PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Tìm Hiểu Phật Giáo Nguyên Thủy

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter
Duc PhatMặc dù thời gian học tập và giảng dạy tại Đài Loan của tôi rất bận rộn, nhưng tôi cũng dành một ít thời gian dịch và viết một số bài viết thuần túy nghiên cứu Phật học, với nhã ý giới thiệu đến giới Phật tử người Việt một số tư liệu mới và cần thiết trong việc tìm hiểu đạo Phật.
Trong thời gian tôi giảng dạy Phật học ở Đài Loan, cũng như một vài lớp Phật học dành cho người Việt, tôi có một cảm nhận chung rằng, hầu như tất cả học viên chỉ biết Phật học qua tư tưởng Phật giáo Đại thừa. Đối với hệtư tưởng Phật giáo Nguyên thủy và Bộ phái dường như rất mới lạ. Trong suốt quá trình học Phật cho tôi một kinh nghiệm nho nhỏ rằng, nếu chúng ta không nắm được tư tưởng Phật học Nguyên thủy (Kinh A hàm hay Nikàya) thì rất khó hiểu được tư tưởng Phật giáo Bộ phái; và cũng thế, nếu như chúng ta không nắm vững những vấn đề thảo luận cốt lõi trong A-tỳ-đàm thì tư tưởng Phật giáo Đại thừa rất khó hiểu được một cách có hệ thống. Đây là lý do tại sao tôi giới thiệu đến quí độc giả tư tưởng Kinh A-hàm và Nikàya, là hai nguồn tư liệu có thể nói được xuất hiện sớm nhất và quan trọng nhất trong Phật giáo.
Tác phẩm Tìm hiểu đạo Phật Nguyên thủybao gồm những bài viết và dịch của tôi trong thời gian gần đây. Trong đó, bài viết của tôi thảo luận hai chuyên đề: “Quan điểm tu tập trong Phật giáo Nguyên thủy”và“Quan điểm Nghiệp trong Phật giáo Nguyên thủy”. Với nội dung trình bày những vấn đề như: Tu tập, niềm tin, trí tuệ, phiền não, nghiệp và nhân quả… Đây là những vấn đề cơ bản mà người Phật tử cần nắm bắt, cũng là những vấn đề mà Phật tử thường hỏi đi hỏi lại. Phương pháp trình bày và cách lý giải trong tác phẩm này, tôi hoàn toàn dựa vào kinh điển, nếu độc giả có điểm nào hoài nghi có thể tra cứu trong kinh điển đã được trích dẫn.
Phần còn lại, là hai bài viết của Hòa thượng Ấn Thuận do tôi chuyển dịch sang Việt ngữ với tựa đề:“Lập trường và phương pháp nghiên cứu Phật học”, với nội dung Hòa thượng nói lên kinh nghiệm và quan điểm của mình trong quá trình nghiên cứu tìm hiểu đạo Phật, trong đó cho chúng ta những kinh nghiệm đáng quí trong việc học Phật.Và bài thứ hai với tựađề: “Vị trí thánh điển Hoa văn đối với Phật giáo trênthế giới”. Bài này Hòa thượng nói lên tầm quan trọng nguồn tư liệu bằng chữ Hán trong công tác tìm hiểu và nghiên cứu lịch sử tư tưởng Phật giáo Ấn Độ. Trong đó tác giả làm một công tác so sánh giữa nguồn tư liệu Pàli văn và Tạng văn rất có giá trị. Qua hai bài viết này, không nhiều thì ít gợi ý cho độc giả một cái nhìn mới về đạo Phật. Tôi tin rằng nó giúp cho quí vị rất nhiều trong việc tìm hiểu Phật học, cũng là câu trả lời thích đáng mà chúng ta băn khoăn do dự từ trước đến nay. Lý do mà tôi đưa hai bài viết vào tác phẩm này với nhã ý gợi ý người đọc có thêm kiến thức khái quát về những nguồn tư liệu Phật giáo khác nhau, trong đó nguồn tư liệu Hán tạng phong phú hơn cả. Đồng thời, cho chúng ta biết về tình trạng Phật giáo Trung Quốc trong thời của Hòa thượng. Trước tình trạng đó, Hoà thượng đã nỗ lực làm gì để cống hiến cho Phật pháp.
Hòa thượng Ấn Thuận không những chỉ là bậc cao tăng ở Taiwan, mà còn là một học giả nổi tiếng chuyên nghiên cứu Phật học. Ngài đã trước tác trên dưới 40 tác phẩm thuần về Phật học. Sách của ngài được giới học giả đánh giá cao, và được liệt kê vào sách tham khảo cho ngành nghiên cứu Phật học của các trường đại học ở đây.
Có thể nói, đây là tác phẩm đầu tay bằng tiếng Việt của tôi, nói lên tinh thần học tập và nhiệt tâm nghiên cứu Phật học của tác giả trong thời gian qua. Tôi xem đây như là món quà tinh thần của mình gởi đến tất cả Phật tử và độc giả. Rất mong góp một phần rất nhỏ và có ích lợi trong việc tìm hiểu Phật pháp của độc giả.
Nơi đây, tôi rất mong đón nhận lời chỉ giáo của tất cả thiện hữu tri thức.

Tin bài có liên quan

何期自性能生萬法。 “Hà Kỳ Tự Tánh Năng Sanh Vạn Pháp?” “Ngờ Đâu Tự Tánh Sanh Ra Muôn Pháp.”

何期自性能生萬法。 “Hà Kỳ Tự Tánh Năng Sanh Vạn Pháp?” “Ngờ Đâu Tự Tánh Sanh Ra Muôn Pháp.”

Ý Tưởng Của Phật Giáo Cho Tiến Trình Xây Dựng Hòa Bình Thế Giới Hiện Nay

Ý tưởng của Phật giáo cho tiến trình xây dựng hòa bình thế giới hiện nay

Ý Thức – Vô Thức

Ý Thức – Vô Thức

Ý Niệm Tung Hoành Trong Mê Lộ Của Tâm

Ý Niệm Niết Bàn Trong Đạo Phật

Ý Nghĩa Trọng Đại Của Thủ Bản Kinh Phật Viết Trên Vỏ Cây Bô-La Ở Gandhara

Ý Nghĩa Trọng Đại Của Thủ Bản Kinh Phật Viết Trên Vỏ Cây Bô-la Ở Gandhara

Ý Nghĩa Triết Lý Và Hành Trì Của Khái Niệm Niết Bàn Nhìn Từ Quan Niệm Ái Diệt Là Niết Bàn

Ý Nghĩa Triết Lý Và Hành Trì Của Khái Niệm Niết Bàn Nhìn Từ Quan Niệm Ái Diệt Là Niết Bàn

Ý Nghĩa Tích Cực Trong Tư Tưởng Trung Đạo Của Phật Giáo Qua Kinh A-Hàm

Ý Nghĩa Tích Cực Trong Tư Tưởng Trung Đạo Của Phật Giáo Qua Kinh A-hàm

Ý Nghĩa Sự Sống Chương 5

Ý Nghĩa Sự Sống Chương 5

Ý Nghĩa Sự Sống Chương 4

Ý Nghĩa Sự Sống Chương 4

Load More

Discussion about this post

Từ Bi Và Tinh Thần Bất Bạo Động Theo Truyền Thống Đại Thừa

TỪ BI & TINH THẦN BẤT BẠO ĐỘNGTHEO TRUYỀN THỐNG PHẬT GIÁO ĐẠI THỪA Thích Trí Giải Từ xưa đến...

Thích Bồ Đề Tâm Luận, Đức Đạt Lai Lạt Ma Giảng Tại Strasbourg Pháp

Thích Bồ Đề Tâm Luận, Đức Đạt Lai Lạt Ma giảng tại Strasbourg Pháp

ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA GIẢNG THÍCH BỒ ĐỀ TÂM LUẬN TẠI STRASBOURG PHÁPThứ Bảy 17 và Chủ Nhật 18/9/2016...

Mai Tôi Đi

Mai Tôi Đi

MAI TÔI ĐI(Thơ song ngữ)Bản tiếng Việt của Phước Tuyền Ngô Quang Huynh Bản dịch tiếng Anh của Roberto Wissai/NKBa Mai...

Tản Mạn “Về Thu Xếp Lại” Của Đỗ Hồng Ngọc

Tản Mạn “Về Thu Xếp Lại” Của Đỗ Hồng Ngọc

. Anh tìm đến cội nguồn của . Dễ không?   Từ "cát bụi tuyệt vời” đến "cát bụi mệt nhoài” Đỗ...

Tự Tu: Nắm Giữ Những Phút Giây Thực Tại

Tự tu: Nắm giữ những phút giây thực tại

BẠN ĐỌC CHIA SẺTỰ TU: NẮM GIỮ NHỮNG PHÚT GIÂY THỰC TẠI Con kính bạch các thầy và toàn thể...

Ái Dục Khó Dứt Trừ

Ái dục khó dứt trừ

ÁI DỤC KHÓ DỨT TRỪThích Đạt Ma Phổ Giác Một chàng cư sĩ đã có vợ và con, ý thức...

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 99)

 Chư vị đồng học, xin mời xem Cảm Ứng Thiên đoạn thứ 87:“Lỗ lược trí phú. Xảo trá cầu thiên.”...

Giáo Dục Con Tim – Thảo Luận Với Edcamp Ukraine

Giáo Dục Con Tim – Thảo Luận với Edcamp Ukraine

Thekchen Chöling, Dharamsala, HP, Ấn Độ - Sáng nay, Thánh Đức Đạt Lai Lạt Ma đã được mời tham gia...

Địa Tạng Mật Nghĩa

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Chí Tâm Vì Người

Chí tâm vì người

bậc trung và thượng. Vì điều động tâm vọng động không phải là việc dễ dàng. Tuy vậy điều động...

Giới Luật – Tiếng Nói Từ Nguồn Tâm

GIỚI LUẬTTIẾNG NÓI TỪ NGUỒN TÂMTuệ Hải - Thích Quảng Văn Luật tạng là một trong ba tạng giáo điển...

Tưởng Nhớ Công Ơn Chư Tôn Đức Tiền Bối

Tưởng Nhớ Công Ơn Chư Tôn Đức Tiền Bối

TƯỞNG NHỚ CÔNG ƠN CHƯ TÔN ĐỨC TIỀN BỐINguyên Giác Từ thời còn rất trẻ, tôi đã có cơ duyên...

Đạo Phật Là Gì? (Tiến Sĩ Alexander Berzin, Matt Lindén)

Đạo Phật Là Gì? (Tiến Sĩ Alexander Berzin, Matt Lindén)

alexander berzin and dalai lama Phật pháp là phương tiện giúp ta phát triển tiềm năng trọn vẹn của con...

Niết Bàn – Bản Chất Và Mục Tiêu Giác Ngộ

Niết Bàn – Bản Chất Và Mục Tiêu Giác Ngộ

NIẾT-BÀN: BẢN CHẤT VÀ MỤC TIÊU GIÁC NGỘ Thích Nhật Từ Hiểu niết-bàn bằng các ý niệm của các truyền...

Quán Sát Thân Hành

QUÁN SÁT THÂN HÀNH  Nguyễn Thế Đăng Tánh Không là bản tánh của tất cả mọi sự vật, mọi hiện...

Từ Bi Và Tinh Thần Bất Bạo Động Theo Truyền Thống Đại Thừa

Thích Bồ Đề Tâm Luận, Đức Đạt Lai Lạt Ma giảng tại Strasbourg Pháp

Mai Tôi Đi

Tản Mạn “Về Thu Xếp Lại” Của Đỗ Hồng Ngọc

Tự tu: Nắm giữ những phút giây thực tại

Ái dục khó dứt trừ

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 99)

Giáo Dục Con Tim – Thảo Luận với Edcamp Ukraine

Địa Tạng Mật Nghĩa

Chí tâm vì người

Giới Luật – Tiếng Nói Từ Nguồn Tâm

Tưởng Nhớ Công Ơn Chư Tôn Đức Tiền Bối

Đạo Phật Là Gì? (Tiến Sĩ Alexander Berzin, Matt Lindén)

Niết Bàn – Bản Chất Và Mục Tiêu Giác Ngộ

Quán Sát Thân Hành

Tin mới nhận

Dìu con qua mỗi bước đi

Con ơi, tu đi…

Biết nhớ ơn và báo ơn để tăng thêm phước đức

Những lời Phật dạy bằng tiếng Anh ý nghĩa nhất

Những việc nên làm khi có người thân mới qua đời

Đừng nhầm lẫn giữa hộ trì và cứu độ

Thư Ngỏ Xây Dựng Chùa Hương Sen

Gieo mầm thiện, trồng căn lành trong Phật pháp

Truyện ngắn: Thế gian cái gì quý nhất?

Vì sao Phật giáo được bầu chọn là tôn giáo tốt nhất trên thế giới?

Bịa đặt, thêu dệt và hậu quả phải gánh chịu

Muốn cuộc sống viên mãn, Phật khuyên bỏ những điều này: Sát sinh, bất hiếu

Sống theo lời Phật: Cách chế ngự tâm

Hoa sen trong người

Điều thiết yếu nhất người Phật tử nên làm

Người tu sợ nhất cái gì?

Phật dạy: Phải nhớ nghĩ quy luật vô thường để sống ý nghĩa hơn

Cuộc Đời Huyền Bí Của Thiền Sư Có Trái Tim Bất Hoại – Phạm Ngọc Dương

Vì sao tam ác đạo vào dễ khó ra?

Tâm Thư Hùn Phước Xây Chùa Giác Long, Ấp 2, Xã Hòa Thạnh, Huyện Tam Bình, Tỉnh Vĩnh Long

Tin mới nhận

Buông Xả

“Phục hưng phế tích” (thơ)

Quan niệm về Tịnh Độ

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 1)

Anh chàng hoài nghi

Tenzin Dorjee: Phật Pháp Vào Đời

Phép Thiền Định Và Các Học Phái (3)

Phát Tâm Từ Bi

Khai Thị Về Ba Mươi Bảy Pháp Hành Bồ Tát Đạo

Tiền kiếp – có hay không?

Tứ Quả Sa Môn

Sở Y Xứ

Thế nào là một dân tộc văn minh

Đức Đạt Lai Lạt Ma Nói Về Sự Hủy Diệt Của Phật Giáo Tại Ấn Độ

Đường Đến Đạo Phật

Đức Đạt Lai Lạt Ma Kêu Gọi Các Nhà Sư Miến Điện Hãy Chấm Dứt Bạo Lực

Lễ Khai Mạc Đại Lễ Phật Đản Liên Hợp Quốc 2008 (Vtv1)

Hạnh phúc theo lời Phật dạy

Trụ Xứ

Thiên Thu Trong Khoảng Khắc

Tin mới nhận

Kinh Giới Hạnh (Silavanta)

Làm sao nhận diện một Phật tử chân chính?

Bài Kinh Ngắn Về Tánh Không

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 326)

Những bản kinh Phật cổ nhất

A Hàm – Mưa Pháp Chuyển Hóa Phiền Não

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 128)

Kinh Trái Tim Tuệ Giác Vô Thượng

Kim Cang Tứ Tướng Hay Nơi Tâm Không Mở Bày Cõi Diệu Hữu

Người Phật tử đọc kinh Phật phải chân thành và cung kính

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 73)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 91)

Kinh Pháp Hoa Giảng Giải

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 215)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 36)

Kinh Kim Cang Giảng Giải

Kinh Tiểu Bộ Tập Viii (Khuddhaka Nikàya)

Mối liên hệ giữa tư tưởng Kinh Lăng Già và Duy Thức tông

Kinh Kalama

Kinh Thủ Lăng Nghiêm (Quyển 3)

Tin mới nhận

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 65)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 165)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 362)

Bài Phát Nguyện Vãng Sinh Cực Lạc

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 44)

Đại Thế Chí Bồ Tát Niệm Phật Viên Thông Chương

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 345)

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 1)

Luận Hoa Nghiêm Niệm Phật Tam Muội

Niệm Phật, Ăn Chay Và Phóng Sanh

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 28)

Tôi Tin Có Phật A Di Đà

Nhận Thức Phật Giáo

Chia Sẻ Tâm Đắc Học Tập Đệ Tử Quy (Tập 6)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 4)

Tinh Hoa Của Đại Thừa Là Quan Điểm “Hồi Nhập Ta Bà”

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 69)

KHÔNG LÀM GIẶC, KHÔNG NÓI XẤU LÃNH ĐẠO TỔ QUỐC, KHÔNG TRỐN THUẾ, KHÔNG VI PHẠM PHÁP LUẬT (Phần 4)

Cảnh giới tịnh độ môi trường tu học hoàn hảo

Báo cáo tâm đắc về việc học tập Nữ Đức (Tập 2)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.