PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Tôi Là Ai? Một Phương Pháp Hành Thiền

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter


TÔI LÀ AI ?
MỘT PHƯƠNG PHÁP HÀNH THIỀN

Tác Giả: Ni Sư Ayya Khema
Dựa Trên Kinh Potthapàda Giáo Lý Của Đức Phật Về Ngã Và Thức
Chuyển Ngữ: Diệu Liên Lý Thu Linh – Diệu Ngộ Nguyễn Thị Mỹ Thanh 2008
Wisdom Publications @1997 ISBN 0-86171-127-0
Sách được dịch với sự đồng ý của NXB Wisdom Publications
Nhà xuất bản PHƯƠNG ĐÔNG TP. HCM
Toilaai-Dieulien-Bia

Who
Is My Self?

A
Guide To Buddhist Meditation

The
Potthapàda Sutta

The
Buddha’s Words on Self and Consciousness

Interpreted
and Explained by Ayya Khema
Nam
Mô Thích Ca Mâu Ni Phật


Kính
Dâng Cha Mẹ Và Ngoại,


Diệu
Liên
L.T.L

Tác
Giả

AyyakhemaAYYA
KHEMA sinh năm 1923 trong một gia đình người Do Thái tại Berlin. Bà trốn khỏi Đức sang Tô Cách Lan (Scotland) năm 1938, cùng
với 200 trẻ em khác. Sau đó được đoàn tụ với cha
mẹ
bà tại Trung Hoa. Khi chiến tranh thứ hai bùng nổ,
bà và gia đình bị đưa vào các trại giam tù binh của Nhật,
và cha bà đã mất tại đó. Sau bà lập gia đình, có
được một con trai và một con gái.

Bốn
năm sau khi Mỹ giải giới trại giam này, Ayya Khema di cư sang
Mỹ. Giữa những năm từ 1960 đến 1964, bà cùng chồng
con chu du khắp châu Á, kể cả các quốc gia ở vùng Hy Mã
Lập Sơn, đó là lúc bà bắt đầu học thiền. Mười
năm sau, bà dạy thiền và thuyết giảng về Phật giáo
ở khắp châu Âu, Bắc Mỹ và Úc. Nhờ kinh nghiệm tu
tập
đó, bà được thọ giới tỳ-kheo ni tại Sri Lanka vào
năm 1979, khi bà được đặt danh hiệu ‘Khema’, có nghĩa
là bình an, vững chải. (‘Ayya’ (Venerable) được dùng
để gọi người tu một cách trân trọng).

Ni
Sư
Ayya Khema đã góp công lớn vào việc gầy dựng lại ni
đoàn Phật giáo. Ở Sri Lanka, Ni Sư đã thiết lập Trung
Tâm
Nữ Phật tử Quốc tế và Đảo Parappuduwa dành cho
các nữ tu và cư sĩ. Vào năm 1987 Ni Sư phối hợp tổ
chức một hội nghị về Ni đoàn Phật giáo Quốc tế lần đầu tiên, mà kết quả là ni đoàn Sakyadhita, một tổ
chức nữ Phật giáo quốc tế được thành hình. Đức
Đạt Lai La Ma thứ 14 là diễn giả chính của hội nghị đó. Vào tháng 5, 1987, với tư cách là giảng sư thỉnh giảng, Ni
sư
là người đầu tiên phát biểu tại Liên Hiệp Quốc ở
New York về đề tài Phật giáo.

Ni
Sư
đã viết hơn 25 đầu sách về thiền và Phật giáo nói
chung, bằng tiếng Anh và Đức, tác phẩm nổi tiếng nhất
của Ni Sư là Being Nobody, Going Nowhere [a], đã được giải
thưởng Christmas Humphreys (Christmas Humphreys Memorial Award). Các tác phẩm của Ni Sư đều thể hiện được sự nhận
thức
sâu xa trong thực hành, sự lợi ích của thiền tập,
và lời kêu gọi đơn giản hóa cuộc sống hàng ngày của
chúng ta, cũng như thanh tịnh hóa thân tâm bằng cách ứng dụng
những lời dạy của Đức Phật vào cuộc sống.

Bên
cạnh việc thành lập Wat Buddha Dhamma (Ngôi Nhà Phật Pháp)
ở Úc, một lâm tự viện theo truyền thống Nguyên thủy, Ni
Sư
còn là Giám đốc đỡ đầu cho Buddha-Haus (Ngôi Nhà Phật)
ở Đức, nơi Ni Sư viên tịch vào năm 1997 do căn bệnh
ung thư. [b]

Lời
Tác Giả

Hình
như chúng ta đang ở một thời điểm trong lịch sử của nhân
loại
, khi càng ngày càng có nhiều người đi tìm ý nghĩa cuộc
đời
. Trong quá khứ, cuộc sống gia đình, tôn giáo, chính
trị, hoặc nghề nghiệp đặc biệt nào đó đã được coi
như là đủ để thỏa mãn ước muốn thành đạt của nhân
loại
. Mặc dầu ước muốn này gần như không được
biết đến và ít khi được nói ra, nó vẫn hiện hữu trong
trái tim của mọi người.

Nhiều
thứ trước kia khiến chúng ta quan tâm đến, dầu bây giờ
vẫn có mặt, nhưng chúng không còn tạo ra một căn bản vững
chắc
cho một đời sống có ý nghĩa. Tuy nhiên, nếu chúng
ta
nghĩ rằng nhân loại ở thế kỷ thứ 21 là đặc biệt
trong việc tìm kiếm ý nghĩa này, thì chúng ta sẽ thấy mình
rất sai lầm, khi ta nghiên cứu bài kinh của Đức Phật trên
những trang sách kế tiếp.

Ở
đây có một du sĩ ngoại đạo tên là Potthapàda đã đặt
biết bao câu hỏi với Đức Phật về ngã và thức, và Đức
Phật
đã trả lời ông một cách kiên nhẫn, thấu đáo, với
những lời hướng dẫn xác thực để ông có thể tự mình
đi trên con đường tâm linh và đạt được kết quả viên
mãn. Những lời dạy này đã được nói ra 2500 năm về
trước, nhưng vẫn còn có thể áp dụng cho chúng ta ngày nay.

Chúng
ta
sẽ thấy rằng bạn bè, người thân của Potthapàda không
đồng ý với cách suy nghĩ mới mẻ này của Đức Phật và
cố gắng thuyết phục ông bỏ đi lòng ham muốn tìm hiểu
Phật Pháp. Điều này cũng không lạ trong thế giới của
chúng ta ngày nay.

Tôi
hy vọng rằng với sự giải thích và khai mở ở đây, bài
kinh
này sẽ trở thành sinh động đối với người đọc và
sẽ giúp chỉ ra cho họ một hướng đi để họ tìm được
ý nghĩa của cuộc sống –đó là, sự khám phá tâm linh của
chúng ta. Bất cứ ai đã tìm được sự an bình nội tại,
và hạnh phúc viên mãn đều đóng góp vào hạnh phúc và hòa
bình của thế giới.

____________

Quyển
sách này tổng hợp những bài thuyết giảng đã được thâu
băng trong một khoá thiền kéo dài ba tuần ở Trung tâm Thiền
Phật giáo Dược Sư ở Soquel, tiểu bang California, vào khoảng
thời gian là tháng năm, tháng sáu, năm 1994.

Nhờ
sự nỗ lực và sốt sắng của Gail Gokey và Alicia Yerburgh,
chúng ta mới có được những trang sách trước mặt để có
thể sử dụng như một công cụ hỗ trợ cho sự tu tập của
chúng ta.

Cá
nhân
tôi rất biết ơn Gail và Alicia vì đã hoàn tất công
việc này với tất cả tấm lòng, cũng như với Toni Stevens,
người đã tổ chức và điều hành khóa tu một cách hiệu
quả
. Tôi cũng cảm tạ Traudel Reiss, người rất thông
thạo
việc sử dụng vi tính, đã giúp cho việc hiệu đính
sách được dễ dàng hơn.

Nhà
xuất bản, Wisdom Publications, dưới sự điều hành khéo léo
của Tim McNeill, đã tạo nguồn lực để phổ biến rộng rải
giáo lý của Đức Phật, và tôi rất hạnh phúc được là
một trong số nhiều tác giả ở nhà xuất bản này.

Bất
cứ ai đọc quyển sách này mà phát sinh được tín tâm nơi
giáo lý của Đức Phật, thêm tinh tấn tu hành, hay thêm trí
tuệ
trong sự thật tuyệt đối, thì tất cả chúng tôi, những
người hoàn thành quyển sách này sẽ cảm thấy vô cùng biết
ơn
, sẽ cảm thấy được khuyến khích để dành nhiều thời
gian
và nhiều quan tâm hơn nữa trong những công việc tương
tự
.

Nguyện
rằng quyển sách này sẽ là người bạn thiết trong công việc
tìm kiếm những khả năng cao nhất của nhân loại, mà tất
cả chúng ta đều mang trong người như là hạt giống của
Giác Ngộ.

Nguyện
cho Pháp Phật được trường tồn trong trái tim của mọi người.

Ayya
Khema

Ngôi
Nhà Phật (Buddha Haus), Đức

1
tháng 7, 1996

Lời
Người Dịch

Nhờ
chư Phật hộ trì, và chút duyên lành với Ni Sư Ayya Khema,
chúng tôi lại hoàn thành dịch phẩm, Tôi Là Ai? (Who Is My Self?).

Đây
là quyển sách thứ sáu của tác giả Ni Sư Ayya Khema mà chúng
tôi
mạo muội làm công tác chuyển ngữ. Trong tổng cộng
25 quyển sách của Ni Sư, theo chỗ chúng tôi biết chỉ mới
có 7 quyển đã được chuyển ngữ sang tiếng Anh. Như
vậy chúng tôi đã đi gần hết lời nguyện sẽ dịch tất
cả sách tiếng Anh của Ni Sư. Chúng tôi bắt đầu công
việc dịch thuật này với quyển Vô Ngã Vô Ưu, từ những
năm 1997, với lời nguyện đầy tham vọng. Sau mười năm,
sau sáu quyển sách, chúng tôi thấy mình đã kiệt sức. Sách của Ni Sư ngày càng khó đối với khả năng hiểu biết
cũng như kinh nghiệm thiền tập còn quá hạn hẹp của chúng
tôi
. Vì vậy, chúng tôi thấy là mình cần dừng lại,
kẻo làm sai lạc những lời dạy vô cùng quí báu của Ni Sư,
những lời dạy phản ánh công phu tu hành nghiêm mật của
Ni Sư.

Chúng
tôi
cũng nhận được sự hỗ trợ trong công tác dịch thuật
quyển sách này của Diệu Ngộ Nguyễn Thị Mỹ Thanh,
một người dịch quen thuộc với nhiều bạn đọc trên các
trang sách điện tử của Thư Viện Hoa Sen, Đạo Phật Ngày
Nay, vân vân. Chúng tôi cũng xin cảm ơn đạo hữu Nguyễn
Tấn Nam đã hoan hỷ chỉ giùm những sai sót trong bản dịch. Chúng tôi ngưỡng mong quý tôn sư, các nhà học giả, bạn
đọc với tấm lòng cởi mở xin chỉ giáo cho chúng tôi những
thiếu sót, mà chúng tôi tin là rất nhiều do sự kém cỏi
của mình. Chúng hoàn toàn không phản ánh trí tuệ uyên
thâm
của Ni Sư.

Nếu
quyển sách dịch này có mang lại chút an lạc nhỏ nào đó,
hoặc khiến bạn muốn tìm hiểu thêm về những điều Ni Sư
đã giảng giải ở đây về kinh Potthapàda và kinh Sa Môn Quả,
hoặc về Phật Pháp nói chung, thì chúng tôi cảm thấy rất
hoan hỷ, và như Ni Sư đã nói: “. . . thì tất cả chúng tôi
những người hoàn thành quyển sách này sẽ cảm thấy vô
cùng
biết ơn, sẽ cảm thấy được khuyến khích để dành
nhiều thời gian và nhiều quan tâm hơn nữa trong những công
việc tương tự”.

Chúng
con nguyện trọn đời, nhiều đời nhiều kiếp, mãi mãi
được
theo dấu chân Phật. Chúng con nguyện gìn giữ, vun trồng
duyên lành đã có được với Ni Sư Ayya Khema, với Phật Pháp.
Nguyện hồi hướng công đức này đến giác linh Ni Sư Ayya
Khema, cùng đệ tử và tất cả chúng sanh.

Diệu
Liên
Lý Thu Linh


Ltl3107@yahoo.com

9/2008

[a]
Vô Ngã Vô Ưu,
Việt dịch : Diệu Liên Lý Thu Linh, NXB Phương Đông, Công Ty
Sách Thái Hà, 2007


[b]
Xin xem Quà
Tặng Cuộc Đời (I Give You My Life), tự truyện của Ni Sư Ayya
Khema, Việt dịch : Diệu Liên Lý Thu Linh, NXB Phương Đông,
Tủ Sách Đạo Phật Ngày Nay 2006

Chân
thành
cảm ơn dịch giả đã cống hiến cho chúng sinh bản
dịch quyển sách hay và thực dụng này. Nguyện cầu: dịch
giả, người đọc, người học, người hành và tất cả chúng
sinh
đều chóng thành đạo quả.
(Thay mặt người đọc,
người học và người hành: Tâm Diệu, TVHS)

10-07-2008
15:23:46

Tin bài có liên quan

Yếu Pháp Tu Tập Tuệ Giải Thoát

Yếu Pháp Tu Tập Tuệ Giải Thoát

Xúc Giác – Cội Nguồn Trí Tuệ (Song Ngữ)

Xúc giác – Cội nguồn trí tuệ (song ngữ)

Vượt Qua Buồn Ngủ Trong Khi Hành Thiền

Vượt Qua Buồn Ngủ Trong Khi Hành Thiền

Về Pháp Quán Niệm Hơi Thở

Về Pháp Quán Niệm Hơi Thở

Về Chánh Niệm

Về Chánh Niệm

Vấn Đáp Về Thiền Vipassanā

Vấn Đáp về Thiền Vipassanā

Vấn Đạo Ngài Ajahn Chah (Questions & Answers With Ajahn Chah)

Vấn Đạo Ngài Ajahn Chah (Questions & Answers With Ajahn Chah)

Tuyển Tập Thiền Giữa Đời Thường Kỳ 2

Tuyển tập thiền giữa đời thường kỳ 2

Tuyển Tập Thiền Giữa Đời Thường Kỳ 1

Tuyển tập thiền giữa đời thường kỳ 1

Tuyển Tập Các Câu Hỏi – Đáp Cùng Thiền Sư U. Ottamasara Sayadaw

Tuyển tập các câu hỏi – đáp cùng thiền sư U. Ottamasara Sayadaw

Load More

Discussion about this post

Lạm Bàn Về Khái Niệm “Khổ Đau” Trong Phật Giáo

LẠM BÀN VỀ KHÁI NIỆM « KHỔ ĐAU »TRONG PHẬT GIÁOHoang Phong Nhiều thuật ngữ trong Đạo Pháp mang tính...

Tuệ Trung Thượng Sĩ Ngữ Lục Dịch Giải

Tuệ Trung Thượng Sĩ Ngữ Lục Dịch Giải

TUỆ TRUNG THƯỢNG SĨ NGỮ LỤC DỊCH GIẢI LÝ VIỆT DŨNG ( 895 trang) NXB MŨI CÀ MAU 2003  ...

Tin Phật, Áp Dụng Lời Phật Dạy Để Hoàn Thiện Chính Mình

Tin Phật, áp dụng lời Phật dạy để hoàn thiện chính mình

Sự trải nghiệm trong suốt quá trình tụ tập của biết bao nhiêu bậc hiền Thánh đã đi trước, để...

Kinh Nhật Tụng Sơ Thời

Kinh Nhật Tụng Sơ Thời

  NGUYÊN GIÁCDỊCH VIỆT & CHÚ GIẢIKINH NHẬT TỤNG SƠ THỜINhà xuất bản Ananda Viet Foundation   MỤC LỤC Lời...

Nhân Duyên Của Việc Sống Lâu Và Chết Yểu

Nhân Duyên Của Việc Sống Lâu Và Chết Yểu

Một thời, Thế Tôn ở Sàvatthi, tại Jetavana, tinh xá ông Anàthapindika. Có thanh niên Subha Todeyyaputta đi đến Thế...

Góp năng lượng xây dựng hòa bình, giảm bớt khổ đau cho thế giới

GÓP NĂNG LƯỢNG XÂY DỰNG HÒA BÌNH,GIẢM BỚT KHỔ ĐAU CHO THẾ GIỚITuệ Thiền Lê Bá Bôn   THAY LỜI...

Chia Sẻ Về Thiền Tứ Niệm Xứ | Hòa Thượng Giới Đức 16-5-2020

Chia Sẻ Về Thiền Tứ Niệm Xứ | Hòa Thượng Giới Đức 16-5-2020

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Điều Đặc Biệt Nhất Của Đức Như Lai

Điều đặc biệt nhất của Đức Như Lai

Đức Phật xuất hiện trong cuộc đời đã là một điều vô cùng cao đẹp. Người sinh ra trong một...

Chia Sẻ Tâm Đắc Học Tập Đệ Tử Quy (Tập 5)

CHỦ ĐỀ THẾ GIỚI HÀI HÒA THUẦN THIỆN, THUẦN TỊNHCÁI GỐC CỦA TU ĐỨC LẬP NGHIỆPCHIA SẺ TÂM ĐẮC HỌC...

Tứ Vô Úy Theo Quan Điểm Của Thành Thật Luận

Tứ Vô Úy Theo Quan Điểm Của Thành Thật Luận

Trong Kinh Văn Thù quyển hạ có chép: Ngài Văn Thù thưa rằng: “Bạch Đức Thế Tôn, sau khi Đức...

Đức Phật Đã Mang Điều Gì Đến Cuộc Đời…

Đức Phật đã mang điều gì đến cuộc đời…

Ngài đã mang đến cái nhìn rõ ràng và đẹp tuyệt hảo với ánh sáng trí tuệ cao vời không...

Di Lặc Đức Phật Sắp Đến (Một Bài Hát Tây Tạng) – Chuyển Ngữ: Tuệ Uyển

Di Lặc Đức Phật Sắp Đến (Một Bài Hát Tây Tạng) – Chuyển Ngữ: Tuệ Uyển

DI LẶCĐỨC PHẬT SẮP ĐẾN(Một bài hát Tây Tạng)Nguyên tác: Maitreya - The Coming BuddhaTác giả: Songs and Meditations of...

Bao Giờ Thôi Hết Dại Khờ

Bao Giờ Thôi Hết Dại Khờ

BAO GIỜ THÔI HẾT DẠI KHỜ Quảng Tánh Dại khờ thì chẳng ai muốn, sanh ra đã trót dại rồi...

Nữ Giới Phật Giáo Và Một Xã Hội Từ Bi – Tác Giả : Martine Batchelor – Việt Dịch : Trần Như Mai

Nữ Giới Phật Giáo Và Một Xã Hội Từ Bi – Tác Giả : Martine Batchelor – Việt Dịch : Trần Như Mai

NỮ GIỚI PHẬT GIÁO VÀ MỘT XÃ HỘI TỪ BI( Buddhist Women and a Compassionate Society )Tác giả : Martine...

Thói Quen Dửng Dưng

Thói Quen Dửng Dưng

Thói quen dửng dưng Việt Hà Chiều thứ Bảy cuối tuần, sau một ngày nóng nực người dân thành phố...

Lạm Bàn Về Khái Niệm “Khổ Đau” Trong Phật Giáo

Tuệ Trung Thượng Sĩ Ngữ Lục Dịch Giải

Tin Phật, áp dụng lời Phật dạy để hoàn thiện chính mình

Kinh Nhật Tụng Sơ Thời

Nhân Duyên Của Việc Sống Lâu Và Chết Yểu

Góp năng lượng xây dựng hòa bình, giảm bớt khổ đau cho thế giới

Chia Sẻ Về Thiền Tứ Niệm Xứ | Hòa Thượng Giới Đức 16-5-2020

Điều đặc biệt nhất của Đức Như Lai

Chia Sẻ Tâm Đắc Học Tập Đệ Tử Quy (Tập 5)

Tứ Vô Úy Theo Quan Điểm Của Thành Thật Luận

Đức Phật đã mang điều gì đến cuộc đời…

Di Lặc Đức Phật Sắp Đến (Một Bài Hát Tây Tạng) – Chuyển Ngữ: Tuệ Uyển

Bao Giờ Thôi Hết Dại Khờ

Nữ Giới Phật Giáo Và Một Xã Hội Từ Bi – Tác Giả : Martine Batchelor – Việt Dịch : Trần Như Mai

Thói Quen Dửng Dưng

Tin mới nhận

Cảm niệm Đức Phật đản sanh

Đức Phật dạy có 5 điều người tu hành cần nên tránh

Không giận không oán sẽ không đau khổ

Đức Phật hàng ma

Hà Nội: Kỷ niệm ngày Đức Phật thành đạo tại trụ sở Trung ương GHPGVN – chùa Quán Sứ

Thế nào là hạng người có tội?

Tôi vẽ Phật

Vị Tỳ kheo chứng Thánh quả ngay khi Đức Phật thay đổi đề mục thiền quán

Làm Thế Nào Để Trẻ Thơ Tiếp Nhận Giáo Dục Phẩm Đức (Tập 1)

Bỏ mẹ già đi tìm đức Phật, chàng trai gặp người cần tìm ở nơi chưa bao giờ ngờ đến

Lời Phật dạy về ‘Thiểu dục tri túc’ và câu chuyện về cụ bà 83 tuổi ‘xin thoát nghèo’

“Lửa Thiêng Soi Toàn Thế Giới” Trong Đoản Khúc “Việt Nam Việt Nam” Của Phạm Duy Là Lửa Gì?

10 hạnh lành Phật dạy, chẳng lo gì buồn khổ

Từ lời dạy của Đức Phật với Rāhula – nghĩ về tuổi trẻ Phật giáo

Đức Phật chỉ bày năm pháp làm gia tăng tuổi thọ

Đức Phật: Ngài đã vén màn vô minh cho nhân loại bằng ánh sáng chân lý

Từ vụ án ‘Vi Văn Phượng giết mẹ’ đến vụ án mất trộm tượng Phật rúng động ở Bắc Giang

Đức Phật dạy: trong tất cả các loại bố thí, bố thí Pháp là vĩ đại hơn hết

Đức Phật đã xử sự như thế nào khi chứng kiến cả dòng họ bị giết hại?

Đạo đức và trách nhiệm trong hôn nhân theo lời Phật dạy

Tin mới nhận

Giáo Sĩ Thừa Sai Và Chính Sách Thuộc Địa Của Pháp Tại Việt Nam

Khám Phá Kho Báu Bị Bỏ Quên Của Danh Sơn Yên Tử: Kỳ Vĩ, Bí Ẩn ở Sườn Tây

Không gian thơ

Chiếc Gậy Tôn Giáo Và Bánh Xe Dân Chủ Của Miến Điện

Vô Ưu

Tiểu Sử Vắn Tắt Khenchen Thrangu Tulku Thứ Chín – Karma Lodro Lungrik Maway Senge

Xuân Miên Viễn – Happy New Year

Đạo đức nghề y

Cha mẹ – con cái tình thương yêu lòng biết ơn & …

Lời Nhắn Nhủ Của Từ Mẫu A Di Đà Phật

Hướng Dẫn Thực Tập Thiền Căn Bản: Quán Niệm Hơi Thở

“Đi gặp mùa xuân” – Hành trạng Thiền sư Thích Nhất Hạnh

Nghị Quyết Của Hội Liên Hữu Phật Giáo Thế Giới Về Quyền Động Vật

Báo cáo tâm đắc về việc học tập Nữ Đức (Tập 3)

Đường Phật Đi 2

Lịch Sử Thiền Tông Nhật Bản – Biên Dịch: Nguyễn Nam Trân – Bản Thảo 2009

49. Vòng Hoa Phúng Điếu

Đêm Tuệ Giác Vô Cùng

Ba cốt tủy của đạo lộ

Lễ Trăng Tròn Tháng Tư

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 212)

Giới Thiệu Và Giải Thích Đề Kinh Kim Cang Bát Nhã Ba La Mật

Phẩm Con Đường Đến Bờ Bên Kia

Vài Hàng Giới Thiệu Về Kinh Điển Phật Giáo

Kinh Bách Dụ: Khỉ cầm nắm đậu

Bí ẩn vùng đất vàng Đông Nam Á trong Kinh Phật

Kinh Từ bi thủy sám – thầy Chơn Thức tụng

Kinh Bách Dụ: Bọn cướp chia của

Kinh Bách Dụ: Năm chủ một tớ

Người Phật tử đọc kinh Phật phải chân thành và cung kính

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 18)

Kinh Bāhiya Sutta

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 13)

Kinh Sunita-Sutta

GIỚI THIỆU VỀ NĂM BỘ NIKĀYA

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 97)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 258)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 64)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 02)

Đại Niệm Xứ

Tin mới nhận

Chương 1 bài 2 mục 4 Bàn Về Phương Pháp Tu Trì (24/04)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 368)

Khai Thị Và Phát Nguyện Vãng Sanh

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 17)

Học Vi Nhân Sư, Hành Vi Thế Phạm – Tập I

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 8)

Chia Sẻ Tâm Đắc Học Tập Đệ Tử Quy (Tập 10)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 141)

Chương 1 bài 1 Tán Thán Tịnh Độ Siêu Thắng

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 343)

Cửa Vào Tịnh Tông

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 15)

Tìm Hiểu Giáo Nghĩa Của Tịnh Độ Chân Tông Nhật Bản

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 29)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 117)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 51)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 61)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 82)

Sống Trong Bổn Nguyện Của Phật A Di Đà

Phật học vấn đáp liên quan đến pháp môn tịnh độ

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese