PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Tống Táng Giản Đơn – Thích Chân Tính

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter


TỐNG TÁNG ĐƠN GIẢN

TT. Thích Chân Tính

 

Thượng tọa đã chia sẻ cùng đại chúng về những vấn đề liên quan đến việc tang lễ của người Việt nói chung cũng như những chia sẻ về việc này đối với người con Phật.

Trong phần đầu Thượng tọa nói về các việc tống táng của người xưa và người thời nay, từ xứ Tây Tạng với điểu táng (chặt thân xác ra từng mảnh đem lên núi vất cho chim ăn) đến Ấn Độ với  hoả táng rồi qua Việt Nam cả địa táng lẫn hoả táng.

Phần sau, (quan trọng) Thượng toạ nói tang lễ của Phật tử nên tổ chức đơn giản, gọn gàng, ít tốn kém tiền bạc và thì giờ, nếu giầu có không nên khoe của, tổ chức linh đình, hoặc nghèo, không có tiền mà cầu danh cố làm cho thiên hạ khen là đám ma lớn, con cháu có hiếu, rồi đi vay mượn nợ nần, và đặc biệt không nên theo tập tục mê tín dị đoan của thế gian, như đốt giấy tiền vàng bạc, coi ngày giờ tốt xấu, mở của mả, cúng cơm v.v…
Tóm gọn, tang lễ của Phật tử nên phù hợp với mấy nguyên tắc sau:
1. Đơn giản, để biểu thị lòng thương xót nhớ thương.
2. Trang nghiêm, để biểu thị lòng hiếu kính.
3. Tiết kiệm, để dành tiền làm việc công có ích. Không làm những việc nhằm quảng cáo tuyên truyền lãng phí vô ích.
4. Loại bỏ những phong tục tập quán không hợp với Pháp của Phật và không có ý nghĩa để tránh sự tuyên truyền mê tín.

Bắt đầu từ phút thứ 46: 15 giây Thượng tọa đề nghị nên hủy bỏ các tập tục sau:

– Bát cơm quả trứng gà, tục cúng cơm

– Bỏ tiền và gạo vào miệng người chết

– Con cháu khóc hay thuê người khóc

– Mời thầy phù thuỷ, thày cúng, thầy đám

– Bỏ bài tổ tôm, lịch tầu vào quan tài

– Để quan tài tại nhà đặt bên phải

– Con trai đội mũ rơm , con gái con dâu mặc áo sô gai

– Con trai không được cạo râu, con gái xõa tóc

– Giết gà lợn đãi khác viếng tang

– Thuê người khóc mướn, thuê phường nhạc bát âm

– Con cháu nằm gần linh cửu

– Việc xem giờ nhập quan, động quan, hạ huyệt…

– Lễ cáo thổ thần

– Đập nồi siêu đất

– Con cháu không được mang giầy dép

– Con gái trưởng hay dâu trưởng phải lăn ra đường trước quan tài

– Rải tiền vàng mã (bị phạt theo luật hiện hành)

– Cha mẹ không được đưa

– Mở cửa mả sau ba ngày

– Tục cải táng ngoại trừ phải di chuyển về quê xa như Nam ra Bắc hay ngược lại..

Những điều nên:

– Nên có di chúc (chôn hay thiêu hay hiến xác, không kèn, không trống, không sát sinh cúng mặn)

– Nên chụp ảnh chân dung trước khi mất

– Mời chư tăng đến hộ niệm khi vừa mất hay sắp mất

– Nên có ban tang lễ để tổ chức

– Nên thuê công ty mai táng lo việc tống táng.

– Không cần cúng cơm, có cầu tất có cung nên thầy tu bây giờ trở thành thầy cúng điều này không tốt cho Phật Giáo. Đức Phật dạy theo kinh Nguyên Thuỷ (Bắt đầu từ phút thứ 1:01:02)  chết đây sanh kia,  việc tái sinh xảy ra tức khắc chỉ trong một sát na niệm tưởng, không để trống khoảnh khắc nào trong trạng thái lưng chừng ; còn theo Phật Giáo Đại thừa cho rằng có một số trường hợp có thể phải qua giai đoạn chuyển tiếp, ở đó chúng sinh mang dạng “thân trung ấm” không hình tướng, lưu lại trong thời gian từ một đến bảy tuần lễ.

– Việc cúng cơm chỉ để tưởng nhớ chứ người chết không ăn được, cho nên không nên cúng, chỉ tụng kinh niệm Phật thôi, cũng không cần mời thầy đến cúng, kể cả lúc di quan, hãy bỏ đi, việc này không đúng chánh pháp.

– Mỗi tối chỉ cần tụng kinh, niệm Phật trong vòng 49 ngày, không cần mời thầy cúng cơm

– Lễ 49 ngày hay 100 ngày việc cúng cơm chỉ là tưởng niệm.

Trong phần kết luận thầy khuyên nên thiêu mang tro đến chùa hay rải ngoài biển. Việc quan trọng là lo việc tu tập cho việc tái sinh trong kiếp tới tốt hơn còn thân xác chỉ là cát bụi trở về với cát bụi. Phật tử nào phát nguyện đi theo con đường Bồ Tát thì có thể làm thủ tục để lại thân xáx cho khoa học nghiên cứu hay hiến tặng bộ phận cho những chúng snh đang chờ ghép…(Chân Diệu Mỹ ghi chép)

 

Tin bài có liên quan

Về Chết Và Tái Sinh – Những Điểm Then Chốt Để Thực Hành Bồ Đề Tâm Vào Giờ Phút Cuối Đời

Về chết và tái sinh – những điểm then chốt để thực hành bồ đề tâm vào giờ phút cuối đời

Về Chết Và Tái Sinh – Cách Thức Tái Sinh

Về chết và tái sinh – cách thức tái sinh

Về Chết Và Tái Sinh – Cách Thức Đối Mặt Với Cái Chết

Về chết và tái sinh – cách thức đối mặt với cái chết

Vận Dụng Tư Tưởng Bát Nhã Kim Cang Trong Cuộc Sống

Vận Dụng Tư Tưởng Bát Nhã Kim Cang Trong Cuộc Sống

Vấn Đề Trợ Tử – Nguyên Hiệp

Vấn Đề Trợ Tử – Nguyên Hiệp

Vấn đề sanh và tử trong đời người

Vấn Đề Hỏa Táng & Di Chúc Của Một Số Vị Đại Sư Đương Đại

Vấn Đề Hỏa Táng & Di Chúc Của Một Số Vị Đại Sư Đương Đại

Vấn Đề Cúng Kiếng

Vấn Đề Cúng Kiếng

Vài Suy Nghĩ Về Số Mệnh Trong Phật Giáo

Vài Suy Nghĩ Về Những Hình Thức Lễ Táng – Thích Quảng Phước

Vài Suy Nghĩ Về Những Hình Thức Lễ Táng – Thích Quảng Phước

Load More

Discussion about this post

Nơi Bắt Đầu Sự Sống

Nơi Bắt Đầu Sự Sống

NƠI BẮT ĐẦU SỰ SỐNGSakya Như Bảo   Theo thói quen, người ta thường gọi phụ nữ là ‘phái yếu’...

Luyến Ái Buộc Ràng

Luyến ái buộc ràng

“Một thời Phật ở nước Xá-vệ, rừng Kỳ-đà, vườn Cấp Cô Độc. Bấy giờ Thế Tôn bảo các Tỳ-kheo: - Ta ở trong chúng...

Tưng Bừng Tết Ất Mùi 2015 Tại Các Chùa Việt

Tưng Bừng Tết Ất Mùi 2015 tại các chùa Việt

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Khái Niệm Về Bồ Tát Quán Thế Âm

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Chánh Niệm- Lẽ Sống Của Người Tu

Chánh Niệm- Lẽ Sống Của Người Tu

Thực phẩm là thức ăn nuôi thân thể. Chánh Niệm là thức ăn nuôi Tâm thức.Khi biết mình đang cận...

7 Nguyên Tắc Theo Lời Phật Dạy Mang Lại Sự Giàu Có: Siêng Năng, Tiết Kiệm Và Bố Thí

7 nguyên tắc theo lời Phật dạy mang lại sự giàu có: Siêng năng, tiết kiệm và bố thí

Giàu có là ước muốn, ước vọng chính đáng của con người thế nhưng để giàu có cả về vật...

Từ Cội Bồ Đề Nơi Đức Phật Thành Đạo Đến Bài Học Về Lòng Tri Ân Mà Người Con Phật Cần Ghi Nhớ!

Từ cội Bồ Đề nơi Đức Phật thành đạo đến bài học về lòng tri ân mà người con Phật cần ghi nhớ!

Sau khi đắc đạo, trở thành Phật - bậc Thánh nhân siêu thế, Ngài đã dành trọn 7 ngày để...

Bồ Tát vào đời với nhiều hình thức khác nhau

BỒ-TÁT VÀO ĐỜI VỚI NHIỀU HÌNH THỨC KHÁC NHAUThích Đạt Ma Phổ Giác Ai cũng có ước mơ đáng quý...

Lời Khuyên Dành Cho Damngak Gyatso Từ Do

Lời Khuyên Dành Cho Damngak Gyatso Từ Do

LỜI KHUYÊN DÀNH CHO DAMNGAK GYATSO TỪ DO Yukhok Chatralwa Choying Rangdrol soạn Pema Jyana chuyển dịch Việt ngữ Lama...

Học Sinh Với Điện Thoại Di Động

Học sinh với điện thoại di động

HỌC SINH VỚI ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG Cao Huy Hóa Ảnh minh họa (Báo Người Đưa Tin) Cách đây hai...

Thành Kính Tưởng Niệm Ngày Đức Từ Tôn Nhập Niết Bàn

Thành Kính Tưởng Niệm Ngày Đức Từ Tôn Nhập Niết Bàn

THÀNH KÍNH TƯỞNG NIỆM NGÀY ĐỨC TỪ TÔN NHẬP NIẾT BÀN(Ngày 15 tháng 2 Âm Lịch). Thích Tánh Tuệ  ...

Phật Giáo Và Những Vấn Đề Hiện Đại

Phật Giáo Và Những Vấn Đề Hiện Đại

Đối thoại với Đức Đạt Lai Lạt MaPHẬT GIÁO VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ HIỆN ĐẠIQuán Như chuyển ngữTheo bài Global...

Người Tu Hành Như Tấm Vải Trắng, Một Vết Nhơ Không Xóa Sẽ Hủy Cả Đời

Người tu hành như tấm vải trắng, một vết nhơ không xóa sẽ hủy cả đời

NGƯỜI TU HÀNH NHƯ TẤM VẢI TRẮNG, MỘT VẾT NHƠ KHÔNG XÓA SẼ HỦY CẢ ĐỜI Chân Chân biên dịch...

Những Dấu Chân Trên Con Đường Nhiệm Màu Đến Phật Quả

Những Dấu Chân Trên Con Đường Nhiệm Màu Đến Phật Quả

NHỮNG DẤU CHÂN TRÊN CON ĐƯỜNG NHIỆM MÀU ĐẾN PHẬT QUẢBiên soạn từ tự truyện viết tay củaNgài Đại Trưởng...

Năm Giới

NĂM GIỚIHT. Thích Thiện Hoa  A. MỞ ĐỀ Sau khi quy y Tam Bảo rồi, người Phật tử tại gia...

Nơi Bắt Đầu Sự Sống

Luyến ái buộc ràng

Tưng Bừng Tết Ất Mùi 2015 tại các chùa Việt

Khái Niệm Về Bồ Tát Quán Thế Âm

Chánh Niệm- Lẽ Sống Của Người Tu

7 nguyên tắc theo lời Phật dạy mang lại sự giàu có: Siêng năng, tiết kiệm và bố thí

Từ cội Bồ Đề nơi Đức Phật thành đạo đến bài học về lòng tri ân mà người con Phật cần ghi nhớ!

Bồ Tát vào đời với nhiều hình thức khác nhau

Lời Khuyên Dành Cho Damngak Gyatso Từ Do

Học sinh với điện thoại di động

Thành Kính Tưởng Niệm Ngày Đức Từ Tôn Nhập Niết Bàn

Phật Giáo Và Những Vấn Đề Hiện Đại

Người tu hành như tấm vải trắng, một vết nhơ không xóa sẽ hủy cả đời

Những Dấu Chân Trên Con Đường Nhiệm Màu Đến Phật Quả

Năm Giới

Tin mới nhận

Nữ Đức Vi Yếu – Chương Ba: Kính Thuận

Trong lòng không có hoa, khó tìm hoa bên ngoài

Khi tâm được chế ngự một chỗ thì không việc gì không thành

Phật dạy: “Sân hận không bao giờ dập tắt được sân hận, chỉ có lòng khoan từ mới thắng được tâm sân”

Không làm các điều ác, Nên làm các việc lành, Tự thanh tịnh Tâm

Lời Phật dạy về cách phân biệt người chính, kẻ tà

Tiểu Sử Bồ Tát Thích Quảng Đức (1897 – 1963)

Lãng phí một hạt gạo, một ly nước là giảm một phần phúc phận

Hồi Ký Đặc Biệt : Vụ Tự Thiêu Của Hòa Thượng Thích Quảng Đức, Thích Đức Nghiệp

Lòng từ bi Karuna và tiếng hát của một bà lão ăn xin

LỄ KÍNH CHƯ PHẬT – TÔN KÍNH ĐỐI VỚI CHÚNG SANH KHÔNG ĐỒNG KHÔNG GIAN DUY THỨ (tập 2)

Trải nghiệm tuổi trẻ của Đức Phật

Đức Phật có tha lỗi cho tội lỗi của chúng ta không?

‘Đại Lễ Tưởng Niệm 50 Năm Bồ Tát Thích Quảng Đức Tự Thiêu

Sự vĩ đại của vị thầy có một không hai ở đời

Hãy đẹp ngay từ tâm mình

Những điềm lành vi diệu lúc Đản sinh của Đức Thế Tôn

Suy ngẫm lời Phật dạy

Cây cổ thụ Phật giáo

Ân đức của Như Lai

Tin mới nhận

Trách nhiệm Phổ quát

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 61)

Dinh Long Hồ Ngày Ấy & Bây Giờ (Sách PDF)

Thích Phước Sơn Toàn Tập

Ăn Chay Đâu Chỉ Là “à La Mode”

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 155)

Phương tiện thiện xảo trong kinh tạng Nguyên thủy

Tứ Vô Lượng Và Sáu Ba La Mật (song ngữ Vietnamese-English)

“Danh Sách Ban Hộ Niệm Toàn Quốc

Chú Lăng Nghiêm

Tùy Hỷ Công Đức – Pháp Của Người Học Phật Tu Tập Trong Khen Chê

Phật Giáo Đóng Góp Cho Sự Phát Triển: Mô Hình Của Vương Quốc Bhutan

Cư Sĩ Robert Thurman: Người Mang Văn Hóa Phật Giáo Tới Phương Tây

Tâm Sanh Các Pháp Sanh

Hòa bình và hữu nghị với các tôn giáo trên thế giới

Khảo Biện về Kinh Dược Sư

08. Phật Giáo Yếu Lược

Thực hành cho và nhận

Đổi Mới Để Có Một Mùa Xuân – Nguyễn Thế Đăng

Đạo Phật Trong Thế Giới Ngày Nay

Tin mới nhận

Gươm Báu Trao Tay

Kinh Tạng Nam Truyền (Pali Tạng) PDF

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 301)

Kinh Tiểu Bộ Tập Vii (Khuddhaka Nikàya)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 244)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 35)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 46)

Kinh Kalama: Lời Phật Dạy Cho Người Kalama (song ngữ Anh-Việt)

Kinh Lăng Già Tâm Ấn

Giảng kinh Chiếc Lưới Ái Ân

Kinh Trường Bộ Thi Hóa

Kinh Đại Bát Niết Bàn

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 70)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 05)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 52)

Hạnh Phúc Và Đau Khổ, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)

Kinh Bách Dụ: Lạc đà chết, hũ bể

Kinh Viên Giác Giảng Giải

Kinh Hạnh Phúc – Lộ Trình Tu Tập

Giới Hạnh Người Tu – Trích: Kinh Sa-môn Quả (Sāmannaphala Sutta), Trường Bộ 2

Tin mới nhận

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 6)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 17)

Thư Trả Lời Hộ Niệm

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 75)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 7)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 42)

Sám Hối Nghiệp Chướng

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 47)

Pháp Môn Tịnh Độ Trong Kinh Điển Pali

Luận Tịnh Độ

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 124)

KINH PHẬT THUYẾT BÁT ĐẠI NHÂN GIÁC (phần cuối)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 263)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 341)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 116)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 156)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 113)

An Sĩ toàn thư – Khuyên người niệm Phật cầu sinh Tịnh độ

Niệm Phật Sám Pháp

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 125)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.