PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Tôi học Kinh Đại bát Niết bàn (2)

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Mục lục

  1. Nội dung kinh Kinh Đại Bát Niết Bàn: Kinh Đại Bát Niết Bàn gồm có 13 phẩm theo Nguyên-thủy tiếng Pali va 29 phẩm theo Đại-thừa tiếng Sanskrit .
  2. Kinh Đại Bát Niết Bàn nói rất rõ chuyến đi cuối cùng của Đức Phật cùng đệ tử của người đi 6 tháng trời từ thành phố Rajagaha, thủ đô xứ Maghada, tới Kusinara, một thị trấn nhỏ của dân tộc Mallan, đoạn đường dài 500 km.
  3. Kinh này có một sức lôi cuốn cao độ xem như cốt tủy của Đạo Phật được hỏi và đáp, lịch sử cuối cùng của Phật, tâm lý tình cảm của toàn dân chúng yêu mến Ngài thời bấy giờ và lời dạy cuối cùng của Ngài.

Kinh Phật đầu tiên là Kinh Hoa Nghiêm, Kinh Phật cuối cùng là kinh Đại Bát Niết Bàn. Chúng ta học hai kinh nầy để nắm trọn lịch trình của Đạo Phật

Nội dung kinh Kinh Đại Bát Niết Bàn: Kinh Đại Bát Niết Bàn gồm có 13 phẩm theo Nguyên-thủy tiếng Pali va 29 phẩm theo Đại-thừa tiếng Sanskrit. Vì quá dài chúng ta nên thu gọn lại phần cốt lõi để học kinh Đại Bát Niết Bàn.

1. Phẩm Thọ Mạng: Như Lai tuyên bố sẽ nhập Niết Bàn, thọ mạng của Như Lai là bất biến theo Đại-thừa khởi tín. Thể dụng và tướng thì Như Lai là thường trụ không ảnh hưởng của thời gian.

2. Phẩm Thân Kim Cang: Thân Như Lai là thân kim cang chân thật thường trụ.

3. Phẩm Công Đức Danh Tự: Công đức người thọ trì kinh nầy tùy theo đức tin của người ấy.

4. Phẩm Tánh Như Lai: Đó là Tánh Phật. Phật dạy có 4 hạng người: Một là tự sửa mình chân chánh, hai là làm cho kẻ khác trở nên chân chánh, ba là có thể tùy chỗ hỏi mà đáp, bốn là khéo giảng rõ nghĩa nhân duyên.

“Thiện nam tử! Lại có vị Đại Bồ Tát trụ ở Đại Niết-bàn, đem tất cả các cõi thế giới trong mười phương mà dồn nạp vào trong một hạt bụi nhỏ. Các chúng sanh ở trong các cõi ấy cũng chẳng có cảm giác là bị dồn ép và bị mang đi. Chỉ có người cần được hóa độ mới thấy được việc ấy. Cho đến khi Bồ Tát đặt những cõi ấy trở lại chỗ cũ một cách yên ổn.

Lời Phật dạy: “Thiện nam tử! Vị Đại Bồ Tát trụ ở Đại Niết-bàn như vậy, có thể thị hiện vô số các loại thần thông biến hóa. Vì vậy nên gọi là Đại Bát Niết-bàn. Vô số các loại thần thông biến hóa mà vị Đại Bồ Tát ấy có thể thị hiện như vậy, tất cả chúng sanh đều không thể tính lường được.

“Thiện nam tử! Ví như người đốt đèn, châm dầu đầy vào đèn. Khi dầu còn thì đèn còn sáng, dầu hết thì đèn cũng hết sáng. Ánh sáng không còn là ví như phiền não đã dứt. Mặc dầu ánh sáng không còn nhưng cái đèn vẫn còn đó. Như Lai cũng vậy, phiền não tuy đã dứt, nhưng pháp thân thường còn.

Nội Dung Kinh Kinh Đại Bát Niết Bàn: Kinh Đại Bát Niết Bàn Gồm Có 13 Phẩm Theo Nguyên-Thủy Tiếng Pali Va 29 Phẩm Theo Đại-Thừa Tiếng Sanskrit .

Nội dung kinh Kinh Đại Bát Niết Bàn: Kinh Đại Bát Niết Bàn gồm có 13 phẩm theo Nguyên-thủy tiếng Pali va 29 phẩm theo Đại-thừa tiếng Sanskrit .

Tôi học Kinh Đại bát Niết bàn (1)

“Thiện nam tử! Như Lai cũng thế, ngài thành bậc Đẳng chánh giác, làm vị Đại y vương, thấy chúng sanh khổ não ở Diêm-phù-đề, trong vô lượng kiếp bị trúng tên độc là phiền não, tham dâm, sân hận, si mê; chịu sự khổ não cấp thiết. Ngài vì những chúng sanh ấy, diễn thuyết kinh Đại-thừa là vị thuốc pháp cam lộ. Trị bệnh xong rồi, ngài lại đi đến phương khác. Nơi nào có chúng sanh bị tên độc phiền não, ngài liền thị hiện làm Phật để liệu trị cho họ. Vì vậy nên gọi là Đại Bát Niết-bàn.

“Đại Bát Niết bàn gọi là chỗ giải thoát. Nơi nào có chúng sanh cần điều phục, Như Lai liền thị hịên ở đó. Vì nghĩa chân thật rất sâu xa như vậy, nên gọi là Đại Niết bàn.” “Như Lai thành tựu công đức như vậy, sao có thể nói Như Lai là vô thường? Nếu nói là vô thường, thật không có lý! Thân kim cang này sao lại là vô thường? Vậy nên Như Lai không thể nói là mạng chung. Như Lai là thanh tịnh, không có nhơ nhớp. Thân của Như Lai chẳng bị thai bào làm cho nhơ nhớp, như hoa [sen trắng] phân-đà-lỵ vốn tánh thanh tịnh. Như Lai, giải thoát lại cũng như vậy. Giải thoát như vậy tức là Như Lai. Cho nên Như Lai vốn là thanh tịnh, không có sự nhơ nhớp.

“Lại nữa, giải thoát gọi là không còn các lậu hoặc, những sự đau đớn, thương tổn đều dứt sạch chẳng còn dấu vết. Như Lai cũng thế, không có tất cả các lậu hoặc, đau đớn, thương tổn. Phật dạy tiếp: Đại Bát Niết Bàn là giải thoát có nghĩa là: rỗng không vắng lặng, pháp vô vi không sanh không diệt, không có bịnh, không còn lậu hoặc, không có tranh giành, yên tĩnh, không có kẻ ngang hàng, không lo buồn, không buồn vui, không bụi nhơ, không bức thiết, không xao động, chẳng thể đo lường, pháp vô lượng, không sánh bằng, không vượt qua, pháp thường còn, chân thật, không bám víu, không nhà cửa như hư không, không nắm bắt không cầm giữ, trong sạch, dứt trừ phiền não, trừ ái luyến, bỏ ta và của ta, qua bên kia bờ, vắng lặng yên tĩnh, hết vô minh, không lay động, buông bỏ hiện hữu, xuất thế, diệt trừ pháp hữu vi, giải thoát là Như Lai, là Đại Bát Niết Bàn.

5. Phẩm Đại Chúng Thưa Hỏi: Ông Thuận Đà hỏi Phật về sự bố thí, trì giới và phá giới như vua A Xà Thế giết cha. Nói về Cận tử nghiệp theo Mật tông và Tịnh độ cũng như Nhất Xiển Đề.

Kinh Đại Bát Niết Bàn Nói Rất Rõ Chuyến Đi Cuối Cùng Của Đức Phật Cùng Đệ Tử Của Người Đi 6 Tháng Trời Từ Thành Phố Rajagaha, Thủ Đô Xứ Maghada, Tới Kusinara, Một Thị Trấn Nhỏ Của Dân Tộc Mallan, Đoạn Đường Dài 500 Km.

Kinh Đại Bát Niết Bàn nói rất rõ chuyến đi cuối cùng của Đức Phật cùng đệ tử của người đi 6 tháng trời từ thành phố Rajagaha, thủ đô xứ Maghada, tới Kusinara, một thị trấn nhỏ của dân tộc Mallan, đoạn đường dài 500 km.

Niết Bàn ngay nơi ta đang đứng

6. Phẩm Thị Hiện Bệnh: Phẩm này Bồ Tát Ca Diếp hỏi về bịnh tình của Phật phá tan lòng nghi ngờ của nhị thừa tại sao Phật đầy đủ công đức như thế mà lại có bị bịnh. Phật trả lời: “Ca-diếp! Về thuở quá khứ, cách nay vô lượng a-tăng-kỳ kiếp, có một đức Phật ra đời, hiệu là Vô Thượng Thắng Như Lai, Ứng cúng, Chánh biến tri, Minh hạnh túc, Thiện thệ, Thế gian giải, Vô thượng sĩ điều ngự trượng phu, Thiên nhân sư, Phật, Thế Tôn. Ngài có thuyết kinh Đại-thừa Đại Niết-bàn này với hàng Thanh văn, mở bày chỉ bảo, phân biệt, hiển phát nghĩa lý. Thuở ấy, ta cũng làm một vị Thanh văn trong đồ chúng của đức Phật ấy, thọ trì kinh điển Đại Niết-bàn này, đọc tụng thông suốt, sao chép trọn quyển kinh, lại vì người khác mà mở bày chỉ bảo, phân biệt, thuyết giảng nghĩa lý. Ta lại đem căn lành ấy hồi hướng đến quả vị A-nậu-đa-la Tam-miệu Tam-bồ-đề.“Thiện nam tử! Từ thuở đó cho đến nay, ta chưa từng có những nghiệp duyên khổ não hoặc nghiệp dữ khiến đọa ác đạo như: phỉ báng Chánh pháp, làm kẻ Nhất-xiển-đề, mang thân hoàng môn, thân không căn, thân hai căn, phản nghịch với cha mẹ, giết A-la-hán, phá chùa tháp, hủy hoại chúng tăng, làm thân Phật chảy máu, phạm Bốn cấm giới nặng. Từ đó đến nay, thân tâm ta luôn được an ổn, không có các khổ não.

“Ca-diếp! Nay ta thật không có bất cứ bệnh tật gì. Vì sao vậy? Vì chư Phật Thế Tôn từ lâu đã lìa xa hết thảy bệnh tật.

“Ca-diếp! Chúng sanh chẳng biết giáo pháp sâu kín của kinh Phương đẳng Đại-thừa, cho nên nói rằng Như Lai thật có bệnh.

“Ca-diếp! Ví như nói ‘Như Lai là sư tử trong loài người’, nhưng Như Lai thật chẳng phải sư tử! Lời nói như vậy tức là giáo pháp sâu kín của Như Lai.

“Ca-diếp! Ví như nói ‘Như Lai là rồng lớn trong loài người’, nhưng trải qua vô lượng kiếp ta đã lìa bỏ nghiệp [súc sanh] ấy rồi.

“Ca-diếp! Ví như nói ‘Như Lai là người, là trời’, nhưng ta thật chẳng phải người, chẳng phải trời, cũng chẳng phải quỷ thần, càn-thát-bà, a-tu-la, ca-lâu-la, khẩn-na-la, ma-hầu-la già, chẳng phải ngã, chẳng phải [có thọ] mạng, chẳng phải nhờ dưỡng dục mà thành, chẳng phải linh hồn, chẳng phải làm, chẳng phải không làm, chẳng phải thọ, chẳng phải không thọ, chẳng phải Thế Tôn, chẳng phải Thanh văn, chẳng phải thuyết, chẳng phải không thuyết. Những lời nói như vậy đều là giáo pháp sâu kín của Như Lai.

“Này Ca-diếp! Ví như nói ‘Như Lai như biển cả, như núi chúa Tu-di’, nhưng Như Lai thật chẳng phải vị mặn [của biển], cũng chẳng phải [to lớn và rắn chắc] như núi đá. Nên biết rằng những lời nói như vậy cũng là giáo pháp sâu kín của Như Lai.

“Ca-diếp! Ví như nói ‘Như Lai như hoa phân-đà-lỵ’, nhưng ta thật chẳng phải hoa phân-đà-lỵ. Lời nói như vậy tức là giáo pháp sâu kín của Như Lai.

“Ca-diếp! Ví như nói ‘Như Lai như cha mẹ’, nhưng Như Lai thật không phải cha mẹ. Lời nói như vậy cũng là giáo pháp sâu kín của Như Lai.

“Ca-diếp! Ví như nói ‘Như Lai là đại thuyền sư’, nhưng Như Lai thật chẳng phải là thuyền sư. Lời nói như vậy cũng là giáo pháp sâu kín của Như Lai.

“Ca-diếp! Ví như nói ‘Như Lai như vị thương chủ’, nhưng Như Lai thật chẳng phải là thương chủ. Lời nói như vậy cũng là giáo pháp sâu kín của Như Lai.

“Ca-diếp! Ví như nói ‘Như Lai có thể hàng phục ma’, nhưng Như Lai thật không có lòng ác, muốn cho kẻ khác phải khuất phục mình. Lời nói như vậy thảy đều là giáo pháp sâu kín của Như Lai.

Kinh Này Có Một Sức Lôi Cuốn Cao Độ Xem Như Cốt Tủy Của Đạo Phật Được Hỏi Và Đáp, Lịch Sử Cuối Cùng Của Phật, Tâm Lý Tình Cảm Của Toàn Dân Chúng Yêu Mến Ngài Thời Bấy Giờ Và Lời Dạy Cuối Cùng Của Ngài.

Kinh này có một sức lôi cuốn cao độ xem như cốt tủy của Đạo Phật được hỏi và đáp, lịch sử cuối cùng của Phật, tâm lý tình cảm của toàn dân chúng yêu mến Ngài thời bấy giờ và lời dạy cuối cùng của Ngài.

Tượng Phật nhập Niết Bàn ngoài trời lớn nhất Việt Nam sắp khánh thành

“Ca-diếp! Ví như nói ‘Như Lai có thể trị ghẻ độc’, nhưng ta thật chẳng phải là thầy thuốc trị bệnh ghẻ. Lời nói như vậy cũng là giáo pháp sâu kín của Như Lai. “Ca-diếp! Nay ta nói rằng ta có bệnh, cũng là như vậy, cũng là giáo pháp sâu kín của Như Lai. Cho nên ta sai bảo Văn-thù-sư-lợi rằng: ‘Nay ta đau nhức lưng. Các ông nên vì bốn chúng mà thuyết pháp.’

“Ca-diếp! Như Lai Chánh giác thật không có bệnh mà phải nằm nghiêng bên mặt, ngài cũng không buông hết tất cả mà vào Niết-bàn.

“Ca-diếp! Đại Niết-bàn ấy tức là thiền định thâm sâu của chư Phật. Thiền định như vậy chẳng phải là chỗ hàng Thanh văn, Duyên giác có thể làm được.

“Ca-diếp! Trước ông có hỏi: ‘Vì sao Như Lai nằm tựa chẳng dậy, chẳng đòi ăn uống, chẳng dạy bảo người nhà việc xây dựng sự nghiệp?’

“Ca-diếp! Tánh của hư không vốn không có ngồi dậy, đòi hỏi ăn uống, dạy bảo người nhà việc xây dựng sự nghiệp. Cũng không có sự đi lại, sanh diệt, già trẻ, hiện ra hay mất đi, thương tổn, bể nát, giải thoát, trói buộc. Cũng chẳng tự nói, chẳng nói kẻ khác. Cũng chẳng tự hiểu, chẳng hiểu kẻ khác, chẳng phải yên lành, chẳng phải bệnh hoạn…

“Thiện nam tử! Chư Phật Thế Tôn cũng vậy, dường như hư không. Làm sao có các loại bệnh khổ?

“Ca-diếp! Thế gian có ba loại bệnh nặng khó trị: một là phỉ báng Đại-thừa, hai là phạm Năm tội nghịch, ba là nhất-xiển-đề. Ba loại bệnh ấy là nặng nhất trong đời, chẳng phải sức của Thanh văn, Duyên giác, Bồ Tát có thể liệu trị nổi.

“Thiện nam tử! Ví như người có bệnh nhất định phải chết thì khó mà trị được. Dù có khám bệnh, chăm sóc tử tế, cho dùng thuốc thang; hoặc không khám bệnh, không chăm sóc, không cho dùng thuốc thang, bệnh ấy vẫn chắc chắn là không thể liệu trị. Nên biết rằng người bệnh ấy nhất định phải chết, không nghi ngờ gì nữa!

Như Lai là hư không nên không có bịnh.Nhục thân của Như Lai là người phàm trần thì có bịnh là luật tự nhiên.

(Còn tiếp).

> Toàn bộ bài viết cùng tác giả Phổ Tấn

Tin bài có liên quan

Ý Nghĩa Câu – Ưng Vô Sở Trụ Nhi Sanh Kỳ Tâm – Trong Kinh Kim Cang

Yếu Chỉ Tâm Kinh Bát-Nhã

Yếu Chỉ Tâm Kinh Bát-nhã

Về Bài Kinh Kalama

Về Bài Kinh Kalama

Ưng Vô Sở Trụ Nhi Sanh Kỳ Tâm

Tư Tưởng Thiền Học Trong Kinh Kim Cang

Từ Bát Nhã Đến Pháp Hoa

Tổng Quan Kinh Đại Bát Niết-Bàn

Tổng Quan Kinh Đại Bát Niết-bàn

Toát Yếu Nội Dung Các Kinh Trường A Hàm

Tính Khế Lý Và Khế Cơ Trong Kinh Kim Cang

Tinh Hoa Trí Tuệ – Ứng Dụng Tâm Kinh Trong Cuộc Sống

Tinh Hoa Trí Tuệ – Ứng Dụng Tâm Kinh Trong Cuộc Sống

Load More

Discussion about this post

LÀM THẾ NÀO HÀNG PHỤC PHIỀN NÃO (Phần 1)

(Trích lục từ Kinh Hoa Nghiêm, Phẩm Thế Chủ Diệu Nghiêm Thứ Nhất) Người giảng:                Lão Hòa Thượng Tịnh Không...

Lời Hòa Thượng Thích Thanh Từ Dạy Đại Chúng Ngày Đầu Xuân

Lời Hòa Thượng Thích Thanh Từ Dạy Đại Chúng Ngày Đầu Xuân

Chúc thọ tức là cầu chúc được sống lâu, sống thêm. Người đời có ai bảo đảm mình sống tới...

Tu Vô Lượng Nghĩa & Nhập Vô Lượng Nghĩa Xứ Định

Tu Vô Lượng Nghĩa & Nhập Vô Lượng Nghĩa Xứ Định

TU VÔ LƯỢNG NGHĨA & NHẬP VÔ LƯỢNG NGHĨA XỨ ĐỊNHHT. Thích Trí QuảngHôm nay đến thăm trường hạ hệ...

Quan Niệm Phật Giáo Về Chính Quyền

QUAN NIỆM PHẬT GIÁO VỀ CHÍNH QUYỀNGunaseela Vitanage - Đăng Nguyênlược dịch Phật giáo, giống như những tôn giáo khác,...

Cây Chùm Ngây Moringa

Cây Chùm Ngây Moringa

CÂY CHÙM NGÂY MORINGA (ĐỘ SINH) (Moringa Oleifera) LTS.- Trong chương trình tìm các giải pháp giải trừ nạn suy...

Giới Thiệu Đường Lối Tu Thiền Của Phật Giáo

GIỚI THIỆU ĐƯỜNG LỐI TU THIỀN CỦA PHẬT GIÁOHT. Thích Thanh Từ A- Dẫn nhập Tu thiền là thực hiện...

Chút Lòng Thơ Thới

Chút lòng thơ thới

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Phật Giáo Tại Bangladesh Thích Nguyên Tạng

Phật Giáo tại Bangladesh Thích Nguyên Tạng Bangladesh, một quốc gia nằm ở mạn Nam châu Á với 120 triệu...

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 12)

 Chúng ta xem đoạn thứ mười sáu: “Bất lý tà kính, bất khi ám thất”.Đoạn này là nói phước báo,...

Đảo Chiều Tư Duy

Đảo Chiều Tư Duy

 ĐẢO CHIỀU TƯ DUYNi sư Pema Chodron | Chân Như chuyển Việt ngữBài giảng trích từ Tạp Chí Lion Roar,...

Luận Thành Thật, Thích Trí Nghiêm

Luận Thành Thật, Thích Trí Nghiêm

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Hồi Đầu Thị Ngạn

Hồi đầu thị ngạn

HỒI ĐẦU THỊ NGẠN TT. Thích Thông Phương I. ĐỊNH NGHĨAHồi đầu là quay đầu trở lại hay xoay đầu...

Canh Khổ Qua Nhồi Thịt Chay

Canh Khổ Qua Nhồi Thịt Chay

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Minh & Vô Minh

Minh & Vô Minh

Ngược với vô minh là minh, tức tuệ giác, sáng tỏ - Ảnh minh họa Người học Phật hẳn ai...

Làm Sao Người Tu Thiền Ứng Phó Với Trầm Cảm?

Làm sao người tu thiền ứng phó với trầm cảm?

  LÀM SAO NGƯỜI TU THIỀN ỨNG PHÓ VỚI TRẦM CẢM?  Huỳnh Kim Quang dịch   Narayan Helen Liebenson, Geshe...

LÀM THẾ NÀO HÀNG PHỤC PHIỀN NÃO (Phần 1)

Lời Hòa Thượng Thích Thanh Từ Dạy Đại Chúng Ngày Đầu Xuân

Tu Vô Lượng Nghĩa & Nhập Vô Lượng Nghĩa Xứ Định

Quan Niệm Phật Giáo Về Chính Quyền

Cây Chùm Ngây Moringa

Giới Thiệu Đường Lối Tu Thiền Của Phật Giáo

Chút lòng thơ thới

Phật Giáo Tại Bangladesh Thích Nguyên Tạng

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 12)

Đảo Chiều Tư Duy

Luận Thành Thật, Thích Trí Nghiêm

Hồi đầu thị ngạn

Canh Khổ Qua Nhồi Thịt Chay

Minh & Vô Minh

Làm sao người tu thiền ứng phó với trầm cảm?

Tin mới nhận

Con đường an vui

Chùa Liên Phái long trọng tổ chức lễ kỷ niệm ngày vía Phật A Di Đà

Ác giả ác báo theo quan điểm của nhà Phật

Kính mừng ngày Đức Phật thành đạo

Sư ông Trúc Lâm giảng về “Tuệ giác của Đức Phật”

Chùa Long Phước, 34 Ấp Long An,thị Trấn Cái Tắc, Huyện Châu Thành A,tỉnh Hậu Giang

Đức Phật cứu thành Tỳ Xá Ly thoát khỏi thiên tai bằng cách nào?

Bịa đặt, thêu dệt và hậu quả phải gánh chịu

15 điều Phật dạy về đối nhân xử thế nên ghi nhớ

Trong lòng không có hoa, khó tìm hoa bên ngoài

Phật dạy cách buông bỏ mọi phiền não

Làm sao cho đá nổi, bơ chìm?

Đức Phật có thể dùng phép lạ để cứu người chết sống lại không?

Kính Ngưỡng Bồ Tát Thích Quảng Đức

Đi Tìm “Trái Tim Bất Diệt” Của Bồ Tát Thích Quảng Đức

Bức thông điệp từ con người của Đức Phật

Phật dạy: Cách nhìn người để biết họ tà hay chánh

Ứng xử của Đức Phật trong quan hệ thân tộc, anh em

Tịnh Xá Ngọc Phước 39/1 Tô Ngọc Vân- Thạnh Xuân- Q12-tphcm

Học theo hạnh Phật

Tin mới nhận

Con Trâu – Góc Nhìn Phật Giáo

Kinh Duy Lâu Lặc Vương (Kinh Chuyển Hóa Bạo Động Và Sợ Hãi)

Cư Sĩ Tâm Minh – Lê Đình Thám (1897 – 1969)

Những điều cần thiết để có tâm giác ngộ

Bảo vệ trái đất bài 5: những vấn đề xảy ra khi tấm khiên bảo vệ trái đất bị suy yếu & khi nhiệt độ tăng

Một Hiện Tượng Siêu Nhiên – Tâm Nhẫn

Dạy Phật Pháp Cho Trẻ Em

Thọ Giới

Phật học và Nghệ thuật: Từ Thiền Tông tới Tịnh Độ

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 20)

Tâm Kinh Trí Tuệ Cứu Cánh Rộng Lớn (song Ngữ Việt Anh)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 23)

Duy Lực Ngữ Lục – Quyển Thượng (Từ Năm 1983-1989)

Pháp Môn Một Đời Thành Phật

Sống Vui Sống Khoẻ – Thích Nhật Từ (Sách)

Im lặng sấm sét: Vô ngã (II)

Đâu Ngờ Tự Tánh Năng Sinh Vạn Pháp

Giáo Khoa Phật Học Cấp Một

Người Cư Sĩ Tại Gia

Chùm ảnh mừng sinh nhật đức Đạt Lai Lạt Ma 80 tuổi tại Dharamsala

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 249)

Vua Từ Lực bố thí máu

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 328)

Đại Bát Niết Bàn Kinh Trực Chỉ Đề Cương

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 289)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 96)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 113)

Thông tin đầy đủ về Kinh Phật trên Cổng thông tin Phật giáo

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 5)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 208)

Kinh Bách Dụ: Bị gấu cắn

Kinh Từ Bi (Metta Sutta) – Song Ngữ Việt Và Anh

Đọc Và Hiểu Kinh Kim Cương Bát Nhã Ba La Mật Đa

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 18)

Lời Đức Phật

Lược Giảng Kinh Pháp Bảo Đàn

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 278)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 43)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 170)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 234)

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 157)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 208)

Chân tướng cũa người niệm Phật không được vãng sanh

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 35)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 85)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 181)

Hàng Ngàn Tăng Ni Phật Tử Cung Tiễn Nhục Thân Cố Đại Lão Ht. Thích Trí Tịnh Nhập Kim Quan

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 62)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 294)

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 29)

Cực Lạc Thù Thắng

Sự dung hợp Tịnh độ & Thiền của ngài Vĩnh Minh

Báo cáo tâm đắc về việc học tập Nữ Đức (Tập 2)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 127)

Tịnh Nghiệp Tam Phước tập 2

Đọc sách ngàn lần – Tập 1

Vấn đề giải thoát trong pháp môn Niệm Phật

Chia Sẻ Tâm Đắc Học Tập Đệ Tử Quy (Tập 8)

Tôi Tin Có Phật A Di Đà

Đức Phật A Di Đà Là Ai

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.