PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Tiểu Sử Vắn Tắt Đức Shechen Rabjam Thứ Hai

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

TIỂU SỬ VẮN TẮT ĐỨC SHECHEN RABJAM THỨ HAI

Samten Chhosphel[1] soạn | Pema Jyana chuyển dịch Việt ngữ

Blank Đức Shechen Rabjam thứ Hai – Gyurme Kunzang Namgyal sinh ở Rudam Yangkhyil vào năm 1713, năm Thủy Tỵ của chu kỳ sáu mươi năm thứ mười hai. Ngài là em trai của Đức Dzogchen Drubwang thứ Hai – Gyurme Thekchok Tendzin (1699-1758). Người ta nói rằng bản thân Ngài đã tuyên bố là vị tái sinh của Đức Tenpe Gyaltsen (1650-1704) không lâu sau khi biết nói. Các đệ tử của Đức Rabjam thứ Nhất sau đấy xác nhận cậu bé là vị Rabjam thứ Hai. Năm 1717, lên năm tuổi, cậu bé được cung nghênh trở về Tu viện mà tiền thân đã thành lập – Shechen Orgyen Chodzong Drubde ở Derge, Kham; sau này nó được biết đến là Shechen Tennyi Dargyeling.

Đức Minling Trichen thứ Ba – Rinchen Namgyal (1694-1758) đã trao cho Ngài các giáo lý và quán đỉnh về nhiều bộ luận, chủ yếu từ Giáo Lý Kho Tàng Mới Của Truyền Thống Mindrolling (Minling Tersar). Ngài sau đó nghiên cứu nhiều chủ đề, cả cơ bản lẫn nâng cao, dưới sự dẫn dắt của nhiều vị thầy xuất chúng. Các đạo sư chính yếu của Ngài được phân thành “Năm Chúa Tể Gia Đình Vô Song”, trong đó có anh trai Ngài – Đức Dzogchen Gyurme Thekchok Tendzin, Đức Dorje Drak Rigdzin thứ Năm – Kalzang Pema Wangchuk (1719/20-khoảng 1770), Gyurme Kalzang Palgye và Gyurme Kalzang Tenphel. Bên cạnh đó, Ngài nghiên cứu với Ngor Khenchen thứ Ba mươi tư – Palden Chokyong (1702-1760), Khamtrul thứ Ba – Kunga Tendzin (1680-1728) và Drime Zhingkyong Gonpo (sinh năm 1724) từ Tu viện Kathok.

Mặc dù có một chút lẫn lộn xung quanh các chi tiết của việc thành lập Tu viện Shechen, có lẽ là vào năm 1734 hay 1735, ở quận Derge của Kham, Ngài Gyurme Kunzang Namgyal đã thành lập một nhánh thứ hai của Orgyen Chodzong Drubde, điều mà tiền thân của Ngài đã thành lập vào năm 1690 hay 1695, về phía xa của thung lũng từ học viện trước kia. Chính sự thành lập này, được biết đến là Tu viện Shechen, đã phát triển, trở thành một trong sáu trung tâm tu học chính yếu của Nyingma ở Tây Tạng.

Ngài nổi tiếng về việc giảng dạy hằng năm về Dzogchen Khandro Nyingtik theo truyền thống của truyền thừa Dzogchen Drubwang; vô số tín đồ gần xa đã vân tập để tham dự. Ngài giảng dạy về nhiều chủ đề khác và cũng được biết đến là đã ban các khẩu truyền cho toàn bộ Kangyur – Lời Phật Được Chuyển Dịch.

Các đệ tử của Đức Rabjam thứ Hai bao gồm Kunzang Nyendrak Gyatso, Sib Tulku Kunzang Pema Wangyal, Sangye Rabten, Pukhang thứ Nhất – Pema Rinchen (sinh năm 1723), Zhedrung Pema Namdak, Tromza Ngawang Pema và vị trụ trì thứ sáu của Dzogchen – Namkha Tsewang Chokdrub (sinh năm 1744).

Các tác phẩm được tuyển tập của Ngài được cho là bao gồm chín quyển nhưng giờ chúng không còn tồn tại.

Ngài viên tịch vào năm năm mươi bảy tuổi, trong năm 1769, Thổ Sửu của chu kỳ sáu mươi năm thứ mười ba, sau khi bổ nhiệm Shechen Pema Sangngak Tendzin là vị kế nhiệm.

Năm 1771, Ngài Rigdzin Paljor Gyatso[2], sinh ở Yilhung, Kham, được xác nhận là vị Shechen Rabjam thứ Ba.

 

Nguồn Anh ngữ: https://treasuryoflives.org/biographies/view/Second-Shechen-Rabjam-Gyurme-Kunzang-Namgyel/9525.

Pema Jyana chuyển dịch Việt ngữ.



[1] Samten Chhosphel nhận bằng Tiến sĩ từ CIHTS ở Ấn Độ, nơi ông ấy đóng vai trò là người đứng đầu Phòng Xuất Bản trong 26 năm. Ông có bằng Thạc sĩ về Biên Soạn & Xuất Bản từ Đại học Emerson, Boston. Hiện tại, ông là Giáo Sư Hỗ Trợ (Assistant Professor) tại Đại Học Thành Phố New York và Cộng tác viên Ngôn ngữ ở Đại Học Columbia, New York.

Tin bài có liên quan

Patrul Rinpoche Là Ai?

Patrul Rinpoche Là Ai?

Tiểu Sử Vắn Tắt Đức Jatson Nyingpo (1585-1656)

Tiểu Sử Vắn Tắt Đức Jatson Nyingpo (1585-1656)

Tiểu Sử Vắn Tắt Tôn Giả Rongzom Chokyi Zangpo

Tiểu Sử Vắn Tắt Tôn Giả Rongzom Chokyi Zangpo

Một Trình Bày Ngắn Gọn Về Các Bardo

Một Trình Bày Ngắn Gọn Về Các Bardo

Yêu Kính Bậc Sinh Thành

Yêu Kính Bậc Sinh Thành

Vô Thường, Bản Chất Của Luân Hồi

Vô Thường, Bản Chất Của Luân Hồi

Tự Sâu Thẳm Trái Tim

Tự Sâu Thẳm Trái Tim

Từ Bi Tâm Là Đệ Nhất

Tìm Cầu Thượng Sư Chân Chính

Tìm Cầu Thượng Sư Chân Chính

Thực Hành Nhẫn Nhục

Thực Hành Nhẫn Nhục

Load More

Discussion about this post

Thưa Thầy

Thưa Thầy

THƯA THẦYHuệ Trân             Mỗi lần, khi chợt nghĩ đến Thầy, tâm con lại khởi ngay lên 2 tiếng “Thưa...

Những Lời Nói Thẳng

Những lời nói thẳng

Tại sao chúng ta cần những lời nói thẳng?Những ngày này, trên khắp các báo đài, thậm chí ngay trong...

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 18)

Có một vị đồng tu tên là Phạm Sanh Hoa, anh hiện nay đang đợi ở trên mạng internet. Anh...

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 71)

 Các vị đồng tu, xin chào mọi người.Lần trước giảng Cảm Ứng Thiên đến câu: “Tự tội dẫn tha. Ủng...

Kinh Tiểu Bộ Tập I (Khuddhaka Nikàya)

Mục Lục Tập I Kinh Tiểu Tụng (Việt-Anh) Kinh Pháp Cú (Việt-Anh) Phẩm 01-10 Phẩm 11-20 Phẩm 21-26 Kinh Phật...

Nghệ Thuật Biến Mất

Nghệ Thuật Biến Mất

Thiền sư Ajahn BrahmNGHỆ THUẬT BIẾN MẤTCon đường của Phật dẫn đến niềm an lạc viên mãnNgười dịch: Lê Kim...

Lễ Hội Dâng Y

Lễ hội dâng y

Luật Tứ phần ghi rằng, sau khi Đức Phật chuyển pháp luân lần đầu tiên tại vườn Nai, độ năm anh em...

Thế Giới Xung Quanh Chúng Ta Sẽ Rất Ý Vị, Nên Thơ, Nên Nhạc…*

Thế giới xung quanh chúng ta sẽ rất ý vị, nên thơ, nên nhạc…*

NI SƯ THÍCH NỮ GIỚI HƯƠNG:Thế giới xung quanh chúng ta sẽ rất ý vị, nên thơ, nên nhạc…* LỜI CUNG...

PHƯƠNG PHÁP DẠY CON KHI MANG THAI

PHƯƠNG PHÁP DẠY CON KHI MANG THAI (Trích từ kinh Địa Tạng Bồ Tát Bổn Nguyện, quyển 46) Người giảng: Lão...

Mạch Nước Ngầm

Mạch nước ngầm

MẠCH  NƯỚC  NGẦM Minh Mẫn   Những năm qua, các Tôn giáo có mặt trên đất nước, chưa có Tôn...

Nụ Cười Chở Nắng… Cư Sĩ Liên Hoa

NỤ CƯỜI CHỞ NẮNG...Cư sĩ Liên Hoa Xin gửi đến nhau tâm tình của người con Phật, khi chung quanh...

Tự Do Ngôn Luận Có Giới Hạn Không?

Tự do ngôn luận có giới hạn không?

TỰ DO NGÔN LUẬN CÓ GIỚI HẠN KHÔNG? Đào Văn Bình  Vào ngày 16/10/2020, một nam giáo viên dạy lịch...

Địa Vị Người Phụ Nữ Trong Giáo Lý Đức Phật – Thích Nữ Huệ Hướng

Thích ghét mặc nhiên chuyện của đời  Nữ nam phân biệt thế gian nơi  Huệ tâm Phật tánh thường tỏ...

Năng Lực Của Chánh Niệm

Năng Lực Của Chánh Niệm

Ở đây, Bây giờ, Tỉnh giác. Đó là căn bản của con đường  thiền định và chìa khóa để chuyển...

Tín Tâm Dao Động Không Thể Vãng Sanh (Phần Cuối)

TÍN TÂM DAO ĐỘNG KHÔNG THỂ VÃNG SANH (PHẦN CUỐI) (Trích lục từ Kinh Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng...

Thưa Thầy

Những lời nói thẳng

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 18)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 71)

Kinh Tiểu Bộ Tập I (Khuddhaka Nikàya)

Nghệ Thuật Biến Mất

Lễ hội dâng y

Thế giới xung quanh chúng ta sẽ rất ý vị, nên thơ, nên nhạc…*

PHƯƠNG PHÁP DẠY CON KHI MANG THAI

Mạch nước ngầm

Nụ Cười Chở Nắng… Cư Sĩ Liên Hoa

Tự do ngôn luận có giới hạn không?

Địa Vị Người Phụ Nữ Trong Giáo Lý Đức Phật – Thích Nữ Huệ Hướng

Năng Lực Của Chánh Niệm

Tín Tâm Dao Động Không Thể Vãng Sanh (Phần Cuối)

Tin mới nhận

Lời Phật dạy về các hóa giải những rắc rối trong quan hệ gia đình

Phật nói: Phước cầu không thể được, tu thì được!

Phật là gì?

Đức Phật ra đời: Thông điệp của sự hạnh phúc

Lược truyện Đức Phật Thích Ca: Cuộc viếng thăm của nhà tiên tri

Bồ tát Thích Quảng Đức: Cuộc đời và lửa từ bi

20 cách giúp bạn tận hưởng một ngày mới tuyệt vời

Chùa Bửu Long, Phường 11, Quận 3, Tp. Hồ Chí Minh

Lặng Lẽ 400 Năm, Chùa Xưa Tỉnh Thái Bình

Văn Tưởng Niệm 50 Năm Bồ Tát Thích Quảng Đức Vị Pháp Thiêu Thân

10 hạnh lành Phật dạy, chẳng lo gì buồn khổ

Ai cũng có bệnh

Suy ngẫm lời Phật dạy nhân chuyện Phật tắm cho Tỳ kheo bệnh nặng

Lời dạy sau cùng của Đức Phật trước khi Ngài nhập niết bàn

Đạo giản dị theo triết lý nhà Phật

Cảm ơn với những gì tôi có, cảm ơn với những gì tôi không có

Xây chùa và xây đạo tràng

Nụ cười của Đức Phật

Lời Phật dạy về các tín ngưỡng dân gian

Phật dạy: Chuyển hóa mười ác nghiệp thành mười thiện nghiệp, đời sau sinh về thiện xứ

Tin mới nhận

Hãy ăn chay trường vì chính bạn

Kỷ Yếu Tưởng Niệm Cố Trưởng Lão HT Thích Minh Châu

Hãy tự cứu mình

Mở Rộng Chu Vi Của Từ Ái

Nhân duyên Đức Phật quở trách 2 vị đệ tử đệ nhất thần thông

Tất cả âm thanh đều là tiếng thuyết pháp

Tư Duy Phật Giáo Về Xã Hội Được Thể Hiện Trong Kinh Tạng Pali

Tập Nghĩ Tốt Cho Người

Dục Vọng (desire)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 72)

Vài Điểm Tương Đồng Và Khác Biệt Trong Bố Thí Giữa Ấn Giáo Và Phật Giáo

Con Cọp Lông Vàng

Truyền Thống An Cư Trong Đạo Phật (song ngữ)

Tương quan phước và tội

Để Thi Cử Không Còn Là Nỗi Ám Ảnh

Cả Đêm, Rừng Sālā Không Ngủ

Nghi vấn về thái tử Tất Đạt Đa có ba vợ

Nghĩ về vấn đề pháp hành của Phật giáo Việt Nam hiện tại

Đi Vào Lầu Gác Sự Sự Vô Ngại Của Đức Di Lặc

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 46)

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 251)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 346)

Kinh Trường Bộ Thi Hóa

Kinh Tiểu Bộ Tập Vii (Khuddhaka Nikàya)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 233)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 355)

Kinh Thủ Lăng Nghiêm (Quyển 3)

Hoa Nghiêm Kim Sư Tử Chương

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 314)

Lược Giải Tâm Kinh

Sen Nở Trời Phương Ngoại, Thầy Nhất Hạnh Giảng Kinh Pháp Hoa

Những Ngày Hạnh Phúc

A-HÀM TUYỂN CHÚ

Mối liên hệ giữa tư tưởng Kinh Lăng Già và Duy Thức tông

Kim Cương Bát Nhã Luận

Hà Nội: Đại lễ Phật đản Phật lịch 2566 tại Trụ sở Trung ương GHPGVN

Ngón tay chỉ mặt trăng: Thông điệp kinh Lăng Già

Sổ Tay Mục Lục Tam Tạng Pāḷi

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 102)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 210)

Tin mới nhận

Báo cáo tâm đắc về việc học tập Nữ Đức (Tập 4)

Nữ Đức Vi Yếu – Chương 6: Khúc Tòng

Pháp Môn Tịnh Độ – Bài 1

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 8)

Tu Tịnh Độ Không Phải Chỉ Tụng Kinh Vô Lượng Thọ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 106)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 43)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 29)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 120)

Khóa Hư Lục

Kinh Quán Vô Lượng Thọ Giảng Thích

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 93)

Pháp Môn Tịnh Độ – Bài 4

Làm Thế Nào Để Trẻ Thơ Tiếp Nhận Giáo Dục Phẩm Đức (Tập 2)

Tư Lương Tịnh Độ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 332)

Pháp Môn Tịnh Độ – Bài 7

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 340)

Chú Sa Di Niệm Phật Vãng Sanh

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 11)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.