PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Tìm Hiểu Bản Chất Khổ Đau

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Tìm Hiểu Bản Chất Khổ Đau
Susanta Nguyễn dịch từ nguyên tác của Ahjan Sumedho

Tim-Hieu-Ban-Chat-Kho-Dau-ContentĐạo
Phật
thường quán niệm và suy tưởng về khổ đau vì đó là kinh nghiệm chung của toàn thể nhân loại. Trong đạo Phật, khổ đau không nhất thiết đến từ một thảm kịch lớn lao hay một nỗi bất hạnh kinh hoàng nào mà nó chỉ đơn giản là tình cảm bất toại nguyện, không hạnh phúc và thất vọng mà tất cả chúng ta đều trải qua nhiều lần trong đời. Khổ đau là kinh nghiệm chung của cả nam lẫn nữ, cả người giàu lẫn người nghèo. Dù chung ta khác biệt về màu da và dân tộc, khổ đau vẫn là sợi dây ràng buộc và nối kết chúng ta lại với nhau.

Vì thế, trong Đạo Phật, khổ đau được xem là một sự thật thánh thiện. Tuy nhiên, khi Đức Phật thuyết giảng về khổ đau như một sự thật thánh thiện,
Ngài không có ý muốn khuyên chúng ta bám vào kinh nghiệm khổ đau và mù quáng tin vào đó như một sự thật tuyệt đối. Trái lại, Ngài dạy chúng ta dùng kinh nghiệm khổ đau như một chân lý thánh thiện để quán niệm và suy
tưởng
. Chúng ta quán tưởng: Khổ đau là gì? Thực chất của nó là gì? Tại sao ta đau khổ? Đau khổ về cái gì?…

Hiểu
biết
được bản chất của khổ đau là một kinh nghiệm quan trọng. Với kinh nghiệm riêng của mình, bạn hãy thử suy nghĩ. Trong đời, bạn đã dành bao nhiêu thời gian để tránh né hoặc chạy trốn những điều phiền lòng hay những gì bạn chán ghét? Xã hội mà chúng ta đang sống đã bỏ ra bao công sức để đi tìm hạnh phúc và lạc thú ở đời và trốn tránh những điều khó chịu và những gì chúng ta không ưa thích? Chúng ta có thể cảm thấy hạnh phúc trong một giây phút nào đó, say mê, miệt mài trong một khoảnh khắc nào đó để đạt được những điều mà chúng ta không cho là khổ đau; thí dụ như một tình cảm sôi nổi và hứng thú, một mối tình lãng mạn, một cuộc phiêu lưu kỳ thú, những cảm giác êm dịu của thân xác, được ăn những món ngon vật lạ, nghe tieng nhạc êm dịu, hay nhiều thứ khác nữa. Nhưng thật ra, chúng ta làm tất cả những điều này chỉ là để tránh xa và xua đuổi những sợ hãi, bất mãn, lo âu và phiền muộn, những điều luôn là bóng ma lảng vảng trong tâm thức chưa giác ngộ của chúng ta. Ngày nào mà con người còn sống trong vô minh, không chịu nhìn thẳng vào khổ đau và tìm hiểu bản chất của khổ đau thì họ sẽ tiếp tục bị ám ảnh và không ngừng lo
âu
, sợ hãi về chính cuộc sống của mình.

Để hiểu được khổ đau, chúng ta phải chấp nhận thay vì tìm cách xua đuổi và chối bỏ khổ đau, hay đổ lỗi cho người khác. Chúng ta sẽ nhận ra rằng khổ
đau có nguyên nhân của nó và rằng sự xuất hiện của khổ đau tùy thuộc vào một số điều kiện. Đó là những điều kiện tâm lý do chúng ta tự tạo hay do nếp sống văn hóa của môi trường xã hội và gia đình huân tập. Kinh
nghiệm
sống và quá trình huân tập tâm lý này bắt đầu ngay từ lúc chung ta lọt lòng mẹ. Gia đình, tập thể, cộng đồng, trường học, tất cả những định chế này đã gieo trồng và nuôi dưỡng trong tâm chúng ta những định kiến, thiên kiến, và quan điểm – cả thiện lẫn bất thiện.

Giờ
đây, nếu chúng ta không thật sự nhìn thẳng vào những điều kiện tâm lý này, xem xét và tìm hiểu bản chất thật sự của chúng, chắc chắn chúng ta sẽ tiếp tục bị chúng sai khiến, chúng ta sẽ hiểu và diễn giải kinh nghiệm sống của mình qua những cái nhìn lệch lạc. Nhưng nếu chúng ta xem
xét
và tìm hiểu chính bản chất của sự đau khổ, chúng ta sẽ bắt đầu làm quen với những tình cảm như kinh sợ, ham muốn và khát khao, và rồi chúng
ta
sẽ khám phá ra rằng bản chất thật của chúng ta không phải là những ham muốn hay sợ hãi này. Bản chất thật của chúng ta hoàn toàn không tùy thuộc vào bất cứ điều kiện nào.

Tạp chí Văn Hóa Phật Giáo số 3 | Susanta Nguyễn dịch từ nguyên tác của Ahjan Sumedho

 

Tin bài có liên quan

Về Chết Và Tái Sinh – Những Điểm Then Chốt Để Thực Hành Bồ Đề Tâm Vào Giờ Phút Cuối Đời

Về chết và tái sinh – những điểm then chốt để thực hành bồ đề tâm vào giờ phút cuối đời

Về Chết Và Tái Sinh – Cách Thức Tái Sinh

Về chết và tái sinh – cách thức tái sinh

Về Chết Và Tái Sinh – Cách Thức Đối Mặt Với Cái Chết

Về chết và tái sinh – cách thức đối mặt với cái chết

Vận Dụng Tư Tưởng Bát Nhã Kim Cang Trong Cuộc Sống

Vận Dụng Tư Tưởng Bát Nhã Kim Cang Trong Cuộc Sống

Vấn Đề Trợ Tử – Nguyên Hiệp

Vấn Đề Trợ Tử – Nguyên Hiệp

Vấn đề sanh và tử trong đời người

Vấn Đề Hỏa Táng & Di Chúc Của Một Số Vị Đại Sư Đương Đại

Vấn Đề Hỏa Táng & Di Chúc Của Một Số Vị Đại Sư Đương Đại

Vấn Đề Cúng Kiếng

Vấn Đề Cúng Kiếng

Vài Suy Nghĩ Về Số Mệnh Trong Phật Giáo

Vài Suy Nghĩ Về Những Hình Thức Lễ Táng – Thích Quảng Phước

Vài Suy Nghĩ Về Những Hình Thức Lễ Táng – Thích Quảng Phước

Load More

Discussion about this post

Ăn Chay Qua Lăng Kính Khoa Học

Ăn chay qua lăng kính khoa học

ĂN CHAYQUA LĂNG KÍNH KHOA HỌC Tâm DiệuNhà xuất bản Ananda Viet Foundation     MỤC LỤC   Đi Nghe Buổi...

Ý Nghĩa Lễ Tắm Phật Sơ Sinh

Ý Nghĩa Lễ Tắm Phật Sơ Sinh

- Theo truyền thuyết, ngay khi Thái tử Tất Đạt Đa đản sanh, có hai vị  Long vương đến phun hai...

Tìm hiểu về Niết-bàn của Phật Giáo

Niết-bàn (Nirvana, Nibbana) là khái niệm của Phật giáo, một tôn giáo không công nhận và không thừa nhận có...

Hướng Đến Ánh Sáng

Hướng đến ánh sáng

Đại Tạng Kinh Việt Nam KINH TƯƠNG ƯNG BỘ Samyutta Nikàya Hòa thượng Thích Minh Châu dịch Việt - Phật...

Định Nghiệp Trong Phật Giáo

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Yếu Chỉ Trung Quán Luận

YẾU CHỈ TRUNG QUÁN LUẬNThích Duy Lực Lời Nói Đầu Có người hỏi: "Phật pháp có thể chia nhiều tông,...

Thư Chúc Tết Của Đức Pháp Chủ Ghpgvn Gửi Tăng Ni, Phật Tử Năm 2010

Thư Chúc Tết Của Đức Pháp Chủ Ghpgvn Gửi Tăng Ni, Phật Tử Năm 2010

GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAMHỘI ĐỒNG CHỨNG MINH THƯ CHÚC TẾTCỦA ĐỨC PHÁP CHỦ GHPGVN GỬI TĂNG NI, PHẬT TỬ...

Tịnh Nghiệp Tam Phước tập 1

Kính thưa Chủ tịch Ủy ban trù bị Đại hội Hoằng pháp, vợ chồng ông Đan Tư Lý, Lý Kim...

Chữ Hiếu Dưới Những Góc Nhìn

Chữ hiếu dưới những góc nhìn

Nỗi buồn chữ hiếu hôm nay Thử gõ vài từ như “ngược đãi cha mẹ” lên Google, chúng ta sẽ...

Xử Lý Nóng Giận

Xử lý nóng giận

XỬ LÝ NÓNG GIẬN Sách do Ni Trưởng Thubten Chodron viết Nhà xuất bản Snow Lion ở Ithaca, New York...

Thế Vận Và Thiền Tập

Thế Vận và Thiền Tập

  THẾ VẬN và THIỀN TẬP Nguyên Giác   Hình Nhà sư lực sĩ Kazuki Yazawa Phương châm của Thế...

Thổi tro tàn

THỔI TRO TÀN Phước Nguyên Trong nhà Thiền có lưu hành câu chuyện giữa Tổ Bách Trượng và Ngài Quy...

Kinh Bách Dụ: Khỉ Bị Đánh

Kinh Bách Dụ: Khỉ bị đánh

Mẩu chuyện này dụ cho kẻ mà trước kia đã kết oán với người. Sau người ấy qua đời thì...

Tự Tại Tùy Duyên

Tự tại tùy duyên

TỰ TẠI TÙY DUYÊN Thích Đồng Trí Nếu ai hỏi : Giữa Việt Nam – Mỹ Quốc Theo ý tôi,...

Vật Lý – Phật Học – Vũ Trụ Nguyễn Quang Riệu

VẬT LÝ - PHẬT HỌC - VŨ TRỤ Nguyễn Quang Riệu   Trong những năm gần đây, phong trào Phật...

Ăn chay qua lăng kính khoa học

Ý Nghĩa Lễ Tắm Phật Sơ Sinh

Tìm hiểu về Niết-bàn của Phật Giáo

Hướng đến ánh sáng

Định Nghiệp Trong Phật Giáo

Yếu Chỉ Trung Quán Luận

Thư Chúc Tết Của Đức Pháp Chủ Ghpgvn Gửi Tăng Ni, Phật Tử Năm 2010

Tịnh Nghiệp Tam Phước tập 1

Chữ hiếu dưới những góc nhìn

Xử lý nóng giận

Thế Vận và Thiền Tập

Thổi tro tàn

Kinh Bách Dụ: Khỉ bị đánh

Tự tại tùy duyên

Vật Lý – Phật Học – Vũ Trụ Nguyễn Quang Riệu

Tin mới nhận

3 thành tựu siêu việt Đức Phật chứng đạt được trong đêm Ngài thành đạo

Người yêu rốt cuộc là ai?

Tiếng chuông cảnh tỉnh những Phật tử trí thức

Chùa Núi Minh Đức – Khối Phố Thạnh Đức, Huyện Phú Ninh, Tỉnh Quảng Nam, Việt Nam

Lòng tôn kính Phật vô biên

Cuộc đời đức Phật: phước trí trang nghiêm, trời người đều cung kính

Tuệ nhãn vĩ đại của Đức Phật

Tranh Đấu Bất Bạo Động Lý Nguyên Diệu

Hành vi thiện ác của mỗi người qua vầng trăng

Nghiệp qua sự ẩn dụ sâu sắc từ lời Phật dạy

Vào chùa là tìm sự trong sạch của chính mình

Hoa sen trong người

Thái độ của Đức Phật trước lời khiển trách

Đức Phật là thầy dẫn đường bậc mô phạm đạo đức

Hiểu thế nào về câu “Duy ngã độc tôn”?

Những câu chuyện ám hại Đức Phật

Như Lai – Bậc ngôn hành hợp nhất

Thực hành lời Phật dạy để cuộc sống an lạc, hạnh phúc

Làm gì có Phật trên đời!

“Trường thọ và đoản thọ” theo lời Phật dạy

Tin mới nhận

Đức Phật đã mang điều gì đến cuộc đời…

Phật dạy: Chơn tâm phi tất cả tướng

Gõ cửa vô thường

Một chút lan man

Thức ăn tế bào ung thư ưa thích

Nếp Sống Phật Tử Ở Miến Điện – Ht Thích Trí Chơn Chuyển Ngữ

Bài Giới Thiệu Về Nghiệp

Phật Giáo Trung Quốc

Tỳ Kheo Giới Và Tỳ Kheo Ni Giới

Pháp Tu Chứng Chánh Đẳng Giác Của Đức Phật – Phổ Nguyệt

Cúng thay cho người chết chưa siêu thoát

Sống hạnh phúc theo lời Phật dạy

Nhặt Lá Bồ Đề (Thành Kính Cảm Niệm Giác Linh Hòa Thượng Thích Thượng Minh Hạ Châu) Tk. Thích Minh Tuệ

Hỏi về giới thứ sáu bát quan trai là không trang điểm, không xoa hương và giới thứ năm không uống rượu

Lời Khuyên Cho Một Đệ Tử Chân Thành

Giá trị đối chiếu trong những tương quan văn hóa

Hãy Nói Vì Tây Tạng Trần Khải

Chúa – Bồ Tát Minh Vương Nguyễn Phúc Chu (1675 – 1725) Và Công Nghiệp Mở Mang, Phát Triển Đất Nước

Khuyên Ăn Chay, Đừng Ăn Mặn – Cư Sĩ Thiện Thông

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 15)

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 240)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 292)

A Hàm Mưa Pháp Chuyển Hóa Phiền Não Tập 1 (trọn bộ 2 tập)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 162)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 345)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 304)

Tìm hiểu chữ Tâm trong kinh tạng A Hàm

Lửa từ chơn tâm biến hiện

Kim Cang Diệu Cảm

Ba Pháp Ấn

Làm sao nhận diện một Phật tử chân chính?

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 5)

Về Bài Kinh Kalama

Giới Thiệu Kinh Đại Bát Nhã Ba La Mật Đa

Kinh Bách Dụ: Ca nhi đánh nhạc

Tam giới trong kinh Phật là gì?

Kinh Thủ Lăng Nghiêm Giảng Giải (Suramgama Sutra) – Cuốn 1

Tiếng Gầm Sư Tử Của Tôn Giả Xá Lợi Phất, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)

Tâm Kinh Bát Nhã Qua Cái Nhìn Của Nhà Thiền

Tôi học Kinh Đại bát Niết bàn (3)

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 262)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 290)

Tăng Thân Làng Mai Kính Viếng Giác Linh Đại Lão Ht.thích Trí Tịnh

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 12)

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 19)

Vào Cửa Tịnh Tông

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 77)

Làm Thế Nào Để Trẻ Thơ Tiếp Nhận Giáo Dục Phẩm Đức (Tập 1)

Chư Tổ Tịnh Độ Tông

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 39)

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 7)

Giáo Lý Tịnh Độ Qua Lăng Kính Duy Thức Học

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 31)

Tu Mau Kẻo Trễ

Duy Thức Và Tịnh Độ

Sống Trong Bổn Nguyện Của Phật A Di Đà

Ba Bài Khai Thị Cho Oan Gia Trái Chủ

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 29)

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 12)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 256)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.