PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Tin lời Phật dạy giúp ta chuyển hóa nỗi khổ niềm đau bằng chánh tín nhân quả

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Mục lục

  1. Ta tin những lời dạy vàng ngọc của Phật, tức là ta thực hành lý nhân quả-luân hồi-nhân duyên để áp dụng vào trong đời sống hằng ngày.
  2. Tất cả quý Phật tử khi nghe lời Phật dạy đã hiểu rồi thì ráng cố gắng chọn lựa nhân tốt để làm, nhân xấu loại ra, bất cứ làm việc gì chúng ta cũng lấy nhân quả làm nền tảng thì lợi ích vô cùng.
  3. Chúng ta nhờ tin lời Phật dạy nên quyết tâm ứng dụng và hành trì thì kết quả mang lại nhiều lợi ích thiết thực cho cuộc sống. Qua đó, chúng ta mới thấy lời Phật dạy là chân lý nhiệm mầu luôn giúp cho mọi người biết sống yêu thương nhau bằng tình người trong cuộc sống.

Ta tin những lời dạy vàng ngọc của Phật, tức là ta thực hành lý nhân quả-luân hồi-nhân duyên để áp dụng vào trong đời sống hằng ngày. Muốn được quả tốt thì ta phải tạo nhân tốt và những duyên phụ thuộc cũng phải tốt mới được.

Ta Tin Những Lời Dạy Vàng Ngọc Của Phật, Tức Là Ta Thực Hành Lý Nhân Quả-Luân Hồi-Nhân Duyên Để Áp Dụng Vào Trong Đời Sống Hằng Ngày.

Ta tin những lời dạy vàng ngọc của Phật, tức là ta thực hành lý nhân quả-luân hồi-nhân duyên để áp dụng vào trong đời sống hằng ngày.

Vì người mà tạo nghiệp ác chính mình phải chịu tội

Ta tin những lời dạy vàng ngọc của Phật, tức là ta thực hành lý nhân quả-luân hồi-nhân duyên để áp dụng vào trong đời sống hằng ngày. Muốn được quả tốt thì ta phải tạo nhân tốt và những duyên phụ thuộc cũng phải tốt mới được. Từ lý nhân quả này, chúng ta xét thấy mọi việc trên thế gian không có gì xảy ra bỗng dưng khi không mà có được. Chúng ta phải đi từ nhân tới quả bằng sự quán chiếu và nghiệm xét. Nhân mình làm tốt thì quả tốt, nhân mình làm xấu thì quả xấu. Biết được nhân quả phù hợp với đạo lý làm người rồi, chúng ta phải quyết tâm cố gắng ngăn ngừa từ nhân, không cho nhân xấu phát sinh. Ta đã không tạo nhân xấu mà biết tìm cách phát huy tạo nhân tốt, đó là người Phật tử chân chính.

Như chúng ta thường thấy, “gieo nhân thì gặt quả” như trồng dưa được dưa, trồng đậu được đậu. Người làm nghề nông chon lựa giống tốt, chuẩn bị cày bừa thì phải làm sạch cỏ dại, rồi mới phân nước đầy đủ, chờ khi thời tiết thuận lợi mới có thể gieo giống. Bởi giống tốt và siêng năng chăm sóc đúng kỹ thuật nên cây lúa tốt tươi, bông lúa nặng trĩu, nhiều hạt, và cuối cùng là thu hoạch một mùa bội thu.

Như có anh nông dân kia sau thời cuốc ruộng mệt nhọc, anh vào ngồi nghỉ dưới gốc cây, vô tình có một con thỏ bị con thú lớn rượt đuổi nên hoảng hồn chạy thụt mạng, đâm sầm vào gốc cây chết liền tại chỗ. Anh nông dân mừng quá, nghĩ rằng từ nay về sau khỏi cần làm ruộng, cứ mỗi ngày ra đây ngồi chờ con thỏ đến nộp mạng. Đây là quan niệm của những kẻ lười biếng muốn ăn không ngồi rồi mà hưởng thụ. Họ nghĩ rằng tất cả đều là ngẫu nhiên khi không nên sinh ra tư tưởng không muốn làm mà muốn có ăn; như anh chàng nông dân kia thay vì tin sâu nhân quả, muốn trúng mùa lúa bội thu thì trước tiên phải lựa giống tốt, sau đó cuốc ruộng, phơi đất, vô nước, bón phân, chăm sóc theo quy trình kỹ thuật làm ruộng, cộng với thời tiết, nhân duyên thuận lợi thì chắc chắn sẽ trúng mùa. Nếu chúng ta cứ mỗi ngày ra ngoài bờ ruộng, chắp tay nguyện Phật trời cho con mùa này trúng lúa mà không chịu làm gì hết như anh nông dân trên thì thật là điều vô lý hết sức.

Tất Cả Quý Phật Tử Khi Nghe Lời Phật Dạy Đã Hiểu Rồi Thì Ráng Cố Gắng Chọn Lựa Nhân Tốt Để Làm, Nhân Xấu Loại Ra, Bất Cứ Làm Việc Gì Chúng Ta Cũng Lấy Nhân Quả Làm Nền Tảng Thì Lợi Ích Vô Cùng.

Tất cả quý Phật tử khi nghe lời Phật dạy đã hiểu rồi thì ráng cố gắng chọn lựa nhân tốt để làm, nhân xấu loại ra, bất cứ làm việc gì chúng ta cũng lấy nhân quả làm nền tảng thì lợi ích vô cùng.

Phật dạy: Nghiệp tốt do mình tạo, không phải sức thiêng liêng nào ban

Ta không chịu gieo giống, tạo nhân duyên đầy đủ về mọi phương diện mà đòi có quả trọn vẹn, tốt đẹp thì không bao giờ có được. Đó là lẽ thật. Người thông minh, sáng suốt biết siêng năng, cần cù trong mọi công việc, biết chọn nhân tốt để gầy dựng tương lai và sự nghiệp cho gia đình được kết quả trọn vẹn trong hiện tại và mai sau. Ngược lại, người không biết tu tạo phước đức, thường hay tạo nhân xấu ác thì quả xấu sẽ đến như người trộm cướp sẽ bị bắt và chịu tù tội. Tất cả quý Phật tử khi nghe lời Phật dạy đã hiểu rồi thì ráng cố gắng chọn lựa nhân tốt để làm, nhân xấu loại ra, bất cứ làm việc gì chúng ta cũng lấy nhân quả làm nền tảng thì lợi ích vô cùng.

Thế gian có nhiều người gây nhân mà không dám chịu quả; như trong nhà có nhiều anh chị em mà ta lỡ tay làm bể cái chén quý của mẹ, do không dám nhận lỗi nên khi cha mẹ tra hỏi ta đổ thừa không biết. Cuối cùng, mẹ phải bắt tất cả anh chị em trong nhà ra điều tra, mấy đứa kia đâu có làm bể nên chúng nói không biết. Mẹ giận quá phải đánh đòn hết để điều tra ra sự việc coi ai làm bể. Chúng ta đã lỡ tạo nhân thì phải can đảm chịu quả, nhận lỗi lầm về mình do sơ xót làm bể, “dạ thưa mẹ, đây là lỗi của con, con lỡ như vậy, xin mẹ thương mà tha thứ bỏ qua cho con”. Ta biết nhận lỗi như vậy thì mẹ nào lại chẳng thương yêu, tha thứ. Ta khỏi làm phiền hà khiến anh chị em bị đòn oan.

Thế cho nên, người biết tin sâu nhân quả và dám chịu trách nhiệm về mọi hành động của mình là người sống có nhân cách và phẩm chất đạo đức tốt. Người nào không tin nhân quả là người yếu đuối, hèn nhát, không có hiểu biết và nhận thức đúng đắn, nên sống càn, sống dở, làm tổn hại cho gia đình, người thân và xã hội.Kế đến ta tin con người sau khi chết không phải là hết mà chỉ thay hình, đổi dạng tuỳ theo nghiệp nhân gieo tạo tốt-xấu của mình. Ta tin có tái sinh, luân hồi thì càng làm mình thêm dè dặt hơn để trong đời sống như thế nào cho phải đạo làm người; bởi ai cũng muốn đời sống sau được bình yên, hạnh phúc, có tất cả tiền tài, danh vọng, nên phải giữ gìn 5 điều đạo đức, là chuẩn mực thước đo lòng người trong hiện tại và mai sau: Không sát sanh hại vật; không gian tham trộm cướp, lường gạt của ai; không tà dâm phi pháp; không nói dối hại người; không uống rượu say và hút chích xì ke, ma túy.

Chúng Ta Nhờ Tin Lời Phật Dạy Nên Quyết Tâm Ứng Dụng Và Hành Trì Thì Kết Quả Mang Lại Nhiều Lợi Ích Thiết Thực Cho Cuộc Sống. Qua Đó, Chúng Ta Mới Thấy Lời Phật Dạy Là Chân Lý Nhiệm Mầu Luôn Giúp Cho Mọi Người Biết Sống Yêu Thương Nhau Bằng Tình Người Trong Cuộc Sống.

Chúng ta nhờ tin lời Phật dạy nên quyết tâm ứng dụng và hành trì thì kết quả mang lại nhiều lợi ích thiết thực cho cuộc sống. Qua đó, chúng ta mới thấy lời Phật dạy là chân lý nhiệm mầu luôn giúp cho mọi người biết sống yêu thương nhau bằng tình người trong cuộc sống.

Ai giữ được 5 điều trên thì bảo đảm đời sau được sinh trở lại làm người có nhân cách và phẩm chất tốt đẹp. Chúng ta tu để chuyển hoá nỗi khổ, niềm đau thành được an vui, hạnh phúc, làm tròn trách nhiệm bộn phận đối với gia đình, người thân và phục vụ lợi ích cho xã hội. Người không sát sanh hại vật thì đời sau sống thọ và ít bị bệnh hoạn. Người không gian tham trộm cướp thì đời sau không bị ai lấy cắp, lường gạt. Người không tà dâm thì đời sau sẽ đẹp đẽ, đoan chính, trang nghiêm, ai thấy cũng mến thương. Người không nói dối hại người thì đời sau nói năng lưu loát, nói ra mọi người đều tin theo, không bị ai nghi ngờ. Người không uống rượu say, không hút chích xì ke, ma túy thì đời sau sanh ra thông minh, sáng suốt, trí tuệ đầy đủ.

Như chúng ta đã thấy, chỉ cần tin sâu nhân quả và giữ giới đầy đủ, trọn vẹn thì ta sẽ có một tương lai tốt đẹp mà khỏi cần phải cầu khẩn, van xin một ai. Những ai không tin sâu nhân quả và kiếp luân hồi tái sinh thì đâu có biết tu, nên đời sau họ sẽ đau khổ, lầm mê.Một người biết giữ gìn 5 giới và tất cả mọi người đều giữ giới thì thế gian này sẽ là thiên đường của hạnh phúc, làm gì có chiến tranh, binh đao tàn sát, giết hại lẫn nhau. Nhà nào có người bị vướng vào tệ nạn xã hội thì trộm cướp hoặc rượu chè be bét, hút chích xì ke, ma túy thì đó là họa lớn làm tổn hại cho mình và người.

Cho nên, người Phật tử chân chính sẽ không làm phiền luỵ đến một ai mà con đem lại hạnh phúc cho gia đình, người thân và giữ gìn tốt an ninh trật tự cho xã hội. Chúng ta nhờ tin lời Phật dạy nên quyết tâm ứng dụng và hành trì thì kết quả mang lại nhiều lợi ích thiết thực cho cuộc sống. Qua đó, chúng ta mới thấy lời Phật dạy là chân lý nhiệm mầu luôn giúp cho mọi người biết sống yêu thương nhau bằng tình người trong cuộc sống.

Nhân ác lớn nhất là sát sinh

Tin bài có liên quan

Trời Đất Bao La Nhưng Lòng Tham Của Con Người Còn Mênh Mông Hơn Thế

Trời đất bao la nhưng lòng tham của con người còn mênh mông hơn thế

Muốn Cuộc Sống Viên Mãn, Phật Khuyên Bỏ Những Điều Này: Sát Sinh, Bất Hiếu

Muốn cuộc sống viên mãn, Phật khuyên bỏ những điều này: Sát sinh, bất hiếu

Những Câu Chuyện Phật Dạy Về Duyên Nợ Trong Tình Yêu Đáng Suy Ngẫm

Những câu chuyện Phật dạy về duyên nợ trong tình yêu đáng suy ngẫm

7 Nguyên Tắc Theo Lời Phật Dạy Mang Lại Sự Giàu Có: Siêng Năng, Tiết Kiệm Và Bố Thí

7 nguyên tắc theo lời Phật dạy mang lại sự giàu có: Siêng năng, tiết kiệm và bố thí

Nghĩ Về Biển Đông, Lại Nghĩ Lời Phật Dạy Về Phép Lục Hòa

Nghĩ về biển Đông, lại nghĩ lời Phật dạy về phép lục hòa

Hãy Ghi Nhớ 20 Lời Phật Dạy Để Có Cuộc Sống An Nhiên

Hãy ghi nhớ 20 lời Phật dạy để có cuộc sống an nhiên

Nữ Diễn Viên Màn Bạc Việt Trinh: Phật Dạy Thân Thể Chúng Ta Cũng Chỉ Là Cõi Tạm

Nữ diễn viên màn bạc Việt Trinh: Phật dạy thân thể chúng ta cũng chỉ là cõi tạm

Lời Dạy Của Đức Phật Về Ăn Chay

Lời dạy của đức Phật về ăn chay

Lời Phật Dạy: Phụ Nữ Cần Làm Gì Khi Phát Hiện Chồng Ngoại Tình?

Lời Phật dạy: Phụ nữ cần làm gì khi phát hiện chồng ngoại tình?

Ý Nghĩa Cội Rễ Của Luật Nhân Quả

Ý nghĩa cội rễ của Luật Nhân Quả

Load More

Discussion about this post

Chùa Pháp Bảo, Huyện Trảng Bom, Tỉnh Đồng Nai

Chùa Pháp Bảo, Huyện Trảng Bom, Tỉnh Đồng Nai

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Tái Sinh Và Nghiệp

Tái Sinh Và Nghiệp

TÁI SINH VÀ NGHIỆPTác gỉa: Kenting Tai Situpa Thứ XIIDịch gỉa: Nguyên Toàn Tái sinh và nghiệp là những vấn...

Vu Lan Muộn

Vu Lan muộn

VU LAN MUỘN Nguyễn Mạnh Hùng   Cả tuần lễ trước rằm tháng 7, rất nhiều chùa và rất nhiều...

Trôi trên dòng thời gian trắng xóa

Nhụy NguyênTRÔI TRÊN DÒNG THỜI GIAN TRẮNG XÓA Truyện ngắn   Lần đầu tiên chăm người nhà nằm viện thật khó diễn...

Mẹ Hát

Mẹ Hát

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Con Đường Dẫn Đến An Vui

Con đường dẫn đến an vui

CON ĐƯỜNG DẪN ĐẾN AN VUI Tác gỉa: Vô Trí   1/Con người bắt đầu từ đâu Năm mới bắt đầu...

An Ban Thiền

THIỀN ĐẠI THỪA THIỀN QUÁN HẠNH CỦA HIỂN GIÁO (Y GIÁO TU TÂM THIỀN) AN-BAN THIỀN Thích Thông Thiền An-ban thiền...

Những Đặc Điểm Đức Phật Dạy Về Thế Giới Ngày Nay

Những đặc điểm Đức Phật dạy về thế giới ngày nay

Một số người tin rằng Phật giáo là một hệ thống giáo lý quá cao siêu và vi diệu mà...

Tuệ Trung Thượng Sĩ Ngữ Lục Dịch Giải

Tuệ Trung Thượng Sĩ Ngữ Lục Dịch Giải

TUỆ TRUNG THƯỢNG SĨ NGỮ LỤC DỊCH GIẢI LÝ VIỆT DŨNG ( 895 trang) NXB MŨI CÀ MAU 2003  ...

Thăm Lại Một Chốn Già Lam

Thăm lại một chốn già lam

THĂM LẠI MỘT CHỐN GIÀ LAM                 Tu Viện Quảng Hương Già Lam,...

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 67)

Kinh văn: “Lực trang nghiêm cố, chúng oán tận diệt, vô năng hoại giả”.Hai câu này là nói hiệu quả...

Sư Là Người Tu Tiểu Thừa

Sư Là Người Tu Tiểu Thừa

SƯ LÀ NGƯỜI TU TIỂU THỪAChân Hiền Tâm   Trong đời… Có những đoạn nhân duyên khó quên, dù theo...

Thấu Lẽ Vô Thường

Thấu Lẽ Vô Thường

THẤU LẼ VÔ THƯỜNG TIỂU LỤC THẦN PHONG    Cơn dịch Coronavirus vẫn tiếp tục hoành hành khắp nơi, đã...

Bản Chất Đạo Phật Bi Quan Hay Lạc Quan?

Bản chất đạo Phật bi quan hay lạc quan?

Đạo Phật dạy quán thân bất tịnh, thọ là khổ, tâm vô thường... cốt chỉ lẽ thật cho chúng ta...

Tâm Thư Kêu Gọi Xây Dựng Tam Bảo

Tâm Thư Kêu Gọi Xây Dựng Tam Bảo

Ngưỡng bạch Chư tôn Thiền đức Tăng, ni!Kính thưa quý thiện nam tín nữ gần xa!...“Cây đa, bến nước, mái...

Chùa Pháp Bảo, Huyện Trảng Bom, Tỉnh Đồng Nai

Tái Sinh Và Nghiệp

Vu Lan muộn

Trôi trên dòng thời gian trắng xóa

Mẹ Hát

Con đường dẫn đến an vui

An Ban Thiền

Những đặc điểm Đức Phật dạy về thế giới ngày nay

Tuệ Trung Thượng Sĩ Ngữ Lục Dịch Giải

Thăm lại một chốn già lam

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 67)

Sư Là Người Tu Tiểu Thừa

Thấu Lẽ Vô Thường

Bản chất đạo Phật bi quan hay lạc quan?

Tâm Thư Kêu Gọi Xây Dựng Tam Bảo

Tin mới nhận

Đức Thế tôn ra đời – Sự kiện hi hữu của thế gian

Lời Phật dạy sống ngay giây phút hiện tại

Phật dạy: Trong thiên hạ, không có ân nào bằng ân cha mẹ

Phật tại tâm là gì?

Suy nghiệm lời Phật: Bảy pháp cung kính làm cho Chánh pháp tăng trưởng

Chùa Pháp Bảo, Huyện Trảng Bom, Tỉnh Đồng Nai

The Self-immolation Of Thich Quang Duc – Smsu

Bồ-tát Thích Quảng Đức: Ngọn lửa & Trái tim

“Trường thọ và đoản thọ” theo lời Phật dạy

Bốn pháp đưa đến hạnh phúc

Tâm Thư Kêu Gọi Xây Dựng Tam Bảo

Đeo mang thân ngũ uẩn là gánh nặng

Chỉ mất vài phút mỗi ngày, đổi lại một lối sống lành mạnh

Phật dạy gì về tâm dua nịnh?

Nhân quả tu hành theo lời Phật dạy

66 câu Phật học để sống an lành và hạnh phúc

Báo cáo tâm đắc về việc học tập Nữ Đức (Tập 2)

Đức Phật có phải là Thượng đế hay không?

Tư duy lời Phật dạy nhân mùa dịch

Bài học nào cho chúng ta hôm nay?

Tin mới nhận

Sen Nở Chốn Tử Tù Thích Nữ Giới Hương Biên Dịch

Lầu Hoàng Hạc

Vận Dụng Phật Pháp Nguyên Cứu Phật Pháp

Từ Pháp Hội Vườn Xoài Đến Buddha Bar

Địa ngục trần gian và nỗi khổ con người

Lễ Bái Theo Quan Điểm Phật Giáo (Song ngữ Vietnamese-English PDF)

Đức Phật Đã Xử Sự Như Thế Nào Khi Được Cung Kính, Cúng Dường

1 Tuyển tập hương pháp mùa xuân

Tu Học và Những Nỗi Sợ

Một Bài Thơ

Vấn Đề Khất Thực Trong Đạo Phật

Mở Rộng Cửa Tâm Mình

Lược Sử Phật Giáo Nhật Bản

Phật Thuyết Đại Ngư Sự Kinh

Phật Giáo Nghệ An: “Rằng Thương Nhau Xin Nhớ Câu Gừng Cay Muối Mặn”

Kinh Điển Càn Long Tạng (Pdf)

Ấn Quang Đại Sư Khai Thị

Vòng sinh tử luân hồi

Trận đại dịch này sẽ kết thúc thế nào

Giác Ngộ Đạo Đăng Luận Của Atisha

Tin mới nhận

Thập Thiện Lược Giải

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 125)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 21)

Kinh Thủ Lăng Nghiêm (Quyển 4)

Pháp ngữ trong Kinh Kim Cang (3)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 190)

Báo Đáp Công Ơn Cha Mẹ, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)

Kinh “Tất Cả Đều Bốc Cháy” (Adittapariyaya-sutta)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 235)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 94)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 105)

Kinh Thắng Man Phu Nhân Hội

Toát Yếu Kinh Trung Bộ

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 15)

Kinh Dhammika Sutta (An An 6.54 – Pts: {A Iii 364})

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 339)

Kinh Bách Dụ: Diễn viên mặc trang phục quỷ cả đoàn đều sợ

Kinh Khemaka: Ưng Vô Sở Trụ

Kinh Tiểu Bộ Tập Iv (Khuddhaka Nikàya)

Địa Tạng Mật Nghĩa

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 234)

Phải Nên Phát Nguyện, Nguyện Sanh Nước Kia

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 30)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 90)

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 79)

Pháp Môn Tịnh Độ – Bài 7

Sổ Tức – Niệm Phật

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 37)

Một Câu A Di Đà Phật Niệm Đến Cùng

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 136)

Tịnh Độ Chỉ Quyết

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 14)

LÀM THẾ NÀO HÀNG PHỤC PHIỀN NÃO (Phần 1)

Tiểu Sử Đại Lão Hòa Thượng Thích Trí Tịnh

Thiện Căn, Phước Đức Và Nhân Duyên

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 148)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 21)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 49)

NHẬN THỨC PHẬT GIÁO (Phần 2)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 11)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.