PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Tin sâu nghiệp báo để sống tốt và hạnh phúc hơn

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Mục lục

  1. Phật dạy chúng ta tu là để chuyển hóa nỗi khổ niềm đau thành an vui hạnh phúc, biết mở rộng tấm lòng yêu thương bình đẳng với tất cả mọi người.
  2. Nhờ Phật ra đời ta mới biết được đạo lý làm người mà sống có nhân cách đạo đức, tin sâu nhân quả biết dấn thân phục vụ vì lợi ích tha nhân.

Khi chưa biết tu, thân ta có khi làm việc thiện lành tốt đẹp, có lúc ta làm việc xấu ác gây nhiều tội lỗi, miệng có khi nói lời ngọt ngào dễ thương, có lúc nói lời hằn học, cộc cằn, thô lỗ, ý có khi nghĩ điều thánh thiện, có lúc nghĩ điều xấu xa, đê tiện.

Nhân quả có phải đợi kiếp sau?

Từ những suy nghĩ của ta sẽ phát sinh ra lời nói, từ lời nói của chúng ta sẽ trở thành hành động, và từ hành động đó sẽ trở thành thói quen nếu ta lặp đi lặp lại nhiều lần. Khi đã trở thành thói quen, dù xấu hay tốt, dù đúng hay sai, nó sẽ trở thành nhân cách của một con người. Nếu thói quen đó tốt thì luôn giúp ích cho nhiều người, và ngược lại thói quen đó xấu thì làm tổn hại cho nhân loại.

Khi biết tu thì ta tránh xa những việc làm xấu ác, mà hay làm các việc thiện lành, tốt đẹp. Khi ta biết tu thì nói lời chân thật, vui vẻ, êm dịu, nhẹ nhàng, nói lời cảm thông, và không bao giờ nói lời gian dối hại người. Cái gì tốt thì suy nghĩ, cái gì xấu thì dừng lại, không cho nó phát sinh. Người biết tu thì thân không làm ác, miệng không nói lời ác, ý không suy nghĩ ác, ai làm được như vậy thì gọi là người có nhân cách và đạo đức.

Phật Dạy Chúng Ta Tu Là Để Chuyển Hóa Nỗi Khổ Niềm Đau Thành An Vui Hạnh Phúc, Biết Mở Rộng Tấm Lòng Yêu Thương Bình Đẳng Với Tất Cả Mọi Người.

Phật dạy chúng ta tu là để chuyển hóa nỗi khổ niềm đau thành an vui hạnh phúc, biết mở rộng tấm lòng yêu thương bình đẳng với tất cả mọi người.

Trong gia đình, nếu ta không biết kính trên nhường dưới, ta không biết tu miệng, thì tối ngày hễ gặp mặt là cãi vả, chửi bới, gây phiền não, khổ đau cho nhau. Thậm chí gây cãi không nguôi cơn giận thì đánh đập, đánh đập không thỏa mãn cơn giận thì tình nghĩa không còn, mà tình nghĩa đã hết thì vợ chồng ly dị chia tay, gia đình đổ nát. Nếu ai cũng biết tu thì ý vừa khởi nghĩ ác, liền biết đó là nhân xấu làm khổ đau cho nhau, thì ta không bao giờ nói lớn tiếng, đã không nói nặng thì đâu có cãi vả, không cãi thì làm gì có bực tức, đánh đập, không đánh đập thì vợ chồng làm sao ly dị, nhờ vậy gia đình thường sống với nhau an vui, hạnh phúc, vì biết cảm thông và tha thứ cho nhau. 

Như vậy, nếu người biết tu thì ý không bao giờ nghĩ xấu cho ai, đã không nghĩ xấu thì tâm không bao giờ bực bội, phiền não, nên lúc nào cũng vui vẻ, hạnh phúc. Nếu ý không nghĩ xấu thì miệng không nói lời nặng nề, và thân không hành động thô ác thì đâu có làm cho người đau khổ. Ta không làm khổ người thì được người thương mến, yêu thích, người thương mến thì sẽ giúp đỡ ta mỗi khi gặp khó khăn hay hoạn nạn.

Khi đã biết tu thì ý nghĩ tốt, miệng nói lời lành, thân làm việc thiện ích, ba nghiệp mà thiện thì ta được an vui, hạnh phúc, trong gia đình trên thuận dưới hòa, ngoài xã hội không tranh chấp hơn thua thì sẽ được trật tự, an bình. Như vậy, người biết tu không làm ai buồn phiền, đau khổ nên được lợi ích, do đó gia đình sống hạnh phúc, xã hội cũng được bình yên. Đó là người biết tu đúng theo lời Phật dạy.

Về ý nghiệp cũng có phần vi tế hơn, với người biết tu sẽ chuyển được nghiệp xấu ác thành nghiệp thiện lành tốt đẹp. Nếu ta biết áp dụng sự tu hành trong mọi hoàn cảnh, khi đang làm việc khởi nghĩ ganh ghét, buồn giận người, biết đó là ý nghĩ xấu có thể làm tổn hại cho người ta, nên tìm cách không cho nó phát sinh. Ngược lại, ta khởi nghĩ thương người bất hạnh nghèo khó, tôn trọng, quý kính bậc hiền Thánh, tìm cách giúp đỡ người khốn khổ. Đó là ta biết chuyển ý nghiệp xấu ác thành ý nghiệp thiện lành, tốt đẹp.

Còn nếu ta cho rằng, nếu đến chùa mới tu được thì mỗi tháng được mấy ngày, tu như vậy thì quá ít rồi chứng nào tật đó, khi đến chùa thì tu, khi không đến chùa thì tham lam, sân giận, si mê, ích kỷ vẫn còn nguyên như vậy. Cho nên, Phật dạy ta phải tu trong bốn oai nghi đi, đứng, nằm, ngồi thì mới có khả năng chuyển được ba nghiệp xấu ác thành ba nghiệp thiện lành, tốt đẹp. Ba nghiệp đã thuần thục rồi thì ta thong dong đi vào đời tùy duyên giáo hóa chúng sinh mà không sợ khó khăn hay bị chướng ngại. Tu như thế mới thật sự có lợi lạc cho mình và người. Đủ duyên thì ta đi chùa tụng kinh, sám hối, niệm Phật, ngồi thiền, hay làm công quả và các việc phước đức khác.

Ta không nên vì ham tu cho riêng mình để được đến chùa nhiều, vì ham phước cho riêng mình nhiều quá nên ta lén lút lấy tiền chung mà không thông qua gia đình, vô tình ta dính vào tội trộm cướp mà làm cho người thân mất hết tín tâm đối với Phật pháp.

Để mình và người sống hạnh phúc cần tin nhân quả

Có một bà cụ Nhật Bản đã tu niệm Phật gần hơn ba chục năm, nhưng vì không gặp thầy lành, bạn tốt hướng dẫn chỉ dạy, bà ta siêng năng tụng niệm mỗi ngày sáu thời, nhưng càng niệm Phật nhiều chừng nào thì bản ngã lại phình to chừng nấy. Tuy bà tụng kinh, niệm Phật nhiều mà lại không chịu buông xả tâm tham lam, sân giận, si mê, mỗi khi bà dừng niệm Phật thì nạt nộ, rầy la con cháu đủ thứ. Con trai bà thấy mẹ mình tu như thế nên rất buồn mà nói, ”mẹ à, mẹ tu gì mà càng ngày càng sân si dữ vậy”. Bà nói, “tao tu với Phật chớ đâu có tu với tụi bây? Tụi bây là quỷ ma, tao phải trừng trị chứ”. Tu như vậy vô tình phỉ báng lời Phật dạy.

Phật dạy chúng ta tu là để chuyển hóa nỗi khổ niềm đau thành an vui hạnh phúc, biết mở rộng tấm lòng yêu thương bình đẳng với tất cả mọi người. Tu như thế mới đúng lời Phật dạy, còn bà già trên vì không tìm hiểu kỹ lời Phật dạy, nên tu để ghi công tính sổ thật nhiều để được Phật khen, do vậy càng niệm Phật càng tham lam, sân giận, si mê càng nhiều.

Chúng ta hãy nên chính chắn suy nghĩ kỹ lại chỗ này kẻo hiểu lầm lời Phật dạy. Ta thờ Phật, tôn kính Phật, lễ lạy Phật vì cái ơn cao cả khó đáp đền trong muôn một. Nhờ Phật ra đời ta mới biết được đạo lý làm người mà sống có nhân cách đạo đức, tin sâu nhân quả biết dấn thân phục vụ vì lợi ích tha nhân. Phật đâu có kêu ta tu với Phật, mà Phật chỉ khuyên ta tu với gia đình, người thân và tất cả mọi người trong xã hội. Vì ta quá tham lam, cứ nghĩ rằng niệm Phật nhiều là Phật mau rước về cõi Cực lạc, nên ráng niệm cho thật nhiều để ghi sổ tính công, có ai tới thì lại đem ra khoe,“tôi một ngày niệm đến ba ngàn câu”. Ta niệm Phật để buông xả tâm tham lam, sân giận, si mê mà sống lại với tính biết thanh tịnh sáng suốt của mình, do đó càng tu càng thấy bình yên, hạnh phúc thật sự. Tu như vậy thì họa may Phật mới rước về cõi Tây phương cực lạc, vì cõi Phật A Di Đà làm gì có tham lam, sân giận, và si mê.

Cũng vậy, chúng ta sinh ra đời mỗi người mang theo nghiệp riêng của mình mà cùng sống chung với nhiều người khác, mỗi người chấp giữ và làm theo nghiệp riêng của mình mà không thừa nhận nghiệp riêng của người khác, nên mới có sự cãi vả, tranh chấp, bất đồng quan điểm với nhau. Trong một gia đình, ông chồng thì huân tập cái nghiệp của người nam, bà vợ thì huân tập cái nghiệp của người nữ. Hai nghiệp nam nữ tuy có vài điểm tương đồng, nhưng cũng có nhiều điểm khác biệt nhau.

Nên có nhiều gia đình vợ chồng gây cãi, chửi mắng, đánh đập, làm đau khổ cho nhau, vì ai cũng chấp cái lý của mình là đúng, vợ chấp cái lý của vợ, chồng chấp cái lý của chồng mà không biết dung hòa, cảm thông cho nhau để cùng vui sống. Cái đúng của người chồng là do thói quen huân tập cái nghiệp của người nam. Cái đúng của người vợ là do theo thói quen huân tập cái nghiệp của người nữ. Thế nên, ta phải biết cảm thông và tha thứ cho nhau để đem lại sự an vui, hòa thuận trong gia đình.

Khi chúng ta biết mỗi người đều có nghiệp riêng thì ta không chủ quan, không chấp trước mà biết khoan dung, độ lượng để gia đình được sống an vui, hạnh phúc trên tinh thần yêu thương, đùm bọc, giúp đỡ lẫn nhau với tấm lòng vô ngã, vị tha.

Nói tóm lại, ai dẫn ta đi lang thang trong sáu đường luân hồi không có ngày thôi dứt? Chính là hành động của mình được lặp đi lặp lại nhiều lần qua thân, miệng, ý, hay còn gọi là nghiệp báo, tuy là nghiệp nhưng có nghiệp lành, nghiệp dữ. Vậy ta phải khôn ngoan, sáng suốt chọn lựa nghiệp lành để có điều kiện sống tốt hơn mà không bị đọa vào chỗ u mê, tăm tối.

Nhờ Phật Ra Đời Ta Mới Biết Được Đạo Lý Làm Người Mà Sống Có Nhân Cách Đạo Đức, Tin Sâu Nhân Quả Biết Dấn Thân Phục Vụ Vì Lợi Ích Tha Nhân.

Nhờ Phật ra đời ta mới biết được đạo lý làm người mà sống có nhân cách đạo đức, tin sâu nhân quả biết dấn thân phục vụ vì lợi ích tha nhân.

Phải khéo sống để tránh nhân quả xấu

Sắc thân, tiền bạc, của cải và gia đình, người thân tuy rất cần thiết trong đời sống hằng ngày, nhưng không vì họ mà ta tán tận lương tâm làm những việc xấu ác, để rồi cuối cùng khi gần nhắm mắt lìa đời, ta phải một mình gánh chịu lấy hậu quả đau thương, vì khi sống không biết san sẻ và giúp đỡ một ai.

Bản thân mỗi con người là nhân tố quan trọng trong nền tảng xã hội, một con người tốt, một gia đình tốt, một xã hội nhiều người tốt biết sử dụng tiền bạc của cải đúng theo nhu cầu cần thiết, để phục vụ lợi ích nhân loại. Con người cần sống có tình thương với nhau nhưng trước nhất là nền tảng gia đình, họ hàng quyến thuộc rồi san sẻ rộng rãi đến các tầng lớp xã hội bằng tình người trong cuộc sống. Ba thứ thân thương nhất mà ta hằng ngày lo lắng, cưu mang, không có thứ nào đi theo ta được, mà chỉ có nghiệp tốt hay xấu sẽ theo ta đến đời này, kiếp kia như bóng với hình.

Kính mong rằng, người Phật tử chân chính hãy nên thận trọng và ý thức từng hành động, lời nói, suy nghĩ của mình, đừng để làm tổn hại cho ai, thì khả dĩ ta còn có thể đi đến chỗ thiện lành, tốt đẹp để tiếp tục đời sống mới được nhiều an vui, hạnh phúc hơn.

Tin bài có liên quan

Trời Đất Bao La Nhưng Lòng Tham Của Con Người Còn Mênh Mông Hơn Thế

Trời đất bao la nhưng lòng tham của con người còn mênh mông hơn thế

Muốn Cuộc Sống Viên Mãn, Phật Khuyên Bỏ Những Điều Này: Sát Sinh, Bất Hiếu

Muốn cuộc sống viên mãn, Phật khuyên bỏ những điều này: Sát sinh, bất hiếu

Những Câu Chuyện Phật Dạy Về Duyên Nợ Trong Tình Yêu Đáng Suy Ngẫm

Những câu chuyện Phật dạy về duyên nợ trong tình yêu đáng suy ngẫm

7 Nguyên Tắc Theo Lời Phật Dạy Mang Lại Sự Giàu Có: Siêng Năng, Tiết Kiệm Và Bố Thí

7 nguyên tắc theo lời Phật dạy mang lại sự giàu có: Siêng năng, tiết kiệm và bố thí

Nghĩ Về Biển Đông, Lại Nghĩ Lời Phật Dạy Về Phép Lục Hòa

Nghĩ về biển Đông, lại nghĩ lời Phật dạy về phép lục hòa

Hãy Ghi Nhớ 20 Lời Phật Dạy Để Có Cuộc Sống An Nhiên

Hãy ghi nhớ 20 lời Phật dạy để có cuộc sống an nhiên

Nữ Diễn Viên Màn Bạc Việt Trinh: Phật Dạy Thân Thể Chúng Ta Cũng Chỉ Là Cõi Tạm

Nữ diễn viên màn bạc Việt Trinh: Phật dạy thân thể chúng ta cũng chỉ là cõi tạm

Lời Dạy Của Đức Phật Về Ăn Chay

Lời dạy của đức Phật về ăn chay

Lời Phật Dạy: Phụ Nữ Cần Làm Gì Khi Phát Hiện Chồng Ngoại Tình?

Lời Phật dạy: Phụ nữ cần làm gì khi phát hiện chồng ngoại tình?

Ý Nghĩa Cội Rễ Của Luật Nhân Quả

Ý nghĩa cội rễ của Luật Nhân Quả

Load More

Discussion about this post

Thế Tôn “Chẳng Nói Tới Người Này”

Thế Tôn “chẳng nói tới người này”

Tham ái là bản chất của chúng sinh, có nhiều cấp độ, sâu cạn thô tế khác nhau. Chưa nói...

Sơ Lược Về Bồ Tát Trong Nguyên Thủy, Đại Thừa

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Trái Ớt Cúng Dường

Trái ớt cúng dường

Mỗi sáng Chủ Nhật , quý Sư ở tu viện Santi Forest Monastery thường chuẩn bị rời chùa, đi xuống...

Bồ Tát Hạnh Trong Kink Viên Giác

Chúng ta phải nhận ra, mọi lời thuyết pháp của chư Phật đều nhằm chỉ thẳng tâm, không nên bám...

Sống Trong Sự Biết Ơn Và Cho Đi

Sống trong sự biết ơn và cho đi

Khi sống trong sự biết ơn, ta sẽ biết đặt xuống chấp ngã của mình. Do tính tự cao trong...

Quan Điểm Về Ăn Chay Của Hiệp Hội Dinh Dưỡng Hoa Kỳ

Quan Điểm Về Ăn Chay Của Hiệp Hội Dinh Dưỡng Hoa Kỳ

QUAN ĐIỂM VỀ ĂN CHAY CỦA HIỆP HỘI DINH DƯỠNG HOA KỲ Tâm Diệu chuyển ngữSau một thời gian dài...

Chất Liệu Tạo Nên Bức Tranh Khổ Đau Của Đời Sống

Chất liệu tạo nên bức tranh khổ đau của đời sống

Khổ đế là sự thật về khổ đau trên thế gian mà con người phải gánh chịu. Khi nghe thuyết...

Khí Hậu Trong Cơn Khủng Hoảng – Tuệ Uyển Chuyển Ngữ

KHÍ HẬU TRONG CƠN KHỦNG HOẢNG A Climate in Crisis - Tuệ Uyển chuyển ngữ     Một sự phối...

Vấn Đáp Phật Giáo

Vấn Đáp Phật Giáo

VẤN ĐÁP PHẬT GIÁO Tác giả: Trần Tuấn Mẫn | Thích Nhật Đạo giới thiệuNhà xuất bản Lao Động  ...

Giao Tiếp Bằng Trái Tim

Giao tiếp bằng trái tim

GIAO TIẾP BẰNG TRÁI TIMHòa Thượng Thích Thánh NghiêmNhà xuất bản Phương Đông   MỤC LỤC Lời tựa Biết lắng...

Đức Đạt Lai Lạt Ma Gặp Gỡ Cựu Tổng Thống Hoa Kỳ Barack Obama Tại Ấn Độ

Đức Đạt Lai Lạt Ma Gặp Gỡ Cựu Tổng Thống Hoa Kỳ Barack Obama Tại Ấn Độ

ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA GẶP GỠ CỰU TỔNG THỐNG HOA KỲ BARACK OBAMA TẠI ẤN ĐỘ Daniel Burke, CNN...

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 54)

Xin xem “Cảm Ứng Thiên”, đoạn thứ bốn mươi mốt: “Mạn kỳ tiên sinh, bạn kỳ sở sự”.Đoạn này, hôm...

Bến Tầm Xuân – Trần Kiêm Đòan

Bến Tầm Xuân – Trần Kiêm Đòan

BẾN TẦM XUÂNTrần Kiêm Đòan Xuân sanh, Hạ chín, Thu héo, Đông tàn. Nếp nghĩ xuôi dòng đang đi theo một...

Việt Nam Đăng Cai Đại Lễ Phật Đản Liên Hiệp Quốc 2014

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Kết Quả Sau Khi Thân Hoại Mạng Chung Của Người Bố Thí

Kết quả sau khi thân hoại mạng chung của người bố thí

Vì rằng vị ấy có bố thí cho Sa-môn hay Bà-la-môn các đồ ăn, đồ uống, vải mặc, xe cộ,...

Thế Tôn “chẳng nói tới người này”

Sơ Lược Về Bồ Tát Trong Nguyên Thủy, Đại Thừa

Trái ớt cúng dường

Bồ Tát Hạnh Trong Kink Viên Giác

Sống trong sự biết ơn và cho đi

Quan Điểm Về Ăn Chay Của Hiệp Hội Dinh Dưỡng Hoa Kỳ

Chất liệu tạo nên bức tranh khổ đau của đời sống

Khí Hậu Trong Cơn Khủng Hoảng – Tuệ Uyển Chuyển Ngữ

Vấn Đáp Phật Giáo

Giao tiếp bằng trái tim

Đức Đạt Lai Lạt Ma Gặp Gỡ Cựu Tổng Thống Hoa Kỳ Barack Obama Tại Ấn Độ

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 54)

Bến Tầm Xuân – Trần Kiêm Đòan

Việt Nam Đăng Cai Đại Lễ Phật Đản Liên Hiệp Quốc 2014

Kết quả sau khi thân hoại mạng chung của người bố thí

Tin mới nhận

Lời dạy của đức Phật về ăn chay

Những câu chuyện về Đức Phật nhập Niết Bàn

Cuộc đời đức Phật và môi trường

Khai Mạc Đại Lễ Tưởng Niệm Bồ Tát Quảng Đức

Đức Phật và những loại cây trong kinh điển

Đức Phật ví thân người như cái nồi đất…

Lời Phật dạy về người bạn tốt

Đức Phật của chúng ta là một người như thế…

Cảm Nghĩ Về “Ngọn Lửa Thích Quảng Đức” Cách Đây 50 Năm

Lời Phật dạy về hai hạng người chìm trong nước

Người tu sợ nhất cái gì?

Mười hai căn bệnh không được thấy Phật

Phú Khánh Tự – Điểm Hẹn Của Những Tấm Lòng

Vị Phật quá khứ hay Nhiên Đăng Cổ Phật là ai?

Bàn về luân hồi và số mệnh

4 sự kiện trước khi Đức Phật thành đạo

Lời Phật dạy về tám nạn chẳng được tu hành phạm hạnh

Đắm say trong dục vui ít khổ nhiều

Giá trị chân thật về con người

Đạo giản dị theo triết lý nhà Phật

Tin mới nhận

Hãy chấp nhận thay đổi để mọi chuyện tốt đẹp hơn?

Như Dòng Thác Chảy Ra Biển… Hạnh Phúc Đối Diện Tử Sanh – Matthieu Ricard – Nguyễn Thượng Chánh Chuyển Ngữ.

Học cách cho đi bằng tâm từ bi rộng lớn

Công năng của phước đức

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 11)

Ca tụng Đức Phật siêu việt thế giới (song ngữ)

Học im lặng

Phật thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (tập 57)

Chân Đế & Tục Đế

Kinh Phật và gốm của Họa sỹ Lê Thiết Cương

Thông Điệp Vesak 2017 Của Ông Tổng Thư Ký Liên Hợp Quốc

Bụt Trong Ta, Chúa Trong Ta

Lo Âu & Cẩn Trọng Tỳ Khưu Thanissaro

Sự Tương Quan Giữa Bát Nhã Và Thiền Tông

Giới thiệu sách mới: The Way of Zen in Vietnam – Thiền Tông Việt Nam (sách song ngữ)

Truyện Ngắn: “Con Nuôi”

Những nguồn hạnh phúc

Mối Liên Hệ Giữa Thầy Và Trò, Trò Và Thầy Trong Giáo Dục Phật Giáo – Thích Trừng Sỹ

Bản tin Nghiên Cứu Phật Học (online), ngày 12/08/2021

Chúc Mừng Năm Mới

Tin mới nhận

Đại Niệm Xứ

Kinh Bách Dụ: Bị bọn cướp đoạt áo lông

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 304)

Pháp Ấn

Thông tin đầy đủ về Kinh Phật trên Cổng thông tin Phật giáo

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 70)

Lời Phật Dạy Trong Kinh Tạng Nikaya Tập 1

Tìm Hiểu Kinh Hoa Nghiêm

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 151)

Tâm thư của một Phật tử gửi Thiền sư Thích Nhất Hạnh

Kinh Bách Dụ: Người xuất gia tham lợi dưỡng

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 337)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 127)

Sách “Nhận Thức Quán – Mười liệu pháp chánh niệm” của tác giả Henepola Gunaratana

Rebirth Views In The Surangama Sutra

Chú Giải Kinh Phạm Võng

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 76)

Kinh Bách Dụ: Xây lầu ba

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 361)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 329)

Tin mới nhận

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 62)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 318)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 16)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 102)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 72)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 85)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 46)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 135)

Tác hại của việc phóng túng tình dục đối với sức khỏe con người hiện nay

Duy thức học đối với người niệm Phật

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 27)

Luận Tịnh Độ

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 9)

Tìm Hiểu Giáo Nghĩa Tịnh Độ Chân Tông Nhật Bản

Căn nguyên của tai nạn và bệnh tật (Tập 2)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 230)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 345)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 114)

BÁT NHÃ BA LA MẬT ĐA TÂM KINH (Tập 5)

Tịnh Độ Nơi Ấy Bây Giờ ở Đây

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese