PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Tiểu Sử Vắn Tắt Ngài Rongton Sheja Kunrik (1367-1449)

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

TIỂU SỬ VẮN TẮT NGÀI RONGTON SHEJA KUNRIK (1367-1449)

Dominique Townsend[1] soạn | Pema Jyana chuyển dịch Việt ngữ

Blank Ngài Rongton Sheja Kunrik sinh ra trong một gia đình Bonpo từ Gyalmo Rong, một vùng của Kham.

Là một cậu bé, Ngài đã nghiên cứu giáo lý Bon cùng với cha. Mười tám tuổi, Ngài chuyển đến miền Trung Tây Tạng để nghiên cứu tại Tu viện Sangphu Neutok, một trung tâm rất được kính trọng về sự nghiên cứu Kadam và Sakya, đặc biệt nổi tiếng về nghiên cứu lô-gic. Ở đó, Ngài thọ Bồ Tát giới từ Đức Rinchen Namgyal (1318-1388) và nghiên cứu các Kinh điển, Mật điển và khoa học Phật giáo với sự quyết tâm lớn lao. Đặc biệt, Ngài nghiên cứu truyền thừa của Dịch giả Ngok, Trung Đạo, truyền thống Luật Tạng Miền Đông, A-tỳ-đạt-ma-câu-xá, Trung Đạo Prasangika và A-tỳ-đạt-ma cao cấp hơn với nhiều đạo sư khác nhau. Đến năm hai mươi tuổi, Ngài đã đạt được cấp độ kiến thức và danh tiếng phi phàm và được trao danh hiệu Mawai Senge, theo sự hiển bày của Đức Liên Hoa Sinh liên hệ với Văn Thù. Hai mươi hai tuổi, khi Ngài gần hoàn thành các nghiên cứu nền tảng, Ngài được trao danh hiệu Shakya Gyaltsen.

Ngài Sheja Kunrik đã nghiên cứu với Đức Yakton Sangye Pal (1350-1414), Sonam Zangpo (1341-1433), Senge Gyaltsen và Zhonnu Gyaltsen cũng như nhiều vị khác.

Năm 1424, tại Gyalkhartse, Ngài gặp học giả Bengal – Vanaratna, vị đang ở Tây Tạng lần đầu tiên trong ba chuyến viếng thăm đến đây. Đức Vanaratna dạy Ngài Rongton Kalapasutra, một cuốn ngữ pháp Phạn ngữ nổi tiếng, với sự giúp đỡ của một dịch giả tên Văn Thù.

Trong sự nghiệp lâu dài của mình, Ngài đã giảng dạy tại Sangphu Neutok và cũng du hành khắp U-Tsang và Ngari, viếng thăm các thánh địa và giảng dạy nhiều đệ tử. Trong các chuyến đi, Ngài nổi danh là một đạo sư vĩ đại, đặc biệt về các Kinh điển mặc dù Ngài cũng giảng dạy mở rộng về Kim Cương thừa.

Các đệ tử của Ngài Rongton bao gồm Drakpa Zangpo, Zhonnu Pal (1392-1481), Shakya Chokden (1428-1507), Yonten Gyatso (1443-1521), Gorampa Sonam Senge (1429-1489) và Đức Karmapa thứ Sáu – Thongwa Donden (1416-1453), Konchok Gyaltsen (1388-1469), Namkha Palzang và nhiều vị khác.

Mặc dù nỗ lực lớn lao trong giảng dạy, Ngài Rongton cũng là một hành giả du già vĩ đại. Để chứng thực cho sự làm chủ du già của Ngài, một miêu tả tiểu sử nói rằng khi móng chân cái của Ngài rụng, nó đã biến thành một chất như xà cừ.

Giống như Bổn Sư – Yakton Sangye Pal, Ngài Rongton là một đạo sư vĩ đại trong sự trao truyền về Abhidharmakośakārika [A-tỳ-đạt-ma-câu-xá-luận] và nổi tiếng với kiến thức về giáo lý Bát Nhã, điều mà Ngài đã soạn một luận giải gọi là Sherab Kyi Parol Tu Chinpé Lam Nyam Su Lenpé Rimpa Münsel Drönmé. Dưới sự dìu dắt của Đức Sangye Pal, Ngài cũng nghiên cứu và biên soạn một luận giải về Luận Giải Ý Nghĩa Rõ Ràng (Sphutartha) của Haribhadra, một tác phẩm nổi tiếng về Abhisamayālaṅkāra [Hiện Quán Trang Nghiêm] của Đức Di Lặc. Ngài Rongton là tác giả của một luận giải về Đại Thừa Vô Thượng Tục Luận của Đức Di Lặc gọi là Tekpa Chenpo Gyü Bal Mé Tenchö Lekpar Drelwa. Các trước tác của Ngài cũng bao gồm Uma Tsawé Namshé Zabmö Dé Khona Nyi Nangwa, một tác phẩm về Căn Bản Trung Đạo.

Có nhiều bản tiểu sử về Ngài Rongton, trong đó có hai được biên soạn bởi đệ tử Shakya Chokden và một bởi Namkha Palzang, cũng như một được viết vào thế kỷ Hai mươi bởi Ngawang Tsultrim.

Ngài Rongton đã thành lập Tu viện Penpo Nalendra về phía Bắc của Lhasa vào năm 1436 khi Ngài sáu mươi chín tuổi.

 

Nguồn Anh ngữ: https://treasuryoflives.org/biographies/view/Rongton-Sheja-Kunrig/6735.

Pema Jyana chuyển dịch Việt ngữ.



[1] Dominique Townsend là một Giáo sư Hỗ trợ (Assistant Professor) về tôn giáo tại Bard College.

Tin bài có liên quan

Patrul Rinpoche Là Ai?

Patrul Rinpoche Là Ai?

Tiểu Sử Vắn Tắt Đức Jatson Nyingpo (1585-1656)

Tiểu Sử Vắn Tắt Đức Jatson Nyingpo (1585-1656)

Tiểu Sử Vắn Tắt Tôn Giả Rongzom Chokyi Zangpo

Tiểu Sử Vắn Tắt Tôn Giả Rongzom Chokyi Zangpo

Một Trình Bày Ngắn Gọn Về Các Bardo

Một Trình Bày Ngắn Gọn Về Các Bardo

Yêu Kính Bậc Sinh Thành

Yêu Kính Bậc Sinh Thành

Vô Thường, Bản Chất Của Luân Hồi

Vô Thường, Bản Chất Của Luân Hồi

Tự Sâu Thẳm Trái Tim

Tự Sâu Thẳm Trái Tim

Từ Bi Tâm Là Đệ Nhất

Tìm Cầu Thượng Sư Chân Chính

Tìm Cầu Thượng Sư Chân Chính

Thực Hành Nhẫn Nhục

Thực Hành Nhẫn Nhục

Load More

Discussion about this post

Tiếng Việt Thời Linh Mục De Rhodes – Vài Nhận Xét Về Cách Dùng “Ăn Chay, Ăn Kiêng, Ăn Tạp, Khem, Cữ” (Phần 12)

Tiếng Việt Thời Linh Mục De Rhodes – Vài Nhận Xét Về Cách Dùng “ăn Chay, Ăn Kiêng, Ăn Tạp, Khem, Cữ” (phần 12)

TIẾNG VIỆT THỜI LM DE RHODES - VÀI NHẬN XÉT VỀ CÁCH DÙNG "ĂN CHAY, ĂN KIÊNG, ĂN TẠP, KHEM,...

Bài Kệ Tám Thức Bốn Trí Của Lục Tổ Huệ Năng

Bài kệ Tám Thức Bốn Trí của Lục tổ Huệ Năng

Bài kệ Tám Thức Bốn Trí của Lục tổ Huệ Năng Nguyễn Thế Đăng Khi vị tăng Trí Thông hỏi...

Điều Kiện Tiên Quyết Của Người Xuất Gia

ĐIỀU KIỆN TIÊN QUYẾT CỦA NGƯỜI XUẤT GIAThích Thông Huệ Một người xuất gia chân chính, trước tiên chúng ta...

Niết Bàn Phải Chăng Là Hư Vô?

NIẾT BÀN PHẢI CHĂNG LÀ HƯ VÔ Thích Phước Sơn Xưa nay có một số người hiểu lầm cho rằng...

Lập Trường Và Phương Pháp Ngiên Cứu Phật Học

Lập Trường Và Phương Pháp Ngiên Cứu Phật Học

LẬP TRƯỜNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PHẬT HỌCHT. Ấn Thuận Thích Hạnh Bình dịch Tôi không cần thảo luận...

Vì Sao Người Hiền Chết Sớm Mà Người Ác Lại Sống Lâu ?

Vì Sao Người Hiền Chết Sớm Mà Người Ác Lại Sống Lâu ?

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Khảo Sát Về Nguồn Gốc Lễ Vu Lan Ở Kathmandu, Nepal (Nguyễn Phú)

Khảo Sát Về Nguồn Gốc Lễ Vu Lan Ở Kathmandu, Nepal (Nguyễn Phú)

  KHẢO SÁT VỀ NGUỒN GỐC LỄ VU LAN Ở KATHMANDU, NEPAL Nguyễn Phú Trong quá trình 5 năm cư...

Việt đạo: Đạo lý uyên nguyên của dân tộc việt

VIỆT ĐẠO: Đạo lý uyên nguyên của dân tộc Việt Ngọc Kinh Lang Hoàn               Theo các nguồn sử...

Làm Sao Để Chúng Ta Không Còn Bị Phiền Não Trong Cuộc Sống?

LÀM SAO ĐỂ CHÚNG TA KHÔNG CÒN BỊ PHIỀN NÃO TRONG CUỘC SỐNG? Tất cả mọi người đều muốn sống...

Bồ Tát Giới

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Niềm Tin Bất Hoại Đối Với Đức Phật

Niềm tin bất hoại đối với đức Phật

Thích Thái HòaNIỀM TIN BẤT HOẠI ĐỐI VỚI ĐỨC PHẬTNHÀ XUẤT BẢN HỒNG ĐỨCĐến với đạo Phật bằng con đường...

Thoảng Hồn Thơ Việt Trên Đất Mỹ

Thoảng Hồn Thơ Việt Trên Đất Mỹ

THOẢNG HỒN THƠ VIỆT TRÊN ĐẤT MỸ Trần Kiêm Đoàn   Sáng nay, 20-5-2021, chén trà móc câu Thái Nguyên...

Sống Chung Với Mẹ Chồng Theo Lời Phật Dạy

Sống chung với mẹ chồng theo lời Phật dạy

Sống chung với mẹ chồng có lẽ là đề tài sôi nổi không bao giờ có hồi kết của phụ...

Ly Tướng (Phần 3)

Ly tướng (Phần 3)

Trong vạn pháp, bất cứ pháp nào cũng có Tướng và Tánh luôn luôn liên hệ tương duyên tương nhiếp...

Lục Độ Ba-la-mật-đa

LỤC ĐỘ BA-LA-MẬT-ĐA Gs Nguyễn Vĩnh Thượng                Lục độ Ba-la-mật-đa/ Sáu phương pháp tu Ba-la-mật-đa (Six Paramitas) là...

Tiếng Việt Thời Linh Mục De Rhodes – Vài Nhận Xét Về Cách Dùng “ăn Chay, Ăn Kiêng, Ăn Tạp, Khem, Cữ” (phần 12)

Bài kệ Tám Thức Bốn Trí của Lục tổ Huệ Năng

Điều Kiện Tiên Quyết Của Người Xuất Gia

Niết Bàn Phải Chăng Là Hư Vô?

Lập Trường Và Phương Pháp Ngiên Cứu Phật Học

Vì Sao Người Hiền Chết Sớm Mà Người Ác Lại Sống Lâu ?

Khảo Sát Về Nguồn Gốc Lễ Vu Lan Ở Kathmandu, Nepal (Nguyễn Phú)

Việt đạo: Đạo lý uyên nguyên của dân tộc việt

Làm Sao Để Chúng Ta Không Còn Bị Phiền Não Trong Cuộc Sống?

Bồ Tát Giới

Niềm tin bất hoại đối với đức Phật

Thoảng Hồn Thơ Việt Trên Đất Mỹ

Sống chung với mẹ chồng theo lời Phật dạy

Ly tướng (Phần 3)

Lục Độ Ba-la-mật-đa

Tin mới nhận

Về bài pháp đầu tiên của Đức Phật

Đức Phật dạy về hiếu đạo

Đức Phật giảng về viễn cảnh thời Mạt pháp

Lời Phật dạy về pháp thiểu dục tri túc

Đức Phật đối trước bạo lực

Khi gặp khó khăn con hãy nhớ tưởng đến Phật, Pháp, Tăng

Thế nào là tu huệ?

Đức Phật dạy chúng ta tùy hỷ công đức

Ngày Phật Đản – nguyện cho thế giới an bình hạnh phúc

Sáu pháp Ba-La-Mật

Tản mạn về ngộ đạo (I)

Đức Phật là thầy dẫn đường bậc mô phạm đạo đức

Thế nào là hạng người có tội?

Học Phật tâm Phật

Thông điệp của Đức Thế tôn (II)

Đức Phật – Người Thầy vĩ đại về nhân cách

Đức Phật và con người hiện đại

Chùa Bửu Long, Phường 11, Quận 3, Tp. Hồ Chí Minh

Hãy đẹp ngay từ tâm mình

Danh ngôn lời vàng Phật dạy về 4 hạng người

Tin mới nhận

Về Thăm Đất Phật 3

Điện Thư Chia Buồn Đlht. Thích Trí Tịnh Viên Tịch Của Đức Karmapa Đời Thứ 17

Tạm biệt áp lực

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 37)

Đường Đến Bình An Thật Sự (5)

Bốn loại biện tài

Thư Chúc Tết Quý Tỵ Của Đức Pháp Chủ Ghpgvn 2013

Tại Sao Chúng Ta Cử Hành Drupchen

Bát Nhã Ba La Mật Kinh Trực Chỉ Đề Cương

Lời Kinh Sám Hối

Đại Sự Nhân Duyên

Duy thức trong đời sống

Mùa Vu Lan

Sát Sanh Và Quả Báo Hiện Tiền

Tâm Chân Như, Tâm Sinh Diệt

Những câu chuyện về Đức Phật nhập Niết Bàn

Cách Niệm Hơi Thở (Anapanasati)

Phật Giáo

Chỉ một niệm quy y, vượt qua vô số kiếp

Tâm Và Đạo – Quán Tưởng Về Cuộc Sống Trong Đạo Phật

Tin mới nhận

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 32)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 185)

So sánh nhân duyên công đức của sự bố thí

Lời Phật Dạy Về Pháp Tướng

Giảng Giải Kinh Thừa Tự Pháp

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 57)

Không Phải Là Lời Của Phật *

Kinh Niệm xứ (song ngữ Việt-Anh)

Pháp hoa thất dụ – Dụ thứ hai: Đứa con bỏ nhà đi ăn xin

Kinh Vô Ngã Tướng

Làm Sao Biết Một Vị A La Hán

Kinh Châu Báu song ngữ Việt-Anh

Bị bệnh thì nương bệnh mà tu

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 36)

Niệm Phật và niệm chú Đại Bi

Pháp Môn Tu Chứng Lăng Nghiêm Đại Định

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 326)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 339)

Dẫn Luận Kinh Tạp A-hàm

Luận Về Pháp Hoa Kinh – An Lạc Hạnh Nghĩa

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 300)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 256)

CÁCH CỨU GIÚP NGƯỜI THÂN BẤT NGỜ GẶP NẠN

Cửa Vào Tịnh Tông

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 2)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 107)

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 34)

Cách nào để trọn tin vào đức Phật A Di Đà?

Vô Niệm Viên Thông Yếu Quyết

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 7)

Ấn Quang Đại Sư Khai Thị

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 8)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 160)

Ngài Thân Loan Và Chân Tông Tịnh Độ

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 2)

Ưu Đàm Đại Sư Khai Thị Niệm Phật

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 314)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 14)

Dịch và đại dịch – xưa và nay.

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 309)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.