PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Tin Phật, áp dụng lời Phật dạy để hoàn thiện chính mình

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Mục lục

  1. Trong các bản kinh Ngài thường nói rằng “Ta là Phật đã thành, chúng sinh là Phật sẽ thành”.
  2. Áp dụng lời Phật dạy để hoàn thiện chính mình
  3. Tụng kinh để thấm nhuần lời Phật dạy, có ích thiết thực trong việc hành trì, gội rửa thân tâm chúng ta ngày càng trong sạch hơn

Sự trải nghiệm trong suốt quá trình tụ tập của biết bao nhiêu bậc hiền Thánh đã đi trước, để lại cho chúng ta những lời chỉ dạy rất bổ ích, chúng tôi xin chân thành trình bày ra đây bằng tất cả tấm lòng với trái tim yêu thương và hiểu biết.

Trong Các Bản Kinh Ngài Thường Nói Rằng “Ta Là Phật Đã Thành, Chúng Sinh Là Phật Sẽ Thành”.

Trong các bản kinh Ngài thường nói rằng “Ta là Phật đã thành, chúng sinh là Phật sẽ thành”.

Sự sống của con người là luôn tìm kiếm hạnh phúc cho thể xác lẫn tinh thần, ai muốn tìm về cội nguồn của an lạc hạnh phúc thì phải tìm hiểu lại lịch sử, xem đức Phật là gì? Là ai? Chúng ta muốn học hỏi và bắt chước đi theo con đường giác ngộ, giải thoát, thì ta phải biết đức Phật là ai trước khi tin Phật. Tin như như vậy là niềm tin chân chính vì có tìm hiểu, học hỏi và tu tập. Phật có phải là con người lịch sử, hay là một đấng thần linh thượng đế như người cổ xưa đã gán cho Ngài, hoặc Ngài là một nhân vật huyền thoại không có thật. 

Phật là danh từ chung, nói cho đủ là Phật-đà, nói gọn lại là Phật. Phật là người giác ngộ, là người tỉnh thức, là người vì lợi ích tha nhân, vì sự sống của con người, giúp cho mọi người biết cách làm chủ bản thân, tin sâu nhân quả, tin chính mình chủ của bao điều họa phúc. 

Trước khi thành Phật, Ngài là hoàng thái tử chuẩn bị kế thừa ngôi vua ở đất nước Ấn Độ. Ý thức được sự khổ đau của nhân loại vì bị sinh – già – bệnh – chết, Ngài chấp nhận từ bỏ cung vàng điện ngọc, vợ đẹp con ngoan, thần dân thiên hạ, để ra đi tìm cầu chân lý, giúp cho mọi người thoát khỏi sinh – già – bệnh – chết.

Sau 5 năm học và tu với hai vị đạo sư nổi tiếng thời bấy giờ. Ngài vẫn không hết được phiền muộn, khổ đau do tham – sân – si chi phối. Nghe nói lối tu khổ hạnh ép xác, hành hạ thân thể sẽ thành tựu đạo quả, nên Ngài kiên trì, bền bỉ thực hành liên tục sáu năm, cho đến khi thân thể chỉ còn lại da bọc xương, và cuối cùng Ngài ngất xỉu.

Tin Phật là con người đã giác ngộ hoàn toàn

Nhờ một cô thôn nữ cúng dường bát sữa, Ngài tỉnh lại và tìm ra lối tu trung đạo, ăn uống vừa đủ để nuôi sống thân này, và dùng trí tuệ để phá tan vô minh phiền não. Cuối cùng, Ngài đã biết cách làm chủ bản thân, an nhiên, tự tại giải thoát, không còn bị mọi dục vọng trên cõi đời này làm lung lạc, và thành Phật.

Điểm đặc biệt ở đây là, Ngài là một con người bằng xương bằng thịt, giống như tất cả mọi người chúng ta. Ngài cũng được sinh ra từ bụng mẹ, lớn lên Ngài vẫn có vợ, có con như tất cả mọi người. Ngài là một con người đi tu, và cuối cùng thành Phật để cứu độ chúng sinh. Chúng ta cũng là con người, nếu ai chịu tu theo lời Ngài chỉ dạy, thì cũng sẽ thành Phật trong tương lai.

Trong các bản kinh Ngài thường nói rằng “Ta là Phật đã thành, chúng sinh là Phật sẽ thành”. Ai trong chúng ta đều có khả năng thành Phật như Ngài, bởi vì Phật là tánh biết sáng suốt ngay nơi thân mỗi người, chỉ vì chúng ta chẳng chịu thừa nhận, nên đời đời kiếp kiếp sống trong đau khổ, lầm mê. Phật là con người như tất cả mọi người, vẫn sống làm việc, phục vụ vì lợi ích chúng sinh, không tham lam, sân hận, si mê, dính mắc như người đời.

Thế cho nên, trong kinh Diệu Pháp Liên Hoa, Bồ-tát Thường Bất Khinh dù bị người mắng chửi, đánh đập, nhưng vẫn không buồn, không giận, không oán, không ghét, mà còn nói rằng “tôi không dám khinh các người, vì các người đều sẽ thành Phật”. Bồ-tát Thường Bất Khinh suốt cả cuộc đời chỉ làm một việc nhắc nhở mọi người đều có tính Phật sáng suốt. 

Thực tế cho chúng ta thấy, đức Phật là người dám buông xả hết tất cả những gì thế gian mong muốn, để dấn thân đóng góp, phục vụ, giúp đỡ, sẻ chia không biết mệt mỏi, nhàm chán bằng trái tim yêu thương, hiểu biết, giúp con người biết cách làm chủ bản thân, cùng nhau chia vui sớt khổ bằng tình người trong cuộc sống.

Về khía cạnh tâm linh. Phật giúp cho ta nhận ra tính biết sáng suốt đang tiềm ẩn nơi mỗi người, nương nơi mắt thì thấy rõ ràng không lầm lẫn, thấy tức là biết, biết mà không dính mắc, không bị dòng đời cuốn trôi, vậy không phải Phật tính là gì? Tai – mũi – lưỡi – thân – ý cũng lại như thế, ai nhận ra và trở về sống với chân tâm của mình thì đời đời kiếp kiếp sẽ thoát khỏi kiếp sống trong đau khổ lầm mê. 

Áp dụng lời Phật dạy để hoàn thiện chính mình

Tụng Kinh Để Thấm Nhuần Lời Phật Dạy, Có Ích Thiết Thực Trong Việc Hành Trì, Gội Rửa Thân Tâm Chúng Ta Ngày Càng Trong Sạch Hơn

Tụng kinh để thấm nhuần lời Phật dạy, có ích thiết thực trong việc hành trì, gội rửa thân tâm chúng ta ngày càng trong sạch hơn

Làm phước, bố thí, cúng dường, giúp đỡ, chia sẻ, niệm Phật, tụng kinh, thiền quán, hồi hướng công đức cho tất cả chúng sanh, đó là những tiêu chí đầu tiên Phật dạy chúng ta. Nhờ vào công đức của những việc làm trên, ta sẽ giảm bớt lòng tham, ích kỷ, nhỏ nhoi, ti tiện.

Thấy rõ sự sống của mình không thể tách rời nhau mà phải nương vào nhau, nên mọi người cần có trách nhiệm thương yêu, đùm bọc, giúp đỡ lẫn nhau bằng tình người trong cuộc sống với tinh thần chia vui, sớt khổ. 

Tụng kinh nhằm mục đích hiểu lời Phật dạy, để ta biết được điều này, nhằm chuyển hóa nỗi khổ, niềm đau thành an vui, hạnh phúc ngay trong giờ phút hiện tại. 

Tụng kinh để thấm nhuần lời Phật dạy, có ích thiết thực trong việc hành trì, gội rửa thân tâm chúng ta ngày càng trong sạch hơn. Tụng kinh là cơ hội tốt nhất để ta học hỏi, tìm hiểu, tư duy, quán chiếu, soi xét lại chính mình. Nhờ thường xuyên nghiệm xét lời Phật dạy, chúng ta thấy biết rõ ràng chỗ si mê chấp ngã, làm tổn hại cho người và vật.

Chúng ta tụng kinh không phải để cầu nguyện, van xin Phật hay Bồ Tát giúp tai qua nạn khỏi, gia đình được hạnh phúc, làm ăn được khấm khá.

Mình tụng kinh để ba nghiệp thân-miệng-ý hằng thanh tịnh, nhờ thân ngồi ngay ngắn, miệng tụng lời Phật dạy, ý nhiếp tâm vào lời kinh, nhờ vậy ta cảm thấy bình yên, hạnh phúc ngay tại đây và bây giờ.

Niệm Phật giúp ta nhớ nghĩ chân chính, không nhớ nghĩ lăng xăng, có hại cho mình và người. Niệm Phật tức nhớ Phật. Tâm Phật được được thanh tịnh, sáng suốt, thấy biết đúng như thật.

Niệm Phật là quá trình chuyển hóa ba nghiệp ác thành ba nghiệp thiện, có công năng dừng lắng được điều ác chưa sinh, không cho phát sinh, điều ác đã sinh, không cho tái phát. Niệm Phật để nhớ nghĩ việc làm tốt của Ngài để chúng ta cố gắng thực hành theo, nhằm soi sáng muôn loài vật. 

Nhân duyên tin Phật của hai bà cháu

Thiền quán để chúng ta thấy rõ sự sai biệt trong cuộc đời đều do con người tạo lấy, giàu nghèo, tốt xấu, nên hư, phải quấy, thành bại, được mất, hơn thua, thông minh, dốt nát, sống thọ, chết yểu đều có nguyên nhân sâu xa của nó. Người Phật tử chân chính ngoài việc học hỏi còn phải dùng thiền quán để soi sáng muôn loài vật. 

Nhờ quán chiếu sâu xa lời Phật dạy, giúp chúng ta dễ dàng cảm thông và tha thứ, bao dung và độ lượng, giúp đỡ và sẻ chia, an ủi và nâng đỡ bằng trái tim yêu thương và hiểu biết, trong tinh thần đoàn kết hòa hợp với tấm lòng vô ngã, vị tha, không thấy ai là kẻ thù của mình, chỉ có người chưa thông cảm với nhau mà thôi.

Nhờ hiểu và quán chiếu lời Phật dạy, chúng ta biết cách buông xả mọi chấp trước do bám víu vào xác thân này, mà có cuộc sống bình yên, hạnh phúc, và cuối cùng là phát nguyện hồi hướng.

Tin bài có liên quan

Trời Đất Bao La Nhưng Lòng Tham Của Con Người Còn Mênh Mông Hơn Thế

Trời đất bao la nhưng lòng tham của con người còn mênh mông hơn thế

Muốn Cuộc Sống Viên Mãn, Phật Khuyên Bỏ Những Điều Này: Sát Sinh, Bất Hiếu

Muốn cuộc sống viên mãn, Phật khuyên bỏ những điều này: Sát sinh, bất hiếu

Những Câu Chuyện Phật Dạy Về Duyên Nợ Trong Tình Yêu Đáng Suy Ngẫm

Những câu chuyện Phật dạy về duyên nợ trong tình yêu đáng suy ngẫm

7 Nguyên Tắc Theo Lời Phật Dạy Mang Lại Sự Giàu Có: Siêng Năng, Tiết Kiệm Và Bố Thí

7 nguyên tắc theo lời Phật dạy mang lại sự giàu có: Siêng năng, tiết kiệm và bố thí

Nghĩ Về Biển Đông, Lại Nghĩ Lời Phật Dạy Về Phép Lục Hòa

Nghĩ về biển Đông, lại nghĩ lời Phật dạy về phép lục hòa

Hãy Ghi Nhớ 20 Lời Phật Dạy Để Có Cuộc Sống An Nhiên

Hãy ghi nhớ 20 lời Phật dạy để có cuộc sống an nhiên

Nữ Diễn Viên Màn Bạc Việt Trinh: Phật Dạy Thân Thể Chúng Ta Cũng Chỉ Là Cõi Tạm

Nữ diễn viên màn bạc Việt Trinh: Phật dạy thân thể chúng ta cũng chỉ là cõi tạm

Lời Dạy Của Đức Phật Về Ăn Chay

Lời dạy của đức Phật về ăn chay

Lời Phật Dạy: Phụ Nữ Cần Làm Gì Khi Phát Hiện Chồng Ngoại Tình?

Lời Phật dạy: Phụ nữ cần làm gì khi phát hiện chồng ngoại tình?

Ý Nghĩa Cội Rễ Của Luật Nhân Quả

Ý nghĩa cội rễ của Luật Nhân Quả

Load More

Discussion about this post

Trí Tuệ Sinh Mệnh Của Đạo Phật

Trí Tuệ Sinh Mệnh Của Đạo Phật

TRÍ TUỆ: SINH MỆNH CỦA ĐẠO PHẬTĐào Văn Bình Đạo Phật là đạo xây dựng trên nền tảng trí tuệ,...

Uzbekistan, Con Đường Tơ Lụa Đầy Huyền Thoại

Uzbekistan, con đường tơ lụa đầy huyền thoại

UZBEKISTAN, CON ĐƯỜNG TƠ LỤA ĐẦY HUYỀN THOẠILương nguyên Hiền   Tôi đáp xuống phi trường quốc tế Tashkent, thủ...

Các Giáo Thọ Sư Phật Giáo Hoa Kỳ Gửi Thư Ngỏ Đến Tổng Thống Obama

Các Giáo Thọ Sư Phật Giáo Hoa Kỳ gửi thư ngỏ đến Tổng thống Obama

CÁC GIÁO THỌ SƯ PHẬT GIÁO HOA KỲ GỬI THƯ NGỎ ĐẾN TỔNG THỐNG OBAMABY LION'S ROAR STAFF_______________________________________ Tổng thống...

Đại Bi Chú Giảng Giải

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Người Giải Thoát Như Bánh Xe Quay Tròn Đều, Thông Suốt

Người giải thoát như bánh xe quay tròn đều, thông suốt

Người giải thoát giống như một bánh xe quay tròn đều, không bị mắc kẹt, vướng bận, thanh thoát, thông...

Tội Nghiệp

Tội Nghiệp

TỘI NGHIỆPTỳ khưu Thích Chân Tuệ Trên thế gian này, chúng ta từng chứng kiến các cảnh phiền não khổ...

Tăng Bào

Tăng Bào

TĂNG  BÀO Minh Mẫn Từ thế tục cho đến Tôn giáo, thậm chí có những hội đoàn, quân đội…đều có...

Đắc Đạo Rồi Đức Phật Có Giáo Hóa Chúng Sinh Không?

Đắc đạo rồi đức Phật có giáo hóa chúng sinh không?

Sau khi giác ngộ, với lòng từ bi và sự minh xác rằng con người có thể hướng thiện và hướng thượng, Phật đi bộ sang Sarnath (Bénarès)...

Từ Avalokitesvara Đến Quán Thế Âm Bồ Tát – Gs Tiến Sĩ Chun-fang Yu, Tâm Hà Lê Công Đa Chuyển Ngữ

TỪ AVALOKITESVARAĐẾN QUÁN THẾ ÂM BỒ TÁTGS Tiến Sĩ CHUN-FANG YU, Khoa Trưỏng Phân Khoa Tôn Giáo, The State University...

Phật nói kinh Phạm Võng 62 tà kiến

NỘI-DUNG KINH PHẠM-VÕNG 62 LOẠI TÀ KIẾN. Phật thuyết-giảng Kinh Phạm-Võng để dạy về giới-luật, và các pháp cao-siêu vượt thoát được...

Người đàn bà đi tìm hạnh phúc

Bút ký...  NGƯỜI ĐÀN BÀ ĐI TÌM HẠNH PHÚC   I           Tôi đang ở nhà sau, bỗng nghe đứa...

Nhà Sư Thái Lan Nổi Tiếng Luang Poh Koon Vừa Viên Tịch

Nhà sư Thái Lan nổi tiếng Luang Poh Koon vừa viên tịch

NHÀ SƯ THÁI LAN NỔI TIẾNG LUANG POH KOON VỪA VIÊN TỊCH Virinyano Hoang Phong chuyển ngữ   Tập san...

Việt đạo: Đạo lý uyên nguyên của dân tộc việt

VIỆT ĐẠO: Đạo lý uyên nguyên của dân tộc Việt Ngọc Kinh Lang Hoàn               Theo các nguồn sử...

Chương 1 bài 4: Khuyên thành kính với nhân sinh (08/05/2022)

Đạo và học nhất định phải có cầu mới nói, dụng ý trong đây chính là tinh thần trọng đạo...

Bọt Nước Giữa Trùng Dương

Bọt nước giữa trùng dương

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Trí Tuệ Sinh Mệnh Của Đạo Phật

Uzbekistan, con đường tơ lụa đầy huyền thoại

Các Giáo Thọ Sư Phật Giáo Hoa Kỳ gửi thư ngỏ đến Tổng thống Obama

Đại Bi Chú Giảng Giải

Người giải thoát như bánh xe quay tròn đều, thông suốt

Tội Nghiệp

Tăng Bào

Đắc đạo rồi đức Phật có giáo hóa chúng sinh không?

Từ Avalokitesvara Đến Quán Thế Âm Bồ Tát – Gs Tiến Sĩ Chun-fang Yu, Tâm Hà Lê Công Đa Chuyển Ngữ

Phật nói kinh Phạm Võng 62 tà kiến

Người đàn bà đi tìm hạnh phúc

Nhà sư Thái Lan nổi tiếng Luang Poh Koon vừa viên tịch

Việt đạo: Đạo lý uyên nguyên của dân tộc việt

Chương 1 bài 4: Khuyên thành kính với nhân sinh (08/05/2022)

Bọt nước giữa trùng dương

Tin mới nhận

Lời Phật dạy về cách tạo dựng phúc đức cho sinh mệnh con người

Làm Thế Nào Để Trẻ Thơ Tiếp Nhận Giáo Dục Phẩm Đức (Tập 2)

Sự việc đáng suy ngẫm: Bà nội đầu độc cháu

Ngẫm về “định luật vô thường” của đức Phật Thích Ca Mâu Ni

Trải nghiệm hạnh phúc theo lời Phật dạy

Trong tâm có Phật

Đức Phật nhập Niết bàn

LỄ KÍNH CHƯ PHẬT TÔN KÍNH ĐỐI VỚI CHÚNG SANH KHÔNG ĐỒNG KHÔNG GIAN DUY THỨ (Tập 1)

Phú Khánh Tự – Điểm Hẹn Của Những Tấm Lòng

Tinh Thần Bi Trí Dũng Trong Ánh Lửa Bồ Tát Quảng Đức, Thanh Trúc

Phật dạy: Thấy rõ không có gì bền chắc để sống tốt, nhẹ nhàng hơn

10 hạnh lành Phật dạy, chẳng lo gì buồn khổ

Giữ giới có ý nghĩa như thế nào?

Góc Nhìn Người Phật Tử

Người ngu và người trí theo quan điểm của Đức Phật

Tản mạn về ngộ đạo (II)

Ca sĩ Nguyễn Trần Trung Quân khẳng định: ‘Con không dám báng bổ Đức Phật’

Suy ngẫm từ nắm lá trong bàn tay Phật

Phật dạy: Chơn tâm phi tất cả tướng

Phật dạy: Cách nhìn người để biết họ tà hay chánh

Tin mới nhận

Bát Chánh Đạo là phương pháp phát triển trí tuệ và đạo đức cho xã hội

Thần Thông Và Nghiệp Lực

Chúng ta cùng học cùng tu Tập 1 (Sách song ngữ Vietnamese-English PDF)

Lý tưởng Bồ tát đạo & con đường phát Bồ đề tâm ăn chay

Thiền Từ Truyền Thống Đến Hiện Đại

Tìm Hiểu Khái Quát Về A Lại Da Thức

Tâm chúng sinh và tâm Phật

Chân tâm thể hiện thân tâm

Hãy Là Người Cầu Pháp, Không Mong Cầu Tài Vật

Sự Mô Tả Tịnh Độ Của Chư Phật Trong Tạng Pāli

Giữa trùng vây lũ lụt

Ngắm trăng để thấy mình

Kinh Tứ thập nhị chương – đối chiếu và nhận định (Thích Chúc Phú)

Sinh Thái Học Dưới Góc Nhìn Của Tam Giáo Nho, Phật Lão Thái Công Phụng

Ý nghĩa tầm sư học đạo và thành đạo của Đức Phật

Sợ Ma

Về với Thầy

Nương Tựa Tam Bảo – Tùy Thuận Trí

Những con diều trắng vỗ cánh

Đi lại trong hành xứ của mình

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 83)

Bốn Mươi Sáu Đại Nguyện Của Đức Phật A-Di-Đà Giới Thiệu – Dịch – Chú Từ Nguyên Bản Sanskrit

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 277)

Kinh Bách Dụ: Diễn viên mặc trang phục quỷ cả đoàn đều sợ

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 02)

Kinh Kim Cương Lược Giải

Kinh Châu Báu song ngữ Việt-Anh

Tôi tin các vị Bồ-tát luôn hiện hữu

Kinh Duy Ma Cật Giảng Giải

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 27)

Làm Sao Biết Một Vị A La Hán

Tìm Hiểu Kinh Pháp Cú (Dhammapada)

Kinh Udaya: Vượt Ra Ngoài Vòng Sinh Tử (song ngữ Việt Anh)

Kinh Bách Dụ: Đệ tử Phạm thiên tạo vật

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 105)

Kinh Pháp Cú

Lời Phật Dạy Trong Kinh Tạng Nikaya Tập 2

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 278)

Kinh Bách Dụ: Nếm xoài

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 241)

Tin mới nhận

Chia Sẻ Tâm Đắc Học Tập Đệ Tử Quy (Tập 3)

Du Tâm An Lạc Đạo

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 181)

NHẪN NHỤC BA LA MẬT

Tuệ Quán Nẻo Về Chân Như

Sống Trong Bổn Nguyện Của Phật A Di Đà

Thành Kính Tưởng Niệm Trưởng Lão Hòa Thượng Thích Trí Tịnh Thích Nhật Từ Khể Thủ

Tín Tâm Dao Động Không Thể Vãng Sanh (Phần Cuối)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 95)

Bớt Duyên – Chuyên Tâm Niệm Phật

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 72)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 29)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 307)

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 21)

A Di Đà Phật Hay A Mi Đà Phật

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 11)

Báo cáo tâm đắc về việc học tập Nữ Đức (Tập 1)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 40)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 142)

Tia Sáng Từ Bảo Tháp Phù Thi

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.