lại Lịch Sử ?

Di Dời Tượng Đài Quách Thị Trang Cất Vào Lịch Sử Hay Khép Lại Lịch Sử ?

Di Dời Tượng Đài Quách Thị Trang Cất Vào Lịch Sử Hay Khép Lại Lịch Sử ?Bài: Dương Kinh Thành...

Cầu & Vô Sở Cầu Theo Quan Điểm Phật Giáo (Song Ngữ Vietnamese-English )

Cầu & Vô Sở Cầu Theo Quan Điểm Phật Giáo (Song ngữ Vietnamese-English )

CẦU & VÔ SỞ CẦU  THEO QUAN ĐIỂM PHẬT GIÁO Thiện Phúc   Theo Phật giáo, cầu có nghĩa mà...

Buổi Tiệc Chiều Đông

Buổi tiệc chiều đông

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Tuyển Tập Ni Trưởng Trí Hải – Từ Nguồn Diệu Pháp

Tuyển Tập Ni Trưởng Trí Hải – Từ Nguồn Diệu Pháp

TUYỂN TẬPNI TRƯỞNG TRÍ HẢI – TỪ NGUỒN DIỆU PHÁPNHÂN 18 NĂM NI TRƯỞNG ĐI XA.,.. (2003-2021)Thực hiện Tuyển tập:NGUYỄN HIỀN-ĐỨCPhật...

Nên Làm Gì Ngày Phật Đản Sanh – Thích Trúc Thái Minh

Nên Làm Gì Ngày Phật Đản Sanh – Thích Trúc Thái Minh

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Nhận Thức Chuẩn Mực

Nhận thức chuẩn mực

Trong cuộc sống, mỗi người đều có một niềm tin và niềm tin đó phải được thể hiện bằng một...

Nghiệp Hay Định Luật Đạo Đức Nhân Quả

Nghiệp Hay Định Luật Đạo Đức Nhân Quả

NGHIỆP HAY ĐỊNH LUẬT ĐẠO ĐỨC NHÂN QUẢ Thích Phước Sơn Đức Phật trả lời vắn tắt: “Mỗi chúng sinh đều có...

Niệm Phật Kiếm (Sự Tích Ngài Cưu Ma La Thập)

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Ăn Chay Trọn Đời

Ăn chay trọn đời

ĂN CHAY TRỌN ĐỜINguyễn Xuân Chiến   Học chữ từ bi chẳng sát sanh Thịt da, xương máu, giết sao...

Phương Cách Đối Phó Với Bệnh Tật

Phương cách đối phó với bệnh tật

Đức Phật khuyên chúng ta nhìn bệnh từ một quan điểm rộng rãi hơn; đó là dầu ta có tìm...

Chùm Thơ Myanmar

Chùm Thơ Myanmar

CHÙM THƠ MYANMARMinh Đức Triều Tâm Ảnh 1- Cảm Xúc Từ Mandalay ôi! Mandalay ôi! kinh thành hoang phế cổ...

Pháp Hoa Thất Dụ – Dụ Thứ Hai: Đứa Con Bỏ Nhà Đi Ăn Xin

Pháp hoa thất dụ – Dụ thứ hai: Đứa con bỏ nhà đi ăn xin

Trong kinh Pháp Hoa, mỗi phẩm hầu như đều đề cập đến một câu chuyện, một thí dụ để làm...

Tâm Tịnh Thì Quốc Độ Tịnh

Tâm tịnh thì quốc độ tịnh

Trong kinh Hoa nghiêm, Đức Phật cho biết: “Tất cả chỉ tâm tạo”, “Tâm như thợ vẽ khéo, vẽ nên...

Lộc Thọ Ni Tự

Tâm Phân Biệt

Di Dời Tượng Đài Quách Thị Trang Cất Vào Lịch Sử Hay Khép Lại Lịch Sử ?

Cầu & Vô Sở Cầu Theo Quan Điểm Phật Giáo (Song ngữ Vietnamese-English )

Buổi tiệc chiều đông

Tuyển Tập Ni Trưởng Trí Hải – Từ Nguồn Diệu Pháp

Nên Làm Gì Ngày Phật Đản Sanh – Thích Trúc Thái Minh

Nhận thức chuẩn mực

Nghiệp Hay Định Luật Đạo Đức Nhân Quả

Niệm Phật Kiếm (Sự Tích Ngài Cưu Ma La Thập)

Ăn chay trọn đời

Phương cách đối phó với bệnh tật

Chùm Thơ Myanmar

Pháp hoa thất dụ – Dụ thứ hai: Đứa con bỏ nhà đi ăn xin

Tâm tịnh thì quốc độ tịnh

Tin mới nhận

Những lời dạy cuối cùng của Đức Phật

Bài học nào cho chúng ta hôm nay?

Lí do Đức Phật ra đời là gì?

Phật dạy cách làm đẹp

Ứng dụng lời Phật dạy để nuôi dưỡng con cái tốt hơn

The Self-immolation In Vietnam –

Đức Phật của chúng ta là một người như thế…

Kinh Vô Thường

Đức Phật: Sự hoá độ viên mãn

Lời Phật dạy về hai hạng người không biết chán đủ

Mười lý do nên tu tập từ bi quán

Quan Âm tu viện cùng chiến sĩ bộ đội Biên phòng hạ thủy 7 đóa sen cầu vồng

Chùa Từ Đức P. Thủy Xuân, Tp. Huế Thừa Thiên

Cần trả lại sự tôn nghiêm cho hình tượng Đức Phật

Phật dạy sắc đẹp làm con người mê muội

Công đức chiêm bái Phật tích

Đùa chơi với khổ

Đức Phật biết tất cả là do đâu?

Lời Phật dạy xưa và nay

Hành vi thiện ác của mỗi người qua vầng trăng

Tin mới nhận

Làm Mì-căn Tươi Từ Bột Mì-căn Mua Ở Siêu Thị Hoa-kỳ

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 38)

Văn Hóa Phong Bì Trong Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam – Cư Sĩ Lê Minh

Về chết và tái sinh – cách thức tái sinh

Hòa Âm Cùng Thiên Lý Độc Hành

Hãy làm một cuộc cách mạng

Đạo Đức, Nghiệp và Sự Phát Triển Bền Vững

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 73)

Kế Thừa Gia Tài Chánh Pháp

Ứng dụng theo lời dạy của Phật, xã hội sẽ được những gì

Những Tư Tưởng Gia Vĩ Đại Phương Đông

Mùa Thu này, xin cúng dường chư Phật

Ta Đang Làm Gì Đời Ta?

Đức Đạt Lai Lạt Ma Kêu Gọi Hạnh Phúc Và Hoà Bình ở Glastonbury

Mục Đích Chúng Ta Có Mặt Trong Cuột Đời Này

Pháp (Dhamma)

Chẳng thể được

Vũ Trụ & Pháp Giới Theo Quan Điểm Phật Giáo (Song Ngữ Vietnamese-English PDF)

Cuộc sống của chúng ta thật quý giá

Trung Luận

Tin mới nhận

Sn 4.4: Suddhatthaka Sutta Kinh Về Thanh Tịnh

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 04)

Pháp luân công xuyên tạc Kinh Phật, Phật Di Lặc nhằm mục đích gì?

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 281)

Kinh Bách Dụ: Ăn nửa cái bánh

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 181)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 309)

Các Bản Dịch Của Tỳ Khưu Indacanda

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 20)

Lược Giải Kinh Địa Tạng

VÀI CẢM NGHĨ VỀ BÁT NHÃ TÂM KINHLê Tấn Tài

Kinh Viên Giác Lược Giảng

Kinh Tiểu Bộ Tập Viii (Khuddhaka Nikàya)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 264)

Làm Bạn Với Kinh Pali

Người Câu Cá (Trích Kinh Tương Ưng Bộ)

A-HÀM TUYỂN CHÚ

Thế Nào Là Sống Một Mình ?

Thắng Man Giảng Luận

Lời Phật Dạy Trong Kinh Tạng Nikaya Tập 2

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 41)

Nữ Đức Vi Yếu – Chương 6: Khúc Tòng

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 82)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 321)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 354)

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 13)

Pháp Môn Một Đời Thành Phật

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 11)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 24)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 146)

Đức Cần Kiệm, Tri Túc, Bình Dị Của Ht. Thích Trí Tịnh

Phương Pháp Niệm Phật – Cư Sĩ Lý Bỉnh Nam

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 118)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 115)

CHÍNH MÌNH PHẢI LÀM GƯƠNG

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 256)

Kinh A Di Đà Sớ Sao

Lão Hòa Thượng Hải Hiền 112 Tuổi Tự Tại Vãng Sanh

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 17)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 43)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.