PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Tìm Hiểu Pháp Thần Thông Trong Phật Giáo

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Mục lục

  1. LỜI GIỚI THIỆU CỦA DỊCH GIẢ

LỜI GIỚI THIỆU CỦA DỊCH GIẢ

Phiên bản tiếng Anh cuốn sách của ngài Phorn Ratanasuwan mang tựa đề Thần thông – Abhiññā (Những sức mạnh tâm linh siêu thế của Đức Phật) là cuốn thứ ba trong số các tác phẩm quan trọng của ngài cho đến lúc này, tôi đã cố gắng chuyển ngữ sang tiếng Anh. Hai cuốn tôi vừa hoàn thành trước đó và giờ đây đang phục vụ đông đảo các độc giả là cuốn BUDDHAVIDYĀ , hay mang tựa đề tiếng Anh là BUDDHOLOGY, (Phật Học) và cuốn thứ thứ hai là ĀNĀPĀNĀSATISAMĀDHI, mang tựa đề tiếng Anh là ‘Meditation Based on Minhdfulness of Breaths’ (Hành Thiền Dựa trên Niệm Hơi Thở). Tác phẩm hiện các bạn có trong tay được viết bằng tiếng Thái gồm ba tập rất đồ sộ, đề cập đến toàn bộ sáu Abhiññā (phép thần thông) có nghĩa là những sức mạnh tâm linh siêu thế của Đức Phật. Tuy nhiên, dịch giả cảm thấy nên chia mỗi tập nguyên bản thành hai phần hay hai tiết đoạn (tập). Với mục đích không để cho quần chúng độc giả tiếng Anh, phải chờ đợi cho đến khi hoàn tất toàn bộ tác phẩm nguyên bản tiếng Thái, rất có thể sẽ còn mất một thời gian dài nữa mới có thể thực hiện được. Với một tập nhỏ hơn như tập tôi trình bầy quí vị độc giả ở đây, quí vị độc giả sẽ cảm thấy không mất quá nhiều thì giờ để có thể đọc hết cuốn sách. Ngoài ra, trong lúc đó dịch giả cũng rất bận rộn thực hiện nhiều tác phẩm khác không thể dành trọn thời gian để chuyển dịch tập sách này. Như vậy, quả thật liên quan đến hoàn cảnh hiện nay, vấn đề chính là “có còn hơn không”.

Có điều không may là vào thời đại chúng ta những Abhiññā (Phép Thần Thông) này, ngoại trừ phép thần thông cuối cùng hầu hết đã bị giảm giá trị và đã bị bỏ qua ngoại trừ phép thần thông cuối cùng. Tuy nhiên, giá trị của phép thần thông cuối cùng tức là Āsavakkhayañanā: Lậu tận thông vẫn không bị nghi ngờ và bị xem thường, mặt khác vẫn còn được tán thành và thừa nhận. Phép thần thông này vẫn còn là cột mốc hy vọng dành cho những Phật Tử chân chính và nhiệt tâm thuộc hầu hết các trường phái và các môn phái khác nhau, tuy nhiên phương pháp và phương cách tu luyện có khác nhau tuỳ thuộc vào những sở thích và cách giải thích của từng nhóm và của từng giáo phái. Nhìn chung đối với các Phật Tử có khát vọng lương thiện đi theo những mục tiêu, thì thành tích của họ được gọi là Sukkhavipassaka, có thể nói, là những kẻ đã chứng đắc những yêu cầu tối thiểu để đạt đến A-la-hán. Họ không chờ đợi chứng đắc những phép thần thông còn lại, tức năm Abhiññā đã đề cập đến ở trên, đó chính là việc lựa chọn và quyết định chính đáng của họ; không ai có thể khiển trách họ vì đã làm như vậy. Và đối với họ thế đã là đủ lắm rồi.

Nhưng đối với Đức Phật, vị Toàn Giác thì điều đó không đủ. Sự giáng lâm của ngài là để thiết lập Pháp Vương trên trần gian này giữa muôn vàn bất đồng nơi những giáo lý thuộc tôn giáo khác nhau do rất nhiều cách và rất nhiều vị thuyết giảng ở mọi thời đại. Với duy nhất những thuộc tính là chứng đắc cho được những thuộc tính của một vị A-la-hán về phạm trù Sukkhavipassaka đã đề cập đến ở trên, ngài có thể rơi vào hiện trạng tốt nhất, tuy nhiên cho dù có tuyệt hảo với những phẩm chất cơ bản của nó, vẫn chỉ là một tiếng kêu yếu ớt của một con ve sầu giữa những tiếng rống của một đoàn voi và giữa những tiếng gầm kiêu hãnh của những con sư tử nơi cánh rừng dầy đặc gai góc nơi những quan điểm hiện hữu.

Đây chính là trường hợp, là điều một số Phật Tử nên chờ đợi không chỉ chứng đắc được bậc A-la-hán nơi phạm trù Sukkhavipassaka được trang bị với yêu cầu tối thiểu chỉ để “vượt qua việc sát hạch” như thế. Nhưng lại còn là điều khác nữa – và cũng là một điều khá nguy hiểm đó là họ còn đánh giá xấu hay tệ hơn nữa là từ chối không chấp nhận sự thật và khả năng, Đức Phật có thể thực hiện được những Abhiññā đó. đây cũng giống như một sinh viên trung bình hay yếu kém nhưng lại nhất mực khăng khăng chống lại chân lý và những khả năng có những sinh viên khác trổi vượt hơn họ về điểm số, về thứ bậc và về những nét độc đáo.

Điểm cần tranh luận, hay nói cách khác nguyên nhân bất hoà liên quan đến năm Abhiññā, đó chính là khả năng phi thường lại đi ngược lại với bản chất con người hay, chính xác hơn, chống lại những định luật khoa học. Nhưng sòng phẳng mà nói, một người hiện đại đã biết rõ bản chất con người và cái gọi là luật khoa học được bao nhiêu, nếu thực chất không muốn nói là quá ít ỏi? Một số kha khá các nhà khoa học cởi mở và không có thành kiến đã công bố những gì chúng ta biết được về bản chất nhân loại chỉ là một “cái chóp nhỏ nhô lên nơi tảng băng chìm” và cho rằng kiến thức khoa học của chúng ta đã có được, cho đến giờ phút này vẫn còn xa mới đạt tới hoàn thiện, hoàn hảo và chung cuộc. Những kiến thức đó luôn trải qua nhiều thay đổi, sửa chữa và thêm thắt vào. Để đánh giá sự việc chỉ qua cách quan sát vào “chóp đầu của tẳng băng chìm’ và thiên về những điều chưa hoàn chỉnh và chưa đạt đến mức hoàn hảo chung cuộc ít nhất ta cũng có thể nói là điều không đáng khích lệ. Dẫn tới kết quả tồi tệ nhất có thể xẩy ra đó là làm điều đó quả là điều điên rồ và nguy hiểm.

Dịch giả hy vọng các độc giả sẽ đọc với một tấm lòng cởi mở những bài tường thuật được kể lại trong tác phẩm hiện hành. Quả thực, có một số câu truyện quả là kỳ cục và không thể kiếm cách chấp nhận theo nguyên từ được. Nhưng lại có những chuỵên kể khác – rất nhiều là đàng khác đáng để ta suy nghĩ kỹ càng trước khi quét sạch đi với nhãn mác là phản lại định lụât tư nhiên và thiếu khoa học. Chính vì thế đây là điều phải được dựa trên phân tích khôn ngoan của nhà tư tưởng là người tìm kiếm chân lý chân chính để tự định đoạt vấn đề này. Tác giả và dịch giả chỉ là những lực lượng phối hợp để trình bầy một cách trung thực những chuỵện kể này trước toà án phán xét của các học giả. Đây là nơi chúng ta kết thúc cố gắng này và cố gắng của các vị đó được bắt đầu.

Siri Buddhasukh
Giảng viên tiếng Anh, tại hội đồng Giáo dục Mahamakut,
Viện Đại học Phật Giáo, Thái lan.
Tháng mười, P.L 2535

Tin bài có liên quan

何期自性能生萬法。 “Hà Kỳ Tự Tánh Năng Sanh Vạn Pháp?” “Ngờ Đâu Tự Tánh Sanh Ra Muôn Pháp.”

何期自性能生萬法。 “Hà Kỳ Tự Tánh Năng Sanh Vạn Pháp?” “Ngờ Đâu Tự Tánh Sanh Ra Muôn Pháp.”

Ý Tưởng Của Phật Giáo Cho Tiến Trình Xây Dựng Hòa Bình Thế Giới Hiện Nay

Ý tưởng của Phật giáo cho tiến trình xây dựng hòa bình thế giới hiện nay

Ý Thức – Vô Thức

Ý Thức – Vô Thức

Ý Niệm Tung Hoành Trong Mê Lộ Của Tâm

Ý Niệm Niết Bàn Trong Đạo Phật

Ý Nghĩa Trọng Đại Của Thủ Bản Kinh Phật Viết Trên Vỏ Cây Bô-La Ở Gandhara

Ý Nghĩa Trọng Đại Của Thủ Bản Kinh Phật Viết Trên Vỏ Cây Bô-la Ở Gandhara

Ý Nghĩa Triết Lý Và Hành Trì Của Khái Niệm Niết Bàn Nhìn Từ Quan Niệm Ái Diệt Là Niết Bàn

Ý Nghĩa Triết Lý Và Hành Trì Của Khái Niệm Niết Bàn Nhìn Từ Quan Niệm Ái Diệt Là Niết Bàn

Ý Nghĩa Tích Cực Trong Tư Tưởng Trung Đạo Của Phật Giáo Qua Kinh A-Hàm

Ý Nghĩa Tích Cực Trong Tư Tưởng Trung Đạo Của Phật Giáo Qua Kinh A-hàm

Ý Nghĩa Sự Sống Chương 5

Ý Nghĩa Sự Sống Chương 5

Ý Nghĩa Sự Sống Chương 4

Ý Nghĩa Sự Sống Chương 4

Load More

Discussion about this post

Đặc tính của ngã

ĐẶC TÍNH CỦA NGÃ Thích Đạt Ma Phổ Giác Trong sự chấp ngã, bám víu vào “cái ta” và “của...

Lời Phật Dạy Và Khoa Học

LỜI PHẬT DẠY VÀ KHOA HỌC Sau đây là một số lời Phật dạy đối chiếu với sự tìm hiểu...

Bố Thí Ba La Mật

Bố Thí Ba La Mật

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Phật Giáo Thế Kỷ 21

Phật Giáo Thế Kỷ 21

PHẬT GIÁO THẾ KỶ 21  Tham luận của Hòa thượng Ching HsinThượng Tọa Thích Viên Lý dịchLời mở đầu: Lịch sử...

Kinh Thủ Lăng Nghiêm

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Hiểu Thêm Nhiều Về Đức Phật Nhờ Buổi Giao Lưu “Hạnh Phúc Thật Giản Đơn”

Hiểu thêm nhiều về đức phật nhờ buổi giao lưu “hạnh phúc thật giản đơn”

HIỂU THÊM NHIỀU VỀ ĐỨC PHẬT NHỜ BUỔI GIAO LƯU “HẠNH PHÚC THẬT GIẢN ĐƠN” Nguyễn Đại Thành Trường  ...

Phật Học Và Học Phật

PHẬT HỌC VÀ HỌC PHẬT Nhụy Nguyên Đạo Phật không phải là một tôn giáo - điều này đã được...

Niết Bàn (Giải Thích Chương Quán Niết Bàn Của Trung Luận)

Niết Bàn (giải thích chương Quán Niết Bàn của Trung Luận)

Nguyệt XứngNIẾT BÀN (GIẢI THÍCH CHƯƠNG QUÁN NIẾT BÀN CỦA TRUNG LUẬN)Bản dịch Việt: Đặng Hữu Phúc   Bản Anh:...

Người Được Phật Dự Báo Trước Cái Chết

Người được Phật dự báo trước cái chết

Sự chết vẫn diễn ra từng phút, từng giờ và từng ngày trên nhân gian, nhưng có một điều rất...

Hội Thảo Khoa Học Về Ngôi Chùa Phật Tích Phật Giáo Việt Nam

Hội Thảo Khoa Học Về Ngôi Chùa Phật Tích Phật Giáo Việt Nam

Buổi hội thảo “Phật Tích trong tiến trình lịch sử” do Phân viện nghiên cứu Phật học Việt Nam phối...

Kinh Địa Tạng Bồ Tát Bổn Nguyện Thiển Thích

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Lời Dạy Của Ðức Phật Về Dấu Ấn ‘Thành Đạo’

Lời dạy của Ðức Phật về dấu ấn ‘Thành đạo’

Ðức Phật đã chứng ngộ, đã thấu suốt dòng sông sanh tử tự bao đời kiếp, mặt trái của sự...

Các Kỳ Kiết Tập Kinh Điển Theo Phật Giáo Theravada

Các Kỳ Kiết Tập Kinh Điển Theo Phật Giáo Theravada

CÁC KỲ KIẾT TẬP KINH ĐIỂN THEO PHẬT GIÁO THERAVADAHòa thượng Rewata Dhamma - Đăng Nguyên dịch Những lời dạy...

Tứ Diệu Đế Diễn Nghĩa

Tứ Diệu Đế Diễn Nghĩa

TỨ DIỆU ĐẾ DIỄN NGHĨA(Chatvari Arya Satya)Lê Huy Trứ   Mất 11 năm khổ công tầm đạo, Đức Phật Thích...

Giới Thiệu Ấn Phẩm Văn Hóa Tâm Thị Kính Mừng Đại Lễ Vesak 2019- Phật Đản 2643

Giới thiệu Ấn phẩm Văn hóa TÂM THỊ kính mừng Đại Lễ Vesak 2019- Phật đản 2643

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Đặc tính của ngã

Lời Phật Dạy Và Khoa Học

Bố Thí Ba La Mật

Phật Giáo Thế Kỷ 21

Kinh Thủ Lăng Nghiêm

Hiểu thêm nhiều về đức phật nhờ buổi giao lưu “hạnh phúc thật giản đơn”

Phật Học Và Học Phật

Niết Bàn (giải thích chương Quán Niết Bàn của Trung Luận)

Người được Phật dự báo trước cái chết

Hội Thảo Khoa Học Về Ngôi Chùa Phật Tích Phật Giáo Việt Nam

Kinh Địa Tạng Bồ Tát Bổn Nguyện Thiển Thích

Lời dạy của Ðức Phật về dấu ấn ‘Thành đạo’

Các Kỳ Kiết Tập Kinh Điển Theo Phật Giáo Theravada

Tứ Diệu Đế Diễn Nghĩa

Giới thiệu Ấn phẩm Văn hóa TÂM THỊ kính mừng Đại Lễ Vesak 2019- Phật đản 2643

Tin mới nhận

“Làm được thân người khó như rùa mù tìm bọng cây”

Bốn pháp giải thoát

Giáo dục đạo đức cho con ngay từ thuở bé như thế nào?

Nhân quả của hai anh em không chịu tu phước huệ song hành

Bỏ mẹ già đi tìm đức Phật, chàng trai gặp người cần tìm ở nơi chưa bao giờ ngờ đến

Dự án xây dựng sân biện kinh (tranh biện) cho tu viện Sera May

Tưởng niệm 56 năm Bồ Tát Thích Quảng Đức tự thiêu

Phật dạy không nên có tâm ỷ lại người khác

Biết nhớ ơn và báo ơn để tăng thêm phước đức

Làm Thế Nào Để Trẻ Thơ Tiếp Nhận Giáo Dục Phẩm Đức (Tập 3)

Đức Phật và pháp môn niệm Phật

Cảm ơn với những gì tôi có, cảm ơn với những gì tôi không có

Đức Phật không phải là vị thần linh, thượng đế

Lời Phật dạy về nhân duyên

Thực hành giáo Pháp là cách cúng dường Chư Phật cao thượng nhất

Tranh Chấp Chùa Bảo Quang Ở Santa Ana Có Hồi Kết, Bên Thua Phải Trả $18,000 Án Phí

Dòng sông tâm thức (I)

Lời Phật dạy về hai hạng người chìm trong nước

Phật dạy: Cách nhìn người để biết họ tà hay chánh

Bịa đặt, thêu dệt và hậu quả phải gánh chịu

Tin mới nhận

Tìm Lại Tổ Đình Tào Động Núi Phượng Hoàng

Quán Tâm Trong Tứ Niệm Xứ

Ba thân

Lòng Từ Bi

Hiểu chánh niệm cho đúng

Nghiệp trong triết học – tôn giáo Ấn Độ

Bụt Hay Phật (Phần 2a)

Chùm thơ tim ruột

Nhập môn thiền quán

Muốn an được an

Trận đại dịch này sẽ kết thúc thế nào

Như vẫn là tôi

Phật Pháp Viên Dung Không Chướng Ngại

PHÁT KHỞI BỒ TÁT THÙ THẮNG CHÍ NHẠO KINH (Tập 1)

Tản mạn từ chuyện sát sinh

Như Lai – Bậc nói lời chân thật

Bốn Nỗi Khổ Tinh Thần

Trích Dịch Vài Kệ Tánh Không Trong Trung Luận Sanskrit

Nghìn dặm tôi đi

Giới Thiệu Kinh Đại Bát Nhã Ba La Mật Đa

Tin mới nhận

Đại Bi Chú Giảng Giải

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 370)

Kinh Bách Dụ: Nông phu mơ tưởng công chúa

Kinh Tăng Chi Bộ Song Ngữ Anh Việt

Gươm báu trao tay (song ngữ)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 57)

Thế Nào Là Sống Một Mình ?

Đức Phật Phê Phán Nặng Nề Những Tu Sĩ Xa Hoa, Lợi Dưỡng

Hà Nội: BTS GHPGVN quận Ba Đình kính mừng Phật đản PL.2566

Kinh Vu Lan– Khảo Về Nguồn Gốc Hán Tạng & Nikàya

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 278)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 43)

Kinh Tiểu Bộ Tập Iii (Khuddhaka Nikàya)

Kinh Thủ Lăng Nghiêm Giảng Ký Toàn Tập

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 21)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 70)

Thực Tại Hiện Tiền

Ý nghĩa đọc kinh sám hối là gì?

Giới Thiệu Và Giải Thích Đề Kinh Kim Cương Bát Nhã

Lăng Ca Kinh, Cụ Lệ Thần Trần Trong Kim Trích Giảng

Tin mới nhận

Nữ Đức Vi Yếu – Chương Bốn: Phụ Hạnh

Phật thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (tập 51)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 11)

Tôi Tin Có Phật A Di Đà

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 99)

48 Lời Nguyện Của Phật A Di Đà Song Ngữ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 221)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 330)

Báo cáo tâm đắc về việc học tập Nữ Đức (Tập 2)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 302)

LỄ KÍNH CHƯ PHẬT – TÔN KÍNH ĐỐI VỚI CHÚNG SANH KHÔNG ĐỒNG KHÔNG GIAN DUY THỨ (tập 2)

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 13)

Học Phật vấn đáp – Pháp Sư Tịnh Không trả lời câu hỏi của các đồng tu (Tập 2)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 113)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 300)

Nữ Đức Vi Yếu – Chương 6: Khúc Tòng

Khai Thị Đại Chúng Của Đại Sư Hám Sơn

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 19)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 70)

Đọc sách ngàn lần – Tập 5

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.