PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Tình yêu nam nữ theo lời Phật dạy

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Mục lục

  1. Tình yêu nam nữ phải hội tụ đủ bốn yếu tố: từ, bi, hỉ, xả.
  2. Nhân danh tình thương, người ta làm khổ nhau
  3. Phải học, phải “tu tập”. Cần nhiều thời gian để quan sát, để lắng nghe, để thấu hiểu những nỗi khổ niềm đau của người yêu, để giúp người ta vượt qua, tháo gỡ, bớt khổ đau, thêm hạnh phúc.
    1. Tình yêu nam nữ phải đủ bốn yếu tố “từ, bi, hỉ, xả”
  4. Trong tình yêu nam nữ, nếu không hiểu, sẽ không thương mà giận hờn, trách móc. Không hiểu, tình thương của mình sẽ làm người khác ngột ngạt, khổ đau. Không hiểu, sẽ làm người mình thương đau khổ suốt đời.
  5. “Từ bi” theo Phật dạy là khả năng đem lại hạnh phúc cho nhau. Yêu thương ai là phải làm cho người ta bớt khổ.

Tình yêu nam nữ nếu không hiểu, sẽ không thương mà giận hờn, trách móc. Không hiểu, tình thương của mình sẽ làm người khác ngột ngạt, khổ đau. Không hiểu, sẽ làm người mình thương đau khổ suốt đời.

 > Làm gì khi bạn thiếu may mắn trong tình yêu

Từ ngàn xưa đến nay, tình yêu luôn là mối quan tâm của con người và ngàn năm sau vẫn vậy. Tuy nhiên, tình yêu nam nữ cần yêu thương thế nào để có hạnh phúc dài lâu thì không phải người nào cũng hiểu. Ngẫm những lời Phật dạy dưới đây có thể giúp bạn chọn cho mình một cuộc sống hạnh phúc.

Có hiểu mới có thương

“Trong đạo Phật, từ bi gắn liền với trí tuệ.

Không hiểu, không thể thương yêu sâu sắc.

Không hiểu, không thể thương yêu đích thực.

Hiểu chính là nền tảng của tình thương yêu.”

Tình Yêu Nam Nữ Phải Hội Tụ Đủ Bốn Yếu Tố: Từ, Bi, Hỉ, Xả.

Tình yêu nam nữ phải hội tụ đủ bốn yếu tố: từ, bi, hỉ, xả.

Mỗi người có những nỗi niềm, khổ đau, bức xúc riêng. Nếu không hiểu, sẽ không thương mà giận hờn, trách móc. Không hiểu, tình thương của mình sẽ làm người khác ngột ngạt, khổ đau. Không hiểu, sẽ làm người mình thương đau khổ suốt đời.

Nhân danh tình thương, người ta làm khổ nhau

Được hiểu và được thương vốn là một nhu cầu muôn đời của con người. Nhiều người thường cảm thấy không ai hiểu mình. Họ “đói” thương, “đói” hiểu. Họ thơ thẩn, lang thang trong cuộc đời tìm người hiểu mình, thương mình. Gặp được người hiểu mình, thương mình là may mắn lớn của cuộc đời. Tình yêu nảy nở, lớn lên từ đó.

Vậy nên, “có hiểu mới có thương” là nguyên tắc chọn người yêu, chọn chồng/vợ theo quan điểm Phật giáo. Dù người ta có đẹp, có giàu đến đâu nhưng không hiểu mình sẽ làm mình khổ suốt đời. Hôn nhân có thể mở ra những con đường hoa hồng, có thể mở ra cánh cửa tù ngục. Chọn vợ, chọn chồng là một sự mạo hiểm lớn. Hãy cẩn thận, nếu không muốn chọn án tù chung thân cho cuộc đời mình.

Chọn người hiểu và thương mình – hãy nhớ – đó là nguyên tắc tìm người tri kỷ trong cuộc đời.

Phải Học, Phải “Tu Tập”. Cần Nhiều Thời Gian Để Quan Sát, Để Lắng Nghe, Để Thấu Hiểu Những Nỗi Khổ Niềm Đau Của Người Yêu, Để Giúp Người Ta Vượt Qua, Tháo Gỡ, Bớt Khổ Đau, Thêm Hạnh Phúc.

Phải học, phải “tu tập”. Cần nhiều thời gian để quan sát, để lắng nghe, để thấu hiểu những nỗi khổ niềm đau của người yêu, để giúp người ta vượt qua, tháo gỡ, bớt khổ đau, thêm hạnh phúc.

Tình yêu nam nữ phải đủ bốn yếu tố “từ, bi, hỉ, xả”

Phật dạy về tình yêu nam nữ rất sâu sắc. Tình yêu nam nữ phải hội tụ đủ bốn yếu tố: từ, bi, hỉ, xả. 

“Từ” là khả năng hiến tặng hạnh phúc cho người mình yêu. Yêu thương không phải là vấn đề hưởng thụ, yêu thương là hiến tặng. Tình thương mà không đem đến hạnh phúc cho người yêu không phải là tình thương đích thực. Yêu mà làm khổ nhau không phải tình yêu. Có những người yêu nhau, ngày nào cũng khổ, đó là tình yêu hệ luỵ, chỉ mang tới sự khổ đau. Yêu thương ai đó thực sự, nghĩa là làm cho người ta hạnh phúc, mỗi ngày.

“Bi” là khả năng người ta lấy cái khổ ra khỏi mình. Mình đã khổ, người ta làm cho thêm khổ, đó không thể là tình yêu đích thực. Còn gì cho nhau nếu chỉ có khổ đau tuyệt vọng. Người yêu mình phải là người biết sẻ chia, biết xoa dịu, làm vơi bớt nỗi khổ của mình trong cuộc đời.

Trong Tình Yêu Nam Nữ, Nếu Không Hiểu, Sẽ Không Thương Mà Giận Hờn, Trách Móc. Không Hiểu, Tình Thương Của Mình Sẽ Làm Người Khác Ngột Ngạt, Khổ Đau. Không Hiểu, Sẽ Làm Người Mình Thương Đau Khổ Suốt Đời.

Trong tình yêu nam nữ, nếu không hiểu, sẽ không thương mà giận hờn, trách móc. Không hiểu, tình thương của mình sẽ làm người khác ngột ngạt, khổ đau. Không hiểu, sẽ làm người mình thương đau khổ suốt đời.

Như vậy, “từ bi” theo Phật dạy là khả năng đem lại hạnh phúc cho nhau. Yêu thương ai là phải làm cho người ta bớt khổ. Nếu không, chỉ là đam mê, say đắm nhất thời, không phải là tình yêu thương đích thực. “Từ bi” trong tình yêu không phải tự dưng mà có. Phải học, phải “tu tập”. Cần nhiều thời gian để quan sát, để lắng nghe, để thấu hiểu những nỗi khổ niềm đau của người yêu, để giúp người ta vượt qua, tháo gỡ, bớt khổ đau, thêm hạnh phúc.

“Hỉ” là niềm vui, tình yêu chân thật phải làm cho cả hai đều vui. Dấu ấn của tình yêu đích thực là niềm vui. Càng yêu, càng vui, niềm vui lớn, cả gia đình cùng hạnh phúc. Cuộc nhân duyên như thế là thành công.

“Từ Bi” Theo Phật Dạy Là Khả Năng Đem Lại Hạnh Phúc Cho Nhau. Yêu Thương Ai Là Phải Làm Cho Người Ta Bớt Khổ.

“Từ bi” theo Phật dạy là khả năng đem lại hạnh phúc cho nhau. Yêu thương ai là phải làm cho người ta bớt khổ.

“Xả” là không phân biệt, kì thị trong tình yêu. Mình yêu ai, hạnh phúc của người ta là của mình, khó khăn của người ta là của mình, khổ đau của người ta là của mình. Không thể nói đây là vấn đề của em/ anh, em/ anh ráng chịu. Khi yêu, hai người không phải là hai thực thể riêng biệt nữa, hạnh phúc khổ đau không còn là vấn đề cá nhân. Tất cả những gì mình phải làm coi đó là vấn đề của hai người, chuyển hoá nỗi khổ đau, làm lớn thêm hạnh phúc.

Này người trẻ, bạn nghĩ về tình yêu của mình đi, có “từ bi hỉ xả không”? Bạn hãy can đảm tự hỏi mình rằng: “Người yêu ta có hiểu niềm vui nỗi khổ của ta không? Có quan tâm đến an vui hàng ngày của ta không? Người ấy có nâng đỡ ta trên con đường sự nghiệp không?…” Và tự hỏi lại mình, liệu bạn có đang thành thực với tình yêu của mình?! Liệu tình yêu của bạn đã thực hành đủ 4 chữ “từ bi hỉ xả” không?

Tin bài có liên quan

Trời Đất Bao La Nhưng Lòng Tham Của Con Người Còn Mênh Mông Hơn Thế

Trời đất bao la nhưng lòng tham của con người còn mênh mông hơn thế

Muốn Cuộc Sống Viên Mãn, Phật Khuyên Bỏ Những Điều Này: Sát Sinh, Bất Hiếu

Muốn cuộc sống viên mãn, Phật khuyên bỏ những điều này: Sát sinh, bất hiếu

Những Câu Chuyện Phật Dạy Về Duyên Nợ Trong Tình Yêu Đáng Suy Ngẫm

Những câu chuyện Phật dạy về duyên nợ trong tình yêu đáng suy ngẫm

7 Nguyên Tắc Theo Lời Phật Dạy Mang Lại Sự Giàu Có: Siêng Năng, Tiết Kiệm Và Bố Thí

7 nguyên tắc theo lời Phật dạy mang lại sự giàu có: Siêng năng, tiết kiệm và bố thí

Nghĩ Về Biển Đông, Lại Nghĩ Lời Phật Dạy Về Phép Lục Hòa

Nghĩ về biển Đông, lại nghĩ lời Phật dạy về phép lục hòa

Hãy Ghi Nhớ 20 Lời Phật Dạy Để Có Cuộc Sống An Nhiên

Hãy ghi nhớ 20 lời Phật dạy để có cuộc sống an nhiên

Nữ Diễn Viên Màn Bạc Việt Trinh: Phật Dạy Thân Thể Chúng Ta Cũng Chỉ Là Cõi Tạm

Nữ diễn viên màn bạc Việt Trinh: Phật dạy thân thể chúng ta cũng chỉ là cõi tạm

Lời Dạy Của Đức Phật Về Ăn Chay

Lời dạy của đức Phật về ăn chay

Lời Phật Dạy: Phụ Nữ Cần Làm Gì Khi Phát Hiện Chồng Ngoại Tình?

Lời Phật dạy: Phụ nữ cần làm gì khi phát hiện chồng ngoại tình?

Ý Nghĩa Cội Rễ Của Luật Nhân Quả

Ý nghĩa cội rễ của Luật Nhân Quả

Load More

Discussion about this post

Hằng Chuyên Tâm Niệm

Hằng Chuyên Tâm Niệm

HẰNG CHUYÊN TÂM NIỆM Quảng Tánh Những ai học Phật đều biết rằng có vô lượng pháp môn tu tập....

Trong Đạo Phật Không Có Ngày Giờ Tốt Xấu

Trong đạo Phật không có ngày giờ tốt xấu

- Năm mới cận kề, nhiều người luôn quan tâm đến chuyện xuất hành đầu năm, xem ngày tốt ngày...

Nơi Ấy Cũng Là Bây Giờ Và ở Đây

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Trả Lời Những Câu Hỏi Của Độc Giả (7)

Trả lời những câu hỏi của độc giả (7)

Trả Lời Những Câu Hỏi Của Độc Giả (7)   Chu Mộng Điệp 1- Thưa thầy, lúc trước thầy có...

Con Đốt Ô Tô Ba Có Nhận Được Không

Con đốt ô tô ba có nhận được không

Tại trung tâm nghiên cứu tiềm năng con người.. Vong linh một vị tướng quân đội nhập vào cô cháu...

Vô Niệm Không Phải Là Vô Chánh Niệm

VÔ NIỆM KHÔNG PHẢI LÀ VÔ CHÁNH NIỆMThiền sư Thích Nhất Hạnh Có người cho rằng chữ niệm ở trong...

Thơ: Đi Một Mình – Thơ: Vô Cùng

Thơ: Đi Một Mình – Thơ: Vô Cùng

Ừ thôi, vừa đủ tiếng cườiRong chơi mấy độ không người tri âmMình ta mỏi bước chân trời...Yêu đời vàng...

Phật Dạy: “Sân Hận Không Bao Giờ Dập Tắt Được Sân Hận, Chỉ Có Lòng Khoan Từ Mới Thắng Được Tâm Sân”

Phật dạy: “Sân hận không bao giờ dập tắt được sân hận, chỉ có lòng khoan từ mới thắng được tâm sân”

Muốn đối trị thô tướng của sân, ta phải giữ giới, nhất là giới sát sanh, ác ngữ, tập tính...

Phật Tánh: Sẳn Có Và Thường Trụ, Trùm Khắp

Phật tánh: sẳn có và thường trụ, trùm khắp

PHẬT TÁNH: SẲN CÓ VÀ THƯỜNG TRỤ, TRÙM KHẮP Nguyễn Thế Đăng   Phật tánh là tạng báu tánh giác...

Khuyên Phát Bồ Đề Tâm Văn

  KHUYÊN PHÁT BỒ ĐỀ TÂM VĂN Đại Sư Thật Hiền Soạn Phần Tựa Thật Hiền tôi là kẻ phàm...

Thiền Sư Wolfgang Kopp

THIỀN SƯ WOLFGANG KOPPTâm Thái Thiền sư Wolfgang Kopp, người Đức, sinh năm 1938, là đệ tử truyền pháp của...

Chương 1 Lắng Nghe Với Niệm

Chương 1 Lắng Nghe với Niệm

Chỉ để phát tặng miễn phí ~ ‘Giáo pháp không nên được bán như hàng hóa ngoài chợ.’ Được phép...

Hợp Tác, Là Giúp Đỡ

Hợp Tác, Là Giúp Đỡ

HỢP TÁC, LÀ GIÚP ĐỠTrần Nguyên Hào   Cùng với những người khác chung tay, góp sức hoàn thành những...

Mừng Xuân Kỷ Hợi 2019

MỪNG XUÂN KỶ HỢI 2019   XUÂN về cảnh vật ánh dương ngời, XUÂN chúc ngày thêm sáng nụ cười....

Nhân Nhỏ Quả Lớn

Nhân nhỏ quả lớn

Một kiếp trong quá khứ tôn giả Mục Kiền Liên từng mưu đồ giết hại cha mẹ, khi ấy cha...

Hằng Chuyên Tâm Niệm

Trong đạo Phật không có ngày giờ tốt xấu

Nơi Ấy Cũng Là Bây Giờ Và ở Đây

Trả lời những câu hỏi của độc giả (7)

Con đốt ô tô ba có nhận được không

Vô Niệm Không Phải Là Vô Chánh Niệm

Thơ: Đi Một Mình – Thơ: Vô Cùng

Phật dạy: “Sân hận không bao giờ dập tắt được sân hận, chỉ có lòng khoan từ mới thắng được tâm sân”

Phật tánh: sẳn có và thường trụ, trùm khắp

Khuyên Phát Bồ Đề Tâm Văn

Thiền Sư Wolfgang Kopp

Chương 1 Lắng Nghe với Niệm

Hợp Tác, Là Giúp Đỡ

Mừng Xuân Kỷ Hợi 2019

Nhân nhỏ quả lớn

Tin mới nhận

Đức Phật qua cái nhìn của danh nhân

Nhân duyên đức Phật nói pháp Tứ Thánh đế

Cư sĩ được Phật khen là ngọc quý, sen thơm

Hủy hoại thiên nhiên đồng nghĩa với với hủy hoại môi trường sống

Phật thuyết Bát Chánh Đạo Kinh

Trí huệ quang minh Phật chiếu khắp tâm chúng sinh

Bồ Tát Thích Quảng Đức Từ Lời Nguyện Đến Trái Tim

Ngôi Chùa Trên Sông – Vĩnh Hảo

7 việc Phật dạy không đáng “hy sinh” trong đời

Chùa Cháy

Lặng Lẽ 400 Năm, Chùa Xưa Tỉnh Thái Bình

Hòa thượng Viên Minh: Cô đơn là điều tuyệt diệu

Ý niệm công đức tắm Phật trong Đại lễ Phật Đản

Ni Trưởng Thích Nữ Trí Thuận đã Viên Tịch

Bất biến và tùy duyên

Ai cũng có bệnh

Chùa Pháp Bảo, Huyện Trảng Bom, Tỉnh Đồng Nai

Bịa đặt, thêu dệt và hậu quả phải gánh chịu

Lời Phật dạy cách đối mặt với kẻ tiểu nhân

Phật dạy cách hóa giải đau buồn

Tin mới nhận

Tùy duyên bất biến

Buối Sáng Khi Thức Dậy

Đi đứng nói cười trong an vui tự thân

Chí nhỏ, chí lớn

Khi Nào Chim Sắt Bay: Hành Trình Phật Giáo Về Phương Tây

Nẻo về bình an mùa đại dịch

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 101)

Vô Ưu

Nghiệp qua sự ẩn dụ sâu sắc từ lời Phật dạy

Thừa Thiên Huế: Lễ Chính Thức Đại Lễ Phật Đản Pl. 2561 – Dl. 2017

Hái Lộc Đầu Xuân

Ý Nghĩa Chơn Tâm Và Bản Tánh Như Thế Nào?

Ăn Chay Trường Và Vấn Đề Ăn Trứng Gà

Tường Thuật Tham Dự Hội Thảo Tại Đại Lễ Vesak Liên Hiệp Quốc 2014

Tu theo tánh của mỗi người

Mừng Ngày Phật Thành Đạo

Đức Phật đản sinh- nguồn Chân Hạnh Phúc vô biên cho toàn nhân loại

Truyền Thống Khất Thực

Xuất Gia

Sắc Tướng Và Thật Tướng

Tin mới nhận

Kinh Thủ Lăng Nghiêm (Quyển 2)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 183)

Tìm Hiểu Kinh Hoa Nghiêm

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 331)

Kinh Dhammika

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 35)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 18)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 199)

GIỚI THIỆU

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 05)

Kinh Phật là gì?

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 350)

Kinh Tiểu Bộ Tập Iii (Khuddhaka Nikàya)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 34)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 91)

Kinh Thủ Lăng Nghiêm Giảng Giải (Suramgama Sutra) – Cuốn 2

Kinh Bách Dụ: Được chuột vàng

Ba Loại Bệnh Nhân, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)

Kinh Bahiya: Lời Dạy Cho Bāhiya Trong Cái Thấy Chỉ Là Cái Thấy

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 32)

Tin mới nhận

Lời Nhắn Nhủ Của Từ Mẫu A Di Đà Phật

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 331)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 45)

Lời Khai Thị Pháp Môn Niệm Phật

Tịnh Nghiệp Tam Phước tập 3

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 51)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 25)

Tổ Huệ Viễn Với Pháp Môn Tịnh Độ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 114)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 65)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 300)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 12)

Khuyên Tu Pháp Môn Niệm Phật

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 29)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 5)

Tâm tình của người niệm Phật

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 103)

Cực Lạc Hiện Tiền

Luận Về Niệm Phật

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 7)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese