PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Tôi vẽ Phật

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Mục lục

  1. Vốn không có khiếu về hội họa, nhưng từ khi biết đi chùa và quy y Tam bảo, tôi bỗng thích vẽ hình tượng Phật.
  2. Nói vẽ Phật, thực ra tôi chỉ vẽ được hình tượng Đức Quan Âm, mà cũng chỉ mỗi Đức Quán Âm Nam Hải, tức là hình tượng Quán Âm mặc áo trắng đứng trên tòa sen, tay trái cầm bình nước cam lồ, tay phải bắt ấn kiết tường như trong kinh diễn tả là Thanh tịnh bình, thùy dương liễu, Quán Âm Như Lai, cam lồ sái tâm nguyện. Ảnh minh họa.
  3. Sau khi sơn vẽ màu da mặt tạm ổn, đến lúc vẽ cặp chân mày, tôi không những run tay mà trán còn đổ mồ hôi hột; bởi tôi chỉ có thể vẽ được chân mày bên phải, còn chân mày bên trái thì không thể nào vẽ được. Ảnh minh họa.

Một ngày nào đó, với tâm thanh tịnh, nhất định tôi sẽ sơn vẽ lại hình tượng Quán Âm như tôi mong muốn: đơn sơ, thanh thoát, và thánh thiện, với một khuôn mặt ngời sáng tràn đầy từ bi và trí tuệ, với nụ cười vô úy trên môi!

 > Mười công đức họa vẽ hình chư Phật – Bồ tát

Vốn không có khiếu về hội họa, nhưng từ khi biết đi chùa và quy y Tam bảo, tôi bỗng thích vẽ hình tượng Phật. Nói vẽ Phật, thực ra tôi chỉ vẽ được hình tượng Đức Quan Âm, mà cũng chỉ mỗi Đức Quán Âm Nam Hải, tức là hình tượng Quán Âm mặc áo trắng đứng trên tòa sen, tay trái cầm bình nước cam lồ, tay phải bắt ấn kiết tường như trong kinh diễn tả là Thanh tịnh bình, thùy dương liễu, Quán Âm Như Lai, cam lồ sái tâm nguyện.

Cũng có thể đây là hình tượng dễ vẽ nhất trong các hình tượng hóa thân của Bồ tát Quán Âm, nhưng tôi cũng chỉ có thể vẽ trên giấy bằng bút chì tô bóng, chưa thể cầm cọ để vẽ thành một bức tranh Phật, vì tôi vốn không biết cách pha màu.

Vốn Không Có Khiếu Về Hội Họa, Nhưng Từ Khi Biết Đi Chùa Và Quy Y Tam Bảo, Tôi Bỗng Thích Vẽ Hình Tượng Phật.

Vốn không có khiếu về hội họa, nhưng từ khi biết đi chùa và quy y Tam bảo, tôi bỗng thích vẽ hình tượng Phật.

Đức Phật với tuổi thơ nhìn từ tranh vẽ

Sau khi xuất gia, trên bước đường tu đạo của tôi đi, có thể nói quá nhiều gập ghềnh, không thuận lợi như trong trí tưởng tượng của tôi trước đó. Mỗi khi gặp khó khăn trắc trở, niềm tin và hy vọng trong tôi bị lung lay, tôi thường lấy giấy bút ra vẽ hình tượng Quán Âm. Tuy tay tôi vẽ hình tượng Quán Âm nhưng dường như tôi vẽ tâm mình, như muốn trút nỗi ưu tư trăn trở trong tôi lên hình tượng Ngài; đó là nguyên nhân vì sao tôi không thể vẽ được một hình tượng Quán Âm với khuôn mặt ngời sáng. Lúc đó, tôi tự nhủ: Nhất định một ngày nào đó, với tâm thanh tịnh, tôi sẽ vẽ thành công một hình tượng Quán Âm với khuôn mặt ngời sáng tràn đầy từ bi và trí tuệ, với nụ cười vô úy trên môi, như trong kinh Phổ Môn diễn tả:

“Quán Thế Âm tịnh thánh,

Ư khổ não tử ách,

Năng vị tác y hỗ,

Cụ nhất thiết công đức,

Từ nhãn thị chúng sinh,

Phước tụ hải vô lượng,

Thị cố ưng đảnh lễ”. 

(Quán Âm bậc tịnh thánh,

Trong khổ não nạn chết,

Hay làm chỗ nương cậy,

Đủ tất cả công đức,

Mắt từ nhìn chúng sinh,

Biển phước tụ vô lượng,

Cho nên thường đảnh lễ).

Sau khi tôi về trụ trì chùa Phổ Minh, có một Phật tử tên Diệu Duyên, vốn là bổn đạo của thầy trụ trì quá cố; năm đó, thấy mấy tượng Phật, Bồ tát trong chùa đã cũ nên bà phát tâm dẫn một nhóm thợ đến chùa sơn vẽ lại, tất cả chi phí bà đều lo hết. Tâm hộ pháp của bà tôi hiểu, nhưng nét vẽ của những người thợ này, tôi không thích lắm; nhất là tượng Bồ tát Quán Âm, vì sao lại vẽ thêm nhiều chuỗi anh lạc trên cổ, vòng xuyến trên tay, lại còn tô má hồng với chân mày mỏng giống như mấy bà nữ thần trong miếu Ngũ hành. Hình tượng Quán Âm trong tôi mãi mãi là một hình tượng đơn sơ, thanh thoát và thánh thiện, đó là nguyên nhân thúc đẩy tôi đi mua một hộp sơn trắng và lần đầu tiên trong đời, tôi cầm cọ sơn trắng hình tượng Quán Âm. Lúc đó, tự nhủ: Nhất định một ngày nào đó, với tâm thanh tịnh, tôi sẽ cầm cọ sơn vẽ lại hình tượng Quán Âm như tôi mong muốn.

Nói Vẽ Phật, Thực Ra Tôi Chỉ Vẽ Được Hình Tượng Đức Quan Âm, Mà Cũng Chỉ Mỗi Đức Quán Âm Nam Hải, Tức Là Hình Tượng Quán Âm Mặc Áo Trắng Đứng Trên Tòa Sen, Tay Trái Cầm Bình Nước Cam Lồ, Tay Phải Bắt Ấn Kiết Tường Như Trong Kinh Diễn Tả Là Thanh Tịnh Bình, Thùy Dương Liễu, Quán Âm Như Lai, Cam Lồ Sái Tâm Nguyện. Ảnh Minh Họa.

Nói vẽ Phật, thực ra tôi chỉ vẽ được hình tượng Đức Quan Âm, mà cũng chỉ mỗi Đức Quán Âm Nam Hải, tức là hình tượng Quán Âm mặc áo trắng đứng trên tòa sen, tay trái cầm bình nước cam lồ, tay phải bắt ấn kiết tường như trong kinh diễn tả là Thanh tịnh bình, thùy dương liễu, Quán Âm Như Lai, cam lồ sái tâm nguyện. Ảnh minh họa.

Họa sĩ vẽ tranh Phật giáo nhiều nhất Việt Nam

Một thời gian, sau khi trùng tu chùa xong, tuy trong ngoài chưa được hoàn thiện, nhưng tôi vẫn mời nhóm thợ vẽ Phật từ lò vẽ của ông Minh Dung đến để sơn vẽ lại tất cả tượng Phật, Bồ tát trong chùa. Nhân dịp này, tôi nhìn cách họ sơn vẽ và cách pha màu da mặt Phật. Chú Minh Huyền là thợ vẽ chính và cũng là con của ông Minh Dung, thấy tôi tò mò muốn học cho biết cách pha màu da mặt Phật, đã không ngần ngại chỉ cho tôi. Tuy màu sắc trên các tượng Phật, Bồ tát trong chánh điện có thể đến mười năm không phai; nhưng tượng Quán Âm lộ thiên thì mới một năm đã phai vì nắng gió mưa, lúc đó tôi bỗng có ý nghĩ cầm thử cọ sơn vẽ lại tượng Quán Âm. Khi sơn vẽ tòa sen và áo trắng của tượng, tôi không run tay, nhưng không hiểu sao khi pha màu da mặt Ngài thì tay tôi lại run, sợ pha màu không giống sẽ làm hư khuôn mặt tượng.

Sau khi sơn vẽ màu da mặt tạm ổn, đến lúc vẽ cặp chân mày, tôi không những run tay mà trán còn đổ mồ hôi hột; bởi tôi chỉ có thể vẽ được chân mày bên phải, còn chân mày bên trái thì không thể nào vẽ được. Chỉ có cặp chân mày mà tôi phải mất hết một buổi mới tạm vẽ xong, hôm sau vẽ đôi mắt cũng giống như khi vẽ chân mày, chỉ có thể vẽ được mắt bên phải mà không thể vẽ được mắt bên trái, trên trán tôi cũng đổ mồ hôi hột và cũng phải mất hết một buổi mới tạm vẽ được. Nói chung là lần đầu tiên cầm cọ sơn vẽ tượng Quán Âm lộ thiên, tôi đã sơn vẽ với tâm hoàn toàn thanh tịnh; tuy không tệ đến nỗi phải sơn trắng lại hết, nhưng tôi vẫn chưa vẽ được một khuôn mặt ngời sáng, với ánh mắt từ bi và trí tuệ.

Sau Khi Sơn Vẽ Màu Da Mặt Tạm Ổn, Đến Lúc Vẽ Cặp Chân Mày, Tôi Không Những Run Tay Mà Trán Còn Đổ Mồ Hôi Hột; Bởi Tôi Chỉ Có Thể Vẽ Được Chân Mày Bên Phải, Còn Chân Mày Bên Trái Thì Không Thể Nào Vẽ Được. Ảnh Minh Họa.

Sau khi sơn vẽ màu da mặt tạm ổn, đến lúc vẽ cặp chân mày, tôi không những run tay mà trán còn đổ mồ hôi hột; bởi tôi chỉ có thể vẽ được chân mày bên phải, còn chân mày bên trái thì không thể nào vẽ được. Ảnh minh họa.

Qua năm thứ hai, năm thứ ba…, dần dần tôi không còn run tay khi cầm cọ sơn vẽ tượng Quán Âm nữa; khi vẽ chân mày, đôi mắt của Bồ tát Quán Âm, trên trán tôi cũng không còn đổ mồ hôi hột và cũng không phải mất tới mấy ngày mới vẽ xong khuôn mặt Ngài. Cuối cùng, tôi cũng sơn vẽ được hình tượng Bồ tát Quán Âm với khuôn mặt ngời sáng, với ánh mắt từ bi và trí tuệ, với nụ cười vô úy trên môi. So với một thợ vẽ chuyên nghiệp như chú Minh Huyền thì nét vẽ của tôi vẫn chưa được hoàn thiện; nhưng đối với riêng tôi thì lại là một thành công lớn, vì cuối cùng tôi cũng đã thực hiện được lời nguyện của mình trước Bồ tát Quán Âm là: Một ngày nào đó, với tâm thanh tịnh, nhất định tôi sẽ sơn vẽ lại hình tượng Quán Âm như tôi mong muốn: đơn sơ, thanh thoát, và thánh thiện, với một khuôn mặt ngời sáng tràn đầy từ bi và trí tuệ, với nụ cười vô úy trên môi!

Ai là người vẽ 8 bức họa 8 hình tướng của Bồ Tát Quán Âm?

NS. Thích nữ Như Lộc

Tin bài có liên quan

32 Điềm Lành Ứng Hiện Khi Đức Phật Đản Sinh

32 điềm lành ứng hiện khi Đức Phật đản sinh

3 Sự Kiện Đặc Biệt Khi Đức Phật Đản Sinh

3 sự kiện đặc biệt khi Đức Phật đản sinh

Đóa Vô Ưu Toả Rạng Đêm Đen

Đóa vô ưu toả rạng đêm đen

Cuộc Đời Đức Phật: Phước Trí Trang Nghiêm, Trời Người Đều Cung Kính

Cuộc đời đức Phật: phước trí trang nghiêm, trời người đều cung kính

Có Nằm Mơ Con Người Cũng Không Nghĩ Tới Được

Có nằm mơ con người cũng không nghĩ tới được

Thập Trụ Bồ Tát

Thập Trụ Bồ Tát

Đức Phật Của Chúng Ta

Đức Phật của chúng ta

Sáu Pháp Ba-La-Mật

Sáu pháp Ba-La-Mật

Tôn Giả La Đà – Viên Mãn Hạnh Nguyện Nhờ Siêng Năng Phụng Sự, Tinh Tấn Tu Hành

Tôn giả La Đà – Viên mãn hạnh nguyện nhờ siêng năng phụng sự, tinh tấn tu hành

Những Điềm Lành Vi Diệu Lúc Đản Sinh Của Đức Thế Tôn

Những điềm lành vi diệu lúc Đản sinh của Đức Thế Tôn

Load More

Discussion about this post

Bác Bỏ Luận Điểm Cho Rằng Đức Phật Là Người Tích Hợp Tư Tưởng Triết Học Ấn Độ – Thích Tâm Bình

BÁC BỎ LUẬN ĐIỂM CHO RẰNG ĐỨC PHẬT LÀ NGƯỜI TÍCH HỢP TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ Thích Tâm...

Nhẫn Nại Ba-La-Mật

Nhẫn Nại Ba-la-mật

KHANTI  PARAMI - NHẪN NẠI BA-LA-MẬT Pháp Hỷ Dhammananda   Trong bài thứ hai kệ để sách tấn chư tăng...

Này em chúng ta hãy học cách yêu thuong và tha thứ cho nhau

NÀY EM CHÚNG TA HÃY HỌC CÁCH YÊU THUONG VÀ THA THỨ CHO NHAU Thích Đạt Ma Phổ Giác  ...

Truyện Phật Bà Chùa Hương

Truyện Phật Bà Chùa Hương

TRUYỆN PHẬT BÀ CHÙA HƯƠNG Thiện Đức Nguyễn Mạnh Hùng   Thượng tọa Thích Viên Thành (1950-2002) Sau 12 năm...

Lễ Hội Vu Lan Bồn Và Việc Thờ Cúng Tổ Tiên Của Người Trung Quốc

Lễ hội Vu lan bồn và việc thờ cúng tổ tiên của người Trung Quốc

LỄ HỘI VU LAN BỒN VÀ VIỆC THỜ CÚNG TỔ TIÊN CỦA NGƯỜI TRUNG QUỐC GS. Quảng Hưng (Guang Xing)...

Thế Tôn “Chẳng Nói Tới Người Này”

Thế Tôn “chẳng nói tới người này”

Tham ái là bản chất của chúng sinh, có nhiều cấp độ, sâu cạn thô tế khác nhau. Chưa nói...

Trí Thức Và Trí Tuệ

Trí thức và trí tuệ

Hôm nay là ngày đầu xuân năm Nhâm Ngọ, tôi về đây Tăng Ni làm lễ mừng tuổi chúc thọ....

Pumkin Thái Tart Chay

Pumkin Thái Tart Chay

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Chùa Giác Linh

Chùa Giác Linh

CHÙA GIÁC LINH(Minh Mẫn) Giác Linh,  ngôi chùa ít trùng tên trên khắp cả nước,riêng TP SG chỉ có không...

Hành Xử Của Người Xuất Gia

Hành Xử Của Người Xuất Gia

HÀNH XỨ CỦA NGƯỜI XUẤT GIAE. Conze - dịch Việt: Hạnh Viên Theo giới luật truyền thông của đạo Phật...

Kinh Tăng Chi Bộ (Anguttara Nikàya)

Kinh Tăng Chi Bộ (Anguttara Nikàya)

Đại Tạng Kinh Việt NamKINH TĂNG CHI BỘAnguttara NikàyaHòa thượng Thích Minh Châu dịch Việt Giới Thiệu Kinh Anguttara Nikàya,...

Thực Hiện Lòng Từ

THỰC HIỆN LÒNG TỪBy GyatsoCư sĩ Liên Hoa dịch Sự chia sẻ và từ tâm cũng như mong muốn cứu...

Như Huyễn Trong Kinh Kim Cương

Như Huyễn trong Kinh Kim Cương

NHƯ HUYỄN TRONG KINH KIM CƯƠNG Nguyễn Thế Đăng Kinh Kim Cương nói về tánh Không và những thực hành...

Tìm Nhà An Cư Gần Chùa

Tìm nhà an cư gần Chùa

TÌM NHÀ AN CƯ GẦN CHÙA                 Trong suốt thời gian hơn một...

Đánh Thức Từ Bi Tâm Nơi Mỗi Người Qua Thực Hành Cho-Nhận

Đánh Thức Từ Bi Tâm Nơi Mỗi Người Qua Thực Hành Cho-nhận

ĐÁNH THỨC TỪ BI TÂM NƠI MỖI NGƯỜI QUA THỰC HÀNH CHO-NHẬN Pema Chodron | La Sơn Phúc Cường dịch và...

Bác Bỏ Luận Điểm Cho Rằng Đức Phật Là Người Tích Hợp Tư Tưởng Triết Học Ấn Độ – Thích Tâm Bình

Nhẫn Nại Ba-la-mật

Này em chúng ta hãy học cách yêu thuong và tha thứ cho nhau

Truyện Phật Bà Chùa Hương

Lễ hội Vu lan bồn và việc thờ cúng tổ tiên của người Trung Quốc

Thế Tôn “chẳng nói tới người này”

Trí thức và trí tuệ

Pumkin Thái Tart Chay

Chùa Giác Linh

Hành Xử Của Người Xuất Gia

Kinh Tăng Chi Bộ (Anguttara Nikàya)

Thực Hiện Lòng Từ

Như Huyễn trong Kinh Kim Cương

Tìm nhà an cư gần Chùa

Đánh Thức Từ Bi Tâm Nơi Mỗi Người Qua Thực Hành Cho-nhận

Tin mới nhận

LỄ KÍNH CHƯ PHẬT – TÔN KÍNH ĐỐI VỚI CHÚNG SANH KHÔNG ĐỒNG KHÔNG GIAN DUY THỨ (tập 4)

Nữ hoạ sĩ ‘châm biếm’ Phật giáo trên báo Tuổi trẻ là ai?

Việc cần làm trước thường để sau nên tu lâu mà không tiến

Đạo Phật là đạo yêu đời

Ứng xử của Đức Phật trong quan hệ thân tộc, anh em

Báo cáo tâm đắc về việc học tập Nữ Đức (Tập 3)

Đức Phật lập ra đạo để dạy loài người hiểu biết những gì?

Phật là bậc giải thoát

“Công ơn cha mẹ” theo lời Phật dạy

Vì sao Phật giáo được bầu chọn là tôn giáo tốt nhất trên thế giới?

Sự vĩ đại của Đức Thế Tôn

Lời Phật dạy cho người nóng tính

Người ngu nghĩ là ngọt

Có nằm mơ con người cũng không nghĩ tới được

Kinh Kiến Chánh

Bốn nỗi khổ tinh thần theo lời Phật dạy

Lời Phật dạy về quả báo nhãn tiền và quả báo tương lai

Trải nghiệm hạnh phúc theo lời Phật dạy

Bồ tát Thích quảng đức tự thiêu qua lời kể của ông nguyễn văn thông

Chuyển hóa nỗi đau phản bội theo lời Phật dạy

Tin mới nhận

Kinh Thủ Lăng Nghiêm Tông Thông

Dục-tham ái & dục-mong muốn khác nhau thế nào?

Hiểu Đúng Thiền Vipassanā

Câu chuyện thứ năm: THỰC DƯỠNG ĐẠI BỔ

Chánh ngữ trong đời và đạo

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 41)

Phật Pháp Căn Bản (Basic Buddhist Doctrines) Việt – Anh Volume V

Pháp Danh Bắt Đầu Bằng Họ Thích Có ở Việt Nam Từ Bao Giờ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 163)

Hành Trình Đến Chánh Niệm

Những Con Rồng Tại Việt Nam

Nương tựa pháp – Nương tựa chính mình

Thực Tập Năm Điều Đạo Đức

Pháp thoại do Thầy Thích Phước Tiến thuyết giảng năm 2017

Giáo trình Thiền Minh Sát Tuệ

Những Niềm Tin Cao Quý Nhất, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)

Thử Hòa Điệu Sống

Sáu Cửa Vào Động Thiếu Thất

Vấn Đề Phân Biệt Hay Không Phân Biệt Thiện-ác ?

Thiền Nguyên Thủy

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 263)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 202)

Những Sứ Giả Cõi Trời, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)

Giải Mã Bí Ẩn Kinh Pháp Hoa

Kinh Thủ Lăng Nghiêm (Quyển 4)

Kinh Tăng Chi Bộ Song Ngữ Anh Việt

Kinh Bách Dụ: Bà lão bắt gấu

Giới Thiệu Kinh Đại Bát Nhã Ba La Mật Đa

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 302)

Kinh Bách Dụ: Dã can bị cành cây gãy rớt trên lưng

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 37)

Nghi Thức Tụng Niệm Trong Truyền Thống Phật Giáo Nguyên Thủy

Kinh Lời Dạy Cuối Cùng Của Đức Phật

Kinh Phật và những điều Phật tử cần lưu ý

Tôi học Kinh Đại bát Niết bàn (1)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 3)

Kinh Từ bi thủy sám – thầy Chơn Thức tụng

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 185)

Kinh Bát Đại Nhân Giác Giảng Giải

Nghĩ Từ Trái Tim

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 252)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 212)

Pháp Niệm Phật Nào Đúng?

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 111)

Nữ Đức Vi Yếu – Kinh Văn

Trung Phong Tam Thời Hệ Niệm

Tác hại của việc phóng túng tình dục đối với sức khỏe con người hiện nay

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 29)

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 1)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 98)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 42)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 180)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 200)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 4)

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 24)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 146)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 285)

Chia Sẻ Tâm Đắc Học Tập Đệ Tử Quy (Tập 9)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 250)

Dạy Con Niệm Phật – Diệu Âm Lê Hiếu

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.