PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Tiêu giải nghiệp chướng theo lời Phật dạy

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Mục lục

  1. Nghiệp chướng là gì?
  2. Nghiệp được tạo ra từ chính suy nghĩ, tư tưởng, lời nói, hành động của chính chúng ta. Ảnh minh họa
  3. Phật dạy chúng ta rằng: năng lực quan trọng nhất để giải trừ nghiệp chướng trong lúc niệm Phật là không hoài nghi, không xen tạp, không gián đoạn. Với ba yếu tố này năng lực của không xen tạp mạnh nhất, nếu quý Phật tử giữ được liên tục không gián đoạn trong ba năm, cho dù nghiệp chướng sâu dày bao nhiêu của vô lượng kiếp đều có thể giải trừ hết. Ảnh minh họa

Chúng ta hay nói về nghiệp lực nhưng không phải ai cũng biết cách làm cách nào để trả nghiệp. Bạn là người tin vào Phật và tin vào nghiệp báo? Vậy thì hãy nghe lời Phật dạy về cách tiêu giải nghiệp chướng, thoát khỏi ai oán.

>LẮNG NGHE NHỮNG LỜI PHẬT DẠY

Nghiệp chướng là gì?

Nghiệp chướng là từ xuất hiện trong đạo phật được xuất hiện trong bài giảng kinh của Phật giáo. Trong đó nghiệp chướng là từ được ghép từ nghiệp và từ chướng. Ở đây nghiệp có nghĩa là khởi đầu, sự tạo nghiệp còn tùy vào hành động và từng trường hợp để phân định.

Tâm niệm chúng ta khởi tạo ra những tư tưởng, suy nghĩ gọi là ý nghiệp, miệng chúng ta phát ra âm thanh ngôn từ gọi là khẩu nghiệp, thân thể chúng ta hành động tạo ra các sự việc, hành động gọi là thân nghiệp.

Nghiệp Được Tạo Ra Từ Chính Suy Nghĩ, Tư Tưởng, Lời Nói, Hành Động Của Chính Chúng Ta. Ảnh Minh Họa

Nghiệp được tạo ra từ chính suy nghĩ, tư tưởng, lời nói, hành động của chính chúng ta. Ảnh minh họa

Vì thế nhìn chung, nghiệp được tạo ra từ chính suy nghĩ, tư tưởng, lời nói, hành động của chính chúng ta. Đó là tạo nghiệp. Sau khi tạo nghiệp gây ra kết quả, hậu quả đó cũng được gọi là nghiệp. Nghiệp đã phát sinh có kết quả sẽ sinh ra chướng ngại về sau. Chướng là từ chướng trong chướng ngại. Chướng ngại ở đây là những vật cản, ngoại cảnh tác động khiến chúng ta tạo tác tạo nghiệp. Từ chướng đứng sau nhưng theo nghĩa thì chướng phải có trước, có chướng tứ có sự tác động từ bên ngoài thì con người ta mới tạo nghiệp.

Điều không nên

Những điều không may mắn xảy đến, nhiều người không biết nguyên nhân từ đâu, không ít người hoang mang tìm đến những thầy bói, những cô đồng để tìm lý do. Nhiều người quá tin thầy, mang rất nhiều tiền trao cho thầy làm đại lễ giải hạn, cúng tế triền miên mong hoá giải nghiệp chướng. Nhưng tai ương vẫn cứ sầm sập kéo đến bất chấp việc cúng lễ có thành tâm đến đâu. Thậm chí, nhiều người cứ tin rằng, những thầy bói, hay “thầy phù thuỷ” cao tay có thể hoá giải được nghiệp chướng. 

Vậy để hóa giải nghiệp chướng, bạn hãy lưu ý những điều Phật dạy sau đây:

Oan gia nên giải không nên kết

Đối với người oán hận ta, hãy quan tâm cùng trợ giúp, oan kết tự nhiên hóa giải. Ta giúp người khác vô điều kiện, không cầu danh cũng chẳng cầu lợi thì tự khắc tích phúc cho bản thân.

Học Phật có thể nhẫn nhục, có thể bao dung thì nghiệp chướng tan biến như mây khói. Người oán hận ta thì là người tự tạo nghiệp chướng. Còn ta đối với oán hận của người mà bình tĩnh và mở lòng thì tránh được oán nghiệp.

Bù đắp bằng những việc phúc thiện

Sự sám hối của bạn sẽ thực tế hơn rất nhiều, nghiệp chướng của sẽ tan biến nhanh hơn rất nhiều nếu được đền chuộc bằng những việc làm từ thiện. Càng làm nhiều, bạn sẽ càng thấy hiệu quả rõ rệt.

Hiến máu nhân đạo

Cứu người thoát nạn luôn là công đức hàng đầu , đựợc người người ca ngợi, được Thánh thần tán thán bất kể là nền Văn hóa nào hay Tôn giáo nào. Và không có cách cứu người nào dễ dàng hơn là hiến máu nhân đạo.

Tất nhiên, nếu bạn có những cơ hội khác, những cách khác thì đều không nên bỏ qua. Rất, rất nhiều người đã hoàn toàn thay đổi số mạng sau khi cứu giúp người khác qua cơn hoạn nạn.

Phật Dạy Chúng Ta Rằng: Năng Lực Quan Trọng Nhất Để Giải Trừ Nghiệp Chướng Trong Lúc Niệm Phật Là Không Hoài Nghi, Không Xen Tạp, Không Gián Đoạn. Với Ba Yếu Tố Này Năng Lực Của Không Xen Tạp Mạnh Nhất, Nếu Quý Phật Tử Giữ Được Liên Tục Không Gián Đoạn Trong Ba Năm, Cho Dù Nghiệp Chướng Sâu Dày Bao Nhiêu Của Vô Lượng Kiếp Đều Có Thể Giải Trừ Hết. Ảnh Minh Họa

Phật dạy chúng ta rằng: năng lực quan trọng nhất để giải trừ nghiệp chướng trong lúc niệm Phật là không hoài nghi, không xen tạp, không gián đoạn. Với ba yếu tố này năng lực của không xen tạp mạnh nhất, nếu quý Phật tử giữ được liên tục không gián đoạn trong ba năm, cho dù nghiệp chướng sâu dày bao nhiêu của vô lượng kiếp đều có thể giải trừ hết. Ảnh minh họa

Phóng sinh

Dù không bằng so với việc cứu người, nhưng cứu sống những con vật tội nghiệp khỏi lưỡi dao đồ tể, khỏi cái chết đau đớn cũng sẽ đem lại cho bạn phước báo lớn lao. Có hàng ngàn câu chuyện kỳ diệu về công đức phóng sinh, và đây là một trong số đó, một câu chuyện thuyết phục

Nếu bạn có một khoản tiền dư không dùng đến, hãy mạnh dạn mở lòng từ bi trích ra 1 ít. Hãy mua những con vật sắp bị giết thịt, rồi thả chúng vào một chốn an toàn. Cuộc sống của bạn sẽ thay đổi vì điều đó.

Bao dung

Nghiệp chướng căn bản là phiền não, mà nguyên nhân không gì khác ngoài tư lợi, ham danh ham lợi nên tham, sân, si, vướng phải dục trần, tự gây rắc rối, chính là tạo ác nghiệp. Vượt qua phiền não của bản thân chính là cách giải thoát ác nghiệp. Tâm càng thanh tịnh thì nghiệp ác càng tiêu tan, tâm càng phiền não thì nghiệp ác càng tích tụ.

Vì thế, bao dung với người khác cũng là bao dung với chính mình, tha thứ cho người khác cũng chính là tha thứ cho bản thân, là phương pháp tạo nghiệp lành tốt nhất, đơn giản nhất.

Cùng bàn về cách hóa giải nghiệp chướng, một bậc Tôn sư của đạo Phật trong bài thuyết pháp đã cho rằng: “Thể xác thân: Biểu hiện bằng hành động. Thể cảm thọ hay thể vía : Biểu hiện bằng tình cảm. Thể trí: Biểu hiện bằng tư tưởng. Tam thể này thường xuyên gây chướng nghiệp, vì thế mà con người cứ mãi trôi lăn trong lục đạo luân hồi. Đối với một linh hồn trải qua vô số kiếp tiến hóa nơi cõi trần gian này đã tạo ra biết bao nghiệp chướng . Đến khi phát tâm ăn chay, tập làm điều thiện, cải sửa tâm tư, tu hành từ bực hạ thừa tiến dần qua thượng thừa, thọ pháp thiền định. Nhưng vì nghiệp chướng đã gieo tạo từ vô số kiếp đã kết thành trước khối nặng nề, luôn ám ảnh, thế nên không thể tu hành trong đôi ba năm mà có thể hoàn toàn hóa giải hết được”.

Nhiều người tin rằng, muốn hoá giải nghiệp chướng chỉ còn cách ăn chay, niệm Phật một cách thành tâm. Nhưng một số người mê muội cho rằng cứ sám hối thật nhiều thì nghiệp chướng sẽ tiêu tan nên chẳng màng xác thân hao mòn ngày đêm tụng niệm mà nghiệp chướng vẫn còn nguyên.

Lý giải điều này, các bậc cao tu, pháp sư Tịnh Không (Tạp chí Phật học) cho rằng: Bởi vì nghiệp chướng của người này quá nhiều. Do đó công đức niệm Phật của một ngày đêm dù là giúp họ tiêu trừ đi rất nhiều mà vẫn chưa dứt sạch. Cho nên cần phải mỗi ngày đến niệm Phật, mỗi ngày giảm bớt thêm nghiệp chướng. Phật dạy chúng ta rằng: năng lực quan trọng nhất để giải trừ nghiệp chướng trong lúc niệm Phật là không hoài nghi, không xen tạp, không gián đoạn. Với ba yếu tố này năng lực của không xen tạp mạnh nhất, nếu quý Phật tử  giữ được liên tục không gián đoạn trong ba năm, cho dù nghiệp chướng sâu dày bao nhiêu của vô lượng kiếp đều có thể giải trừ hết.

Hướng thiện giúp con người ta cư xử có tình người hơn

“Dù con người ta gặp điều không may, dù hoá giải được hay không, nhưng họ tin vào Phật, vào sự siêu nhiên đó cũng là một cách giải thoát. Có một điều, nếu có nhiều người tin theo Phật, làm theo lời Phật dạy, họ sẽ không dám làm điều ác. Điều này, xét về mặt xã hội là tốt bởi con người sẽ hành xử với nhau có tình người hơn, chứ không mang tính cơ học như con người trần tục của xã hội hiện đại”

(Nhà xã hội học,TS Trịnh Hoà Bình)

Tin bài có liên quan

Trời Đất Bao La Nhưng Lòng Tham Của Con Người Còn Mênh Mông Hơn Thế

Trời đất bao la nhưng lòng tham của con người còn mênh mông hơn thế

Muốn Cuộc Sống Viên Mãn, Phật Khuyên Bỏ Những Điều Này: Sát Sinh, Bất Hiếu

Muốn cuộc sống viên mãn, Phật khuyên bỏ những điều này: Sát sinh, bất hiếu

Những Câu Chuyện Phật Dạy Về Duyên Nợ Trong Tình Yêu Đáng Suy Ngẫm

Những câu chuyện Phật dạy về duyên nợ trong tình yêu đáng suy ngẫm

7 Nguyên Tắc Theo Lời Phật Dạy Mang Lại Sự Giàu Có: Siêng Năng, Tiết Kiệm Và Bố Thí

7 nguyên tắc theo lời Phật dạy mang lại sự giàu có: Siêng năng, tiết kiệm và bố thí

Nghĩ Về Biển Đông, Lại Nghĩ Lời Phật Dạy Về Phép Lục Hòa

Nghĩ về biển Đông, lại nghĩ lời Phật dạy về phép lục hòa

Hãy Ghi Nhớ 20 Lời Phật Dạy Để Có Cuộc Sống An Nhiên

Hãy ghi nhớ 20 lời Phật dạy để có cuộc sống an nhiên

Nữ Diễn Viên Màn Bạc Việt Trinh: Phật Dạy Thân Thể Chúng Ta Cũng Chỉ Là Cõi Tạm

Nữ diễn viên màn bạc Việt Trinh: Phật dạy thân thể chúng ta cũng chỉ là cõi tạm

Lời Dạy Của Đức Phật Về Ăn Chay

Lời dạy của đức Phật về ăn chay

Lời Phật Dạy: Phụ Nữ Cần Làm Gì Khi Phát Hiện Chồng Ngoại Tình?

Lời Phật dạy: Phụ nữ cần làm gì khi phát hiện chồng ngoại tình?

Ý Nghĩa Cội Rễ Của Luật Nhân Quả

Ý nghĩa cội rễ của Luật Nhân Quả

Load More

Discussion about this post

Cõi Cực Lạc Có Vĩnh Hằng?

Cõi cực lạc có vĩnh hằng?

CÕI CỰC LẠC CÓ VĨNH HẰNG? Nhiên Như – Quảng Tánh HỎI: Xin được hỏi, Phật Thích Ca dạy vạn pháp...

Tại Sao Chúng Ta Cử Hành Drupchen

Tại Sao Chúng Ta Cử Hành Drupchen

TẠI SAO CHÚNG TA CỬ HÀNH DRUPCHEN Orgyen Tobgyal Rinpoche giảng ở Bir, Ấn Độ tháng 10 năm 2020 Pema...

Sự Hủy Diệt Của Một Trào Lưu Tư Tưởng

SỰ HỦY DIỆT CỦA MỘT TRÀO LƯU TƯ TƯỞNGTuệ Sỹ Xin chào giữa bước chân ra Chết từ sơ ngộ...

Đức Đạt Lai Lạt Ma Nói Về Phật Giáo Ứng Dụng (7)

Đức Đạt Lai Lạt Ma Nói Về Phật Giáo Ứng Dụng (7)

ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA NÓI VỀ PHẬT GIÁO ỨNG DỤNG (7) Tác giả: Đức Đạt Lai Lạt Ma Chuyển ngữ: Tuệ Uyển...

Đức Phật Đản Sanh Suối Nguồn Hạnh Phúc

Đức Phật Đản Sanh Suối Nguồn Hạnh Phúc

ĐỨC PHẬT ĐẢN SANHSUỐI NGUỒN HẠNH PHÚC Thích Phước Đạt Giữa cơn lốc biến động xã hội đầy kịch tính...

Hành Động Đạo Đức Và Chính Pháp Phật Đà

Hành Động Đạo Đức và Chính Pháp Phật Đà

HÀNH ĐỘNG ĐẠO ĐỨC VÀ CHÍNH PHÁP PHẬT ĐÀ Jack Kornfield | Thích Vân Phong dịch   Chỉ khi nào một...

Đầy đủ 5 điều nầy được xem là người giàu có trong Đạo Phật

ĐẦY ĐỦ 5 ĐIỀU NẦY ĐƯỢC XEM LÀNGƯỜI GIÀU CÓ TRONG ĐẠO PHẬT  Pancariyavaḍḍhi -Năm pháp tăng thịnh cao quí:   1....

Top 10 Cuốn Sách Xua Tan Mệt Mỏi Để Cuộc Sống Được Nhẹ Nhàng

Top 10 cuốn sách xua tan mệt mỏi để cuộc sống được nhẹ nhàng

10 cuốn sách sau giúp bạn hiểu được chính mình và hóa giải muộn phiền, để nhận ra mình là...

Thiền Quán, Con Đường Hạnh Phúc

Thiền Quán, Con Đường Hạnh Phúc

THIỀN QUÁN, CON ĐƯỜNG HẠNH PHÚC Sylvia Boorstein - Việt dịch: Nguyễn Duy NhiênNhà Xuất Bản Sinh ThứcGiới thiệu: Thiền...

Chánh Vị Tiền – Cây Khô Trước Núi Dễ Lạc Đàng, Người Đi Đến Đó Thảy Mơ Màng.

Chánh vị tiền – Cây khô trước núi dễ lạc đàng, Người đi đến đó thảy mơ màng.

Chánh vị tiền Kệ của Thanh Nguyên Hành Tư. Dịch và giải: HT. Thích Thanh Từ. Tranh của Tuệ Nguyễn...

Kinh Hạnh Phúc – Lộ Trình Tu Tập

Kinh Hạnh Phúc – Lộ Trình Tu Tập

Kinh tụng Pali-Việt (Chư Tăng Siêu Lý), mp3Tóm Tắt 1 (1) Không gần kẻ ngu si. (2) Thân cận người...

Vì Sao Hoàng Hậu Mallikā Được Đức Phật Ngợi Khen Là Hương Thơm Đức Hạnh Của Người Trì Giới

Vì sao Hoàng hậu Mallikā được đức Phật ngợi khen là hương thơm đức hạnh của người trì giới

Hoàng hậu Mallikā vào ngày rằm, hoàng hậu kính tin Phật pháp, thọ trì trai giới, chỉ mặc quần áo...

Bồ Đề Đạo Tràng (Bodh Gaya Hay Bodhgaya)

Bồ Đề Đạo Tràng (Bodh Gaya Hay Bodhgaya)

BỒ ĐỀ ĐẠO TRÀNG (BODH GAYA hay BODHGAYA)Mai Trọng Giới Bồ Đề Đạo Tràng - Ấn Độ (Bodh Gaya hay...

Nhìn Lại Bản Chất Con Người

Nhìn Lại Bản Chất Con Người

NHÌN LẠI BẢN CHẤT CON NGƯỜIĐức Đạt-Lai Lạt-Ma và Howard Cutler (Hoang Phong chuyển ngữ) Lời giới thiệu của người...

Một Thời

MỘT THỜI Nguyễn Thế Đăng Một thời là hai chữ bắt đầu của kinh Phật: “Một thời tại nước Xá Vệ…”,”Một...

Cõi cực lạc có vĩnh hằng?

Tại Sao Chúng Ta Cử Hành Drupchen

Sự Hủy Diệt Của Một Trào Lưu Tư Tưởng

Đức Đạt Lai Lạt Ma Nói Về Phật Giáo Ứng Dụng (7)

Đức Phật Đản Sanh Suối Nguồn Hạnh Phúc

Hành Động Đạo Đức và Chính Pháp Phật Đà

Đầy đủ 5 điều nầy được xem là người giàu có trong Đạo Phật

Top 10 cuốn sách xua tan mệt mỏi để cuộc sống được nhẹ nhàng

Thiền Quán, Con Đường Hạnh Phúc

Chánh vị tiền – Cây khô trước núi dễ lạc đàng, Người đi đến đó thảy mơ màng.

Kinh Hạnh Phúc – Lộ Trình Tu Tập

Vì sao Hoàng hậu Mallikā được đức Phật ngợi khen là hương thơm đức hạnh của người trì giới

Bồ Đề Đạo Tràng (Bodh Gaya Hay Bodhgaya)

Nhìn Lại Bản Chất Con Người

Một Thời

Tin mới nhận

Tìm về chân hạnh phúc nơi cửa sổ tâm hồn

Ý nghĩa bảy bước chân của Đức Phật

Thế Tôn ra đời vì một đại sự nhân duyên

Ni Trưởng Thích Nữ Trí Thuận đã Viên Tịch

Muốn cuộc sống viên mãn, Phật khuyên bỏ những điều này: Sát sinh, bất hiếu

Phật dạy: Khéo chăm dưỡng người bệnh

Vì đâu ‘khẩu Phật tâm xà’?

Tán thán Đức Phật

Ca sĩ Nguyễn Trần Trung Quân khẳng định: ‘Con không dám báng bổ Đức Phật’

Gặp Phật ở đâu?

Thế giới cõi âm nhìn từ giáo lý đạo Phật

Tại sao Đức Phật chọn Đản sinh nơi rừng cây?

Chùm Ảnh: Chỗ Người Ngồi, Một Thiên Thu Tuyệt Tác

Lời Phật nói không tin, vậy lời ai đáng tin?

TIẾT MỤC ĐẶC BIỆT TỌA ĐÀM VỀ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG GIÁO DỤC THÁNH HIỀN CẢI TẠO VẬN MỆNH

Trọn lòng theo Phật

Lời tán thán Đức Phật

Phật tử Trung Hiếu: “Lời Phật dạy là vàng, là ngọc, là tôn chỉ giữa đời và đạo”

Đức Phật – Người đem ánh sáng rọi soi cuộc đời

Phật là bậc giải thoát

Tin mới nhận

Điên đảo mộng tưởng là gì?

Quan niệm của Đạo Phật về chủ nghĩa bình đẳng

Tăng Đoàn Của Phật Buổi Sơ Khai Và Vài ý Nghĩ Về Hoằng Pháp

Một Cốc Sữa

Cái Chết Là Một Thứ Bệnh “Ung Thư”

Ăn Chay Bồi Dưỡng Sức Khỏe – Tâm Diệu

Im Lặng Và Lên Tiếng

Effect Of Vegetarian Diets On Bone Mineral Density

Cùng Tìm Hiểu Cái Gì Đằng Sau Hiện Tượng Này: Công Kích Phật Giáo Để Làm Gì? – Minh Thạnh

Phật dạy sắc đẹp làm con người mê muội

Chùa Pháp Sơn với Cổng Trời trên Đất Lành

Đức Đạt Lai Lạt Ma Thứ 14 (song ngữ)

Chú Lăng Nghiêm

Vesak 2014: Đêm Thắp Nến Cầu Nguyện Hòa Bình Thế Giới

Các Kinh Văn Đại Viên Mãn

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 26)

Những cứ liệu về ni giới trước thời di mẫu Ma-ha-ba-xà-ba-đề

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 25)

Giới Thiệu “Niên Đại Đức Phật Lịch Sử”

Khái Niệm Vô Minh Trong Phật Giáo

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 367)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 320)

Kinh Trường Bộ Thi Hóa

Kinh Pháp Hoa Lược Giảng

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 125)

Tôi học Kinh Đại bát Niết bàn (2)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 53)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 127)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 63)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 24)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 21)

A Hàm Mưa Pháp Chuyển Hóa Phiền Não Tập 1 (trọn bộ 2 tập)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 131)

Kinh Duy Ma Cật Giảng Luận

Làm bạn với thiện

Đạo đức Phật giáo trong kinh A Hàm (II)

Sống viễn ly

Nakulapita Sutta – Kinh Về Tuổi Già Và Sự Sáng Suốt

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 34)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 123)

Tin mới nhận

Quan niệm về Tịnh Độ

Tổ Huệ Viễn Với Pháp Môn Tịnh Độ

Tôi Tin Có Phật A Di Đà

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 87)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 116)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 102)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 21)

Thiết Lập Tịnh Độ – Kinh A Di Đà Thiền Giải

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 268)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 291)

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 72)

MUỐN CỨU ĐỘ CHÚNG SANH, TRƯỚC PHẢI KHẮC PHỤC PHIỀN NÃO TẬP KHÍ CỦA MÌNH

LOẠT ẢNH KỶ NIỆM CHẶNG ĐƯỜNG 60 NĂM HOẰNG PHÁP CỦA ĐẠI LÃO HÒA THƯỢNG TỊNH KHÔNG

TUYỂN CHỌN HỌC PHẬT VẤN ĐÁP CỦA PHÁP SƯ TỊNH KHÔNG – PHẦN 4

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 1)

Chương 1 bài 5 Khuyên tin sâu nhân quả (Tịnh Không pháp sư gia ngôn lục)

Phật thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (tập 54)

Báo cáo tâm đắc về việc học tập Nữ Đức (Tập 2)

Pháp Môn Trì Danh Niệm Phật, Vãng Sanh Cực Lạc

Đại Thế Chí Bồ Tát Niệm Phật Viên Thông Chương Lược Giảng

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.