PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Tiểu Sử Vắn Tắt Tulku Dakpa Rinpoche

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

TIỂU SỬ VẮN TẮT TULKU DAKPA RINPOCHE

Pema Jyana chuyển dịch Việt ngữ

 

Tulku Dakpa Rinpoche sinh ngày 25 tháng 11 năm 1975 là con trai của Lama Thubten Kalsang tôn quý và bà Yongdu Wangmo. Ngài được Kyabje Minling Trichen Rinpoche công nhận là vị tái sinh thứ ba của đạo sư Tây Tạng Gegong Rogza Sonam Palge Rinpoche.

Lên tám tuổi, Ngài bắt đầu các nghiên cứu Giáo Pháp với cha trong ngôi làng của Tu viện Dzogchen, một trong sáu Tu viện chính của truyền thống Nyingma. Ở đó, Ngài học nghệ thuật đọc và viết cơ bản bằng Tạng ngữ và nhiều nghi quỹ nghi lễ, chẳng hạn Konchok Chidu và Karling Shitro – một trăm vị Tôn an bình và phẫn nộ, một Terma được Karma Lingpa phát lộ. Mười tám tuổi, Ngài gia nhập Tu viện Mindrolling ở Dehra Dun, Ấn Độ, được gia trì bởi Kyabje Minling Trichen Rinpoche và Khochhen Rinpoche. Tu viện Mindrolling là cội nguồn hay Tu viện mẹ của toàn bộ truyền thống Nyingma. Minling Khenchen Rinpoche đã truyền giới Sa Di cho Ngài. Tulku Dakpa Rinpoche đã tốt nghiệp Học viện Ngagyur Nyingma – Phật học viện của Tu viện Mindrolling như là vị trì giữ cả Kinh thừa và Mật thừa sau khi nghiên cứu ở đó trong chín năm. Trong quá trình nghiên cứu, Ngài đã học kiến thức chung về lịch sử, thi ca và nhận thức xác thực, cũng như kiến thức đặc biệt từ các luận giải của chư đạo sư Ấn Độ và Tây Tạng về Luật, Kinh và Luận Tạng – giáo lý ba thừa của Phật. Hơn thế nữa, Ngài đã nghiên cứu nhiều bản văn về kiến thức Mật thừa vĩ đại, chẳng hạn các luận giải về Mật điển Guhyagarbha của chư đạo sư vĩ đại – Tôn giả Lochen Dharmashri và Kunkhyen Longchen Rabjam[1] và Dzogpa Chenpo Semnyid Ngalso, tức Đại Viên Mãn – An Trú Trong Bản Tính Tâm của Kunkhyen Longchen Rabjam. Trong chín năm ở đó, Ngài đã thọ nhận hầu hết các giáo lý từ Khenchen Tsewang Rigdzin, cố Khenpo Jampal Tsering và từ nhiều Khenpo khác trong Học viện. Trong lúc nghiên cứu, Ngài đã dạy lịch sử Phật giáo, thi ca, nhận thức xác thực, Trung Đạo, v.v. cho các lớp khác trong Học viện, tuân theo mệnh lệnh từ chư Khenpo của Học viện. Ngài cũng là biên tập viên đầu tiên của Ban Biên Tập Minling trong ba năm. Trong nhiệm kỳ biên tập của Ngài, Ban Biên Tập đã chỉnh sửa Lịch Sử Truyền Thừa Mindrolling và Các Quy Tắc Giới Luật Của Học Viện.

Tulku Dakpa Rinpoche thường viếng thăm Kyabje Minling Trichen Rinpoche để thỉnh cầu sự gia trì, các trao truyền và chỉ dẫn bí mật. Kyabje Rinpoche là cha duy nhất trên con đường tâm linh bên trong của Tulku Dakpa Rinpoche và nhờ sức mạnh lòng từ và sự gia trì của Ngài, Tulku Dakpa Rinpoche mở tâm thực hành Giáo Pháp và tiến bộ trên con đường giải thoát. Lòng sùng mộ của Ngài với Kyabje Rinpoche ngày càng sâu sắc thêm, bất kể Hóa thân của Kyabje Rinpoche có xuất hiện hay không. Ngài đã thỉnh cầu Kyabje Trulshik Rinpoche[2] soạn Đạo Sư Du Già về Kyabje Minling Trichen Rinpoche. Kyabje Trulshik Rinpoche đã hoan hỷ chấp nhận và soạn một nghi quỹ Đạo Sư Du Già vô cùng sâu xa, điều mà toàn bộ Tăng đoàn Mindrolling đều thực hành.

Rinpoche đã tìm kiếm các vị trì giữ truyền thừa khác nhau và thọ nhận những giáo lý quan trọng từ chư vị. Ngài đã thọ nhận quán đỉnh và khẩu truyền cho Kama – truyền thừa truyền miệng của trường phái Nyingma từ Kyabje Taklung Tsetrul Rinpoche tại Tu viện Mindrolling. Ngài thọ nhận hai lần quán đỉnh và khẩu truyền về Rinchen Terdzod – Kho Tàng Quý Báu: một lần từ Kyabje Penor Rinpoche tại Tu viện Shechen với phần khẩu truyền từ Shechen Rabjam Rinpoche và một lần từ Kyabje Taklung Tsetrul Rinpoche tại Tu viện Mindrolling với phần khẩu truyền từ Namkhai Nyingpo Rinpoche. Ngài cũng thọ trao truyền Damngak Dzod – Kho Tàng Chỉ Dẫn, một tuyển tập truyền thừa sâu xa từ tám trường phái khác nhau của Tây Tạng do Tôn giả Jamgon Kongtrul[3] kết tập, từ Kyabje Trulshik Rinpoche tại Tu viện Shechen cũng như toàn bộ giáo lý của truyền thừa Mindrolling tại Tu viện Mindrolling. Ngài thọ trao truyền cho các quyển gốc của Longchen Nyingtik [Nyingtik Tsapod] từ Kyabje Pema Kalsang Rinpoche ở Bỉ. Khi ấy, Kyabje Pema Kalsang Rinpoche chính thức tấn phong Ngài là [vị tái sinh của] Drupwang Rogza Sonam Palge Rinpoche và soạn một lời cầu nguyện trường thọ cho Rinpoche. Rinpoche thọ Bảy Kho Tàng của Tôn giả Kunkhyen Longchenpa hai lần: một lần từ Tulku Rigdzin Pema Rinpoche tại Tu viện Palyul ở Nam Ấn và một lần từ Khenpo Gelek Tenzin tại Tu viện Mindrolling. Ngài cũng thọ nhận giáo lý từ nhiều vị đạo sư khác như Kyabje Khochhen Rinpoche, Khenchen Petse Rinpoche, Khenchen Thupten Rinpoche, v.v.

Sau khi Kyabje Minling Trichen Rinpoche viên tịch, Tulku Dakpa Rinpoche lại hạnh ngộ Kyabje Taklung Tsetrul Rinpoche và thọ nhận từ vị này tất cả quán đỉnh Kho Tàng Phương Bắc [Jangter] và quán đỉnh Rinchen Terdzod lần thứ hai và đặc biệt là các chỉ dẫn bí mật về bản tính của tâm. Tulku Dakpa Rinpoche thực sự cảm thấy rằng Kyabje Taklung Tsetrul Rinpoche là sự hiển bày lòng từ lớn lao của Kyabje Minling Trichen Rinpoche với Ngài. Kyabje Taklung Tsetrul Rinpoche là một trong những đạo sư gốc của Tulku Dakpa Rinpoche và Ngài vẫn cầu nguyện Kyabje Taklung Tsetrul Rinpoche trụ thế dài lâu và liên tục dẫn dắt chúng ta.

Năm 2007, Rinpoche viếng thăm Tu viện trước kia của Ngài – Tu viện Gegong, một trong năm Tu viện Longchen Nyingtik chính trong vùng Dzachukha, miền Đông Tây Tạng, cùng với nhiều đệ tử Phần Lan của Ngài. Nhiều đạo sư Nyingma vĩ đại xuất thân từ Tu viện này, chẳng hạn Dza Patrul Rinpoche, Khenpo Kunpal Rinpoche[4] và Kunkhyen Bopa Tulku Rinpoche[5]. Tu viện và cả làng đã cung nghênh Rinpoche bằng những nghi lễ trang nghiêm. Họ đã cúng dường Rinpoche những bức tượng, bảo tháp và bản văn quan trọng của toàn bộ giáo lý Phật, cùng với trăm con Yak, trăm con cừu và trăm con ngựa, nhiều loại gấm và v.v. Họ vô cùng hoan hỷ khi được hạnh ngộ Rinpoche và họ thỉnh cầu Ngài sớm trở lại và ở lại lâu hơn, dẫn dắt Tu viện và giảng dạy Giáo Pháp.

Trong những kỳ nghỉ của Học viện, Rinpoche đã viếng thăm châu Âu để giảng dạy theo thỉnh cầu của Trung Tâm Dzogchen Bỉ và thăm nhiều quốc gia khác ở châu Âu từ năm 1999. Kết quả là, Ngài hiện đang sống tại Phần Lan, nơi Ngài là vị sáng lập và giám đốc điều hành của Trung Tâm Giáo Pháp Danakosha, trung tâm Giáo Pháp gốc cho các hoạt động của Rinpoche. Ngài cũng dẫn dắt trung tâm nhập thất Rangjung Osel – trung tâm nhập thất riêng ở miền Nam Phần Lan. Ngài thường ban giáo lý cho các cấp độ hành giả Phật giáo khác nhau và thực hành cùng với Tăng đoàn. Sự hào phóng lớn lao trong việc giảng dạy của Ngài đem đến trí tuệ mới về con đường giác ngộ cho cuộc đời của nhiều người. Kiến thức lớn lao, trái tim bi mẫn, bản tính tận tụy và khả năng dẫn dắt chúng sinh của Ngài thực sự được trân trọng. Rinpoche cũng du hành đến những nơi khác ở châu Âu, châu Á và Hoa Kỳ để ban giáo lý tại các trung tâm Giáo Pháp khác nhau. Ngài là đạo sư Phật giáo Tây Tạng đầu tiên thường trú tại Phần Lan và chúng tôi thực sự mong rằng Rinpoche trụ thế dài lâu và tầm nhìn bao la của Ngài vì lợi lạc của hữu tình chúng sinh, đặc biệt là những vị kết nối với Ngài, được viên thành suôn sẻ và không nỗ lực.

Được viết bởi đệ tử Olli Pietiläinen theo giải thích của Tulku Dakpa Rinpoche.

 

Nguồn Anh ngữ: https://tdr.bio/biography/.

Pema Jyana chuyển dịch Việt ngữ.

Tin bài có liên quan

Patrul Rinpoche Là Ai?

Patrul Rinpoche Là Ai?

Tiểu Sử Vắn Tắt Đức Jatson Nyingpo (1585-1656)

Tiểu Sử Vắn Tắt Đức Jatson Nyingpo (1585-1656)

Tiểu Sử Vắn Tắt Tôn Giả Rongzom Chokyi Zangpo

Tiểu Sử Vắn Tắt Tôn Giả Rongzom Chokyi Zangpo

Một Trình Bày Ngắn Gọn Về Các Bardo

Một Trình Bày Ngắn Gọn Về Các Bardo

Yêu Kính Bậc Sinh Thành

Yêu Kính Bậc Sinh Thành

Vô Thường, Bản Chất Của Luân Hồi

Vô Thường, Bản Chất Của Luân Hồi

Tự Sâu Thẳm Trái Tim

Tự Sâu Thẳm Trái Tim

Từ Bi Tâm Là Đệ Nhất

Tìm Cầu Thượng Sư Chân Chính

Tìm Cầu Thượng Sư Chân Chính

Thực Hành Nhẫn Nhục

Thực Hành Nhẫn Nhục

Load More

Discussion about this post

Đại Bát Niết Bàn Kinh Trực Chỉ Đề Cương

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 229)

****************“Công đức vô lượng” Kinh văn: “Phật cáo A Nan, Pháp Tạng Tỳ Kheo, tu Bồ Tát hạnh, tích luỹ...

Năm Đức Của Người Xuất Gia

Nghĩ vềNĂM ĐỨC CỦA NGƯỜI XUẤT GIA(Luận văn tốt nghiệp)GSHD: TT Thích Phước SơnNi Sinh: Thích Nữ Lệ Thành B....

Pháp Nhũ Thâm Ân

Pháp nhũ thâm ân

Sách này tuyển chọn một số bài viết của các đệ tử xuất gia và tại gia của Hòa Thượng...

Bảy Loại Vợ Trong Abidharma Đối Chiếu Với Luật Tạng

Bảy Loại Vợ Trong Abidharma Đối Chiếu Với Luật Tạng

BẢY LOẠI VỢ TRONG ABIDHARMA ĐỐI CHIẾU VỚI LUẬT TẠNGPhước Nguyên   I/ TỔNG QUAN Phổ thông theo tinh thần kinh tạng Nikāya đức Thế...

Kinh Bách Dụ: Người Bệnh Ăn Thịt Chim Trĩ

Kinh Bách Dụ: Người bệnh ăn thịt chim trĩ

Thuở xưa, có người mắc bệnh trầm trọng, mời thầy thuốc đến xem mạch. Thầy thuốc bảo: Anh phải thường...

Sáng Tạo Trong Khoa Học – Kristnamurti – Nhất Như Dịch

Sáng Tạo Trong Khoa Học – Kristnamurti – Nhất Như Dịch

Cuộc Hội Thảo Chuyên Đề Đầu TiênNgày 20, Tháng Ba, Năm 1984tại Phòng Thí Nghiệm Quốc Gia Los Alamos, Hoa...

Sự Quyến Rũ Của Đạo Phật Trong Thế Giới Mới

Sự Quyến Rũ Của Đạo Phật Trong Thế Giới Mới

SỰ QUYẾN RŨ CỦA ĐẠO PHẬT TRONG THẾ GIỚI MỚI Thích Nữ Tịnh QuangÂu Cơ Tái BảnLỜI NÓI ĐẦU ‘Sự...

Một Cái Nhìn Phật Giáo Về Mùa Xuân: Mọi Vật Đã Bể Nứt

Một cái nhìn phật giáo về mùa Xuân: mọi vật đã bể nứt

MỘT CÁI NHÌN PHẬT GIÁO VỀ MÙA XUÂN: MỌI VẬT ĐÃ BỂ NỨT Nguyên tác: Already Broken: A Buddhist Perspective...

Phật Dạy Gì Về Tâm Dua Nịnh?

Phật dạy gì về tâm dua nịnh?

Qua những lời dạy của Đức Thế Tôn, ở chương 8 trong Kinh Tứ Thập Nhị Chương, ta thấy được...

Bát Nhã Tâm Kinh (Phần 3)

Bát Nhã Tâm Kinh (phần 3)

BÁT NHÃ TÂM KINH (PHẦN 3)Mãn Tự (Tiếp theo phần 2)   Các vị Đại bồ tát từ địa thứ...

Đức Đạt Lai Lạt Ma: Khi Có Nhiều Người Phụ Nữ Lãnh Đạo, Thế Giới Sẽ Bình Yên Hơn

Đức Đạt Lai Lạt Ma: Khi Có Nhiều Người Phụ Nữ Lãnh Đạo, Thế Giới Sẽ Bình Yên Hơn

CÁC CUỘC KHỦNG HOẢNG TRÊN THẾ GIỚI, ĐANG CẦN CÓ NHỮNG NGƯỜI LÃNH ĐẠO MÀ CÓ LÒNG TỪ BI. Đức...

Thuyết Trình Và Tham Luận

Thuyết Trình Và Tham Luận

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Đây Có Phải Hình Ảnh Đức Phật Thích Ca Mâu Ni Không?

Đây Có Phải Hình Ảnh Đức Phật Thích Ca Mâu Ni Không?

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Đức Phật Là Ai? (Who Is Buddha? Tủ Sách Kiến Thức Phật Giáo Của Thanh-Thiếu-Niên)

Đức Phật Là Ai? (who Is Buddha? Tủ Sách Kiến Thức Phật Giáo Của Thanh-thiếu-niên)

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Đại Bát Niết Bàn Kinh Trực Chỉ Đề Cương

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 229)

Năm Đức Của Người Xuất Gia

Pháp nhũ thâm ân

Bảy Loại Vợ Trong Abidharma Đối Chiếu Với Luật Tạng

Kinh Bách Dụ: Người bệnh ăn thịt chim trĩ

Sáng Tạo Trong Khoa Học – Kristnamurti – Nhất Như Dịch

Sự Quyến Rũ Của Đạo Phật Trong Thế Giới Mới

Một cái nhìn phật giáo về mùa Xuân: mọi vật đã bể nứt

Phật dạy gì về tâm dua nịnh?

Bát Nhã Tâm Kinh (phần 3)

Đức Đạt Lai Lạt Ma: Khi Có Nhiều Người Phụ Nữ Lãnh Đạo, Thế Giới Sẽ Bình Yên Hơn

Thuyết Trình Và Tham Luận

Đây Có Phải Hình Ảnh Đức Phật Thích Ca Mâu Ni Không?

Đức Phật Là Ai? (who Is Buddha? Tủ Sách Kiến Thức Phật Giáo Của Thanh-thiếu-niên)

Tin mới nhận

Việt Nam: Vạt Núi Đốn Cây Xây Nơi Thờ Phật ‘Vì Tâm Linh’?

Phật là đấng Pháp vương

ĐỜI NGƯỜI CẦN CÓ VỊ THẦY TỐT

Phật tử Trung Hiếu: “Lời Phật dạy là vàng, là ngọc, là tôn chỉ giữa đời và đạo”

Đạo đức gia đình theo lời Phật dạy

Vấn Đề Ht. Quảng Đức Tự Thiêu Và Giới Không Sát Sanh Trong Đạo Phật, Thích Hạnh Bình

Lời Phật dạy: Phụ nữ cần làm gì khi phát hiện chồng ngoại tình?

Có nằm mơ con người cũng không nghĩ tới được

Đóa vô ưu toả rạng đêm đen

Dòng sông tâm thức (I)

Lắng lòng thanh tịnh trong giây phút thiêng liêng của Đại lễ Phật đản

Làm Thế Nào Để Trẻ Thơ Tiếp Nhận Giáo Dục Phẩm Đức (Tập 2)

Đức Phật dạy có 5 điều người tu hành cần nên tránh

Ứng dụng lời Phật dạy trong đại dịch Covid-19

Đức Phật chỉ bày năm pháp làm gia tăng tuổi thọ

Sáu pháp Ba-La-Mật

Phật dạy: Nhìn nước để thấy người

Vì sao Phật nói: “Đàn bà sẽ vào địa ngục nhiều hơn đàn ông?”

Soi sáng lời Phật dạy

Vì đâu ‘khẩu Phật tâm xà’?

Tin mới nhận

Đức Phật và lòng từ bi rộng lớn

Hành trang cho việc xuất gia

Thông Điệp Của Tổng Thư Ký Liên Hợp Quốc Chúc Mừng Quốc Tế Lễ Vesak Pl. 2564

Đức Phật A Di Đà, Tây Phương Tam Thánh Có Tiếp Dẫn Người Tu Không?

Chắp tay trong cõi vô thường

Quán Chiếu Sinh Mệnh Trong Hơi Thở Để Sống Đời Trọn Vẹn

Vượt thoát trầm luân theo lời giảng của Thiền sư Thích Nhất Hạnh (II)

Tôi đã ăn thuần chay được 6 năm – đây là những điều, tôi mong mọi người sẽ ngừng nói

Phước báo chăm sóc người bệnh

Chánh Niệm trong Đời Thường

Chùa Bình A Tổ Chức Lễ Đặt Đá Trùng Tu Chánh Điện Và Kiến Tạo Đại Tượng A Di Đà Phật

Triết Học Thượng Tọa Bộ

Về nguồn

Bài 1 – Con Đường Người Viết: Kan

Quốc Lễ Cầu An Chúc Thọ Đầu Năm Triều Đại Nhà Lý – Thích Phước Đạt

Vô Úy Quan Âm

Đại Luận Về Giai Trình Của Đạo Giác Ngộ Tập 2 (Audio book)

Phá Thai Và Phật Giáo Ở Đại Hàn

Mình thật là khổ, còn thiên hạ sao mà sướng thế

Xấu xí mùa lễ hội

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 294)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 41)

Kinh Bāhiya Sutta

Bát Nhã Tâm Kinh Thiền Giải

Kinh Akkosa: Sự Nhục Mạ

Đôi Điều Cương Yếu Về Kinh Địa Tạng

Khái Luận Triết Lý Kinh Hoa Nghiêm

Kinh Kỳ-lợi-ma-nan (Girimànandasutta)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 198)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 112)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 360)

Đọc và học Kinh Phật

Kinh Thủ Lăng Nghiêm Giảng Giải (Suramgama Sutra) – Cuốn 2

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 364)

Kinh Chanda (Chiên Đà)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 31)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 55)

Vài Cảm Nghĩ Về Bát Nhã Tâm Kinh

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 94)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 142)

Tin mới nhận

Hoàn Tướng Hồi Hướng

Lễ Tang Đại Lão Ht Thích Trí Tịnh – Ngày 2 – 3 – 4 – 5 (Sen Việt Tv Tường Trình)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 32)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 276)

LÀM THẾ NÀO HÀNG PHỤC PHIỀN NÃO (Phần 1)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 172)

Lời Khai Thị Pháp Môn Niệm Phật

Nghiên cứu về thú hướng tái sanh qua dấu hiệu nóng, lạnh của thân thể

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 373)

Kinh Quán Vô Lượng Thọ Giảng Thích

Chương 1 bài 2 mục 5 Khuyến khích người tu hành nỗ lực (08/05/2022)

Nữ Đức Vi Yếu – Chương 7: Hòa Thúc Muội

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 230)

Hộ Niệm: Hướng Dẫn, Khai Thị

Thông điệp của Niệm Phật tịnh độ

Kinh Vô Lượng Thọ Diễn Nghĩa

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 170)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 333)

Tịnh Không Pháp Ngữ

Pháp Môn Tịnh Độ – Bài 7

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.