PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Tiếng chuông cảnh tỉnh những Phật tử trí thức

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Mục lục

  1. Là Phật tử, nên hiểu lời Phật dạy, hãy để lại ngoài cổng chùa tất cả những gì của phàm phu, hãy bước vào chùa với đạo tâm chân thật.
  2. Tu là hành, chứ không là nói. Nếu ai đó thấy rằng mình hãy còn mê nói mà chưa hành được thì khoan hẳn tu.

Đạo Phật, một triết lý sống hạnh phúc và tu giải thoát, một luân lý học hoàn hảo, một siêu hình học của không gian ba chiều, thời gian ba chiều… Đạo Phật là tất cả, hễ cái gì hợp với lẽ phải và chơn lý, cái đó là đạo Phật.

Thực hành lời Phật dạy là có chân hạnh phúc

Tuy nhiên, đạo Phật đã không và sẽ không bao giờ là một học thuyết suông. Nếu chỉ thị hiện ra nơi đời để khai sáng một học thuyết, chắc là Phật đã không thị hiện. Mục đích của Phật là nhằm giúp chúng sanh mọi loài cũng thấy được cái thấy của Phật, để chuyển mê thành ngộ, chuyển đau khổ thành an lạc, chuyển trầm luân thành giải thoát, chuyển Ta Bà thành Tịnh Độ… Muốn chuyển mê thành ngộ, muốn được an lạc và giải thoát, chúng ta phải qua một quá trình tu tập, chứ không phải bằng học suông. 

Có nhiều người không thực sự thấu hiểu đạo Phật nên vội trách tại sao đạo Phật không tạo ra những hàng tăng sĩ có kiến thức và văn hóa cao như hàng giáo phẩm của các tôn giáo khác? Các tôn giáo khác là các tôn giáo khác, ở đây chúng ta xin miễn bàn về họ. Tuy nhiên, chúng ta cần phải nhấn mạnh đến mục đích của việc tu hành theo Phật. Tu là đi ngược lại dòng đời, là buông bỏ tất cả những hư danh ảo vị của cuộc đời để đi vào cửa ngỏ của giác ngộ và giải thoát. Đạo Phật không chống lại chuyện học hỏi kiến thức chuyên môn ngoài đời; tuy nhiên, đạo Phật cảnh giác những trí thức phàm phu, coi chừng nếu không khéo thì hết ngày dài rồi lại đêm thâu, ta chỉ loanh quanh lẩn quẩn với ba mớ kiến thức phàm tục mà thôi, chứ không tu hành được gì cả. Thậm chí, nhiều khi đã chứa quá đầy những kiến thức ngoài đời rồi, đâu còn chỗ nào dành cho Phật pháp nữa. Thấy như vậy, người Phật tử hãy vô cùng cẩn trọng về sự khác biệt rõ nét giữa kiến thức phàm phu và tu hành rốt ráo. Kiến thức phàm phu có thể giúp ta trong sinh kế hằng ngày, nhưng ít khi giúp gì được cho ta trong chuyện tu hành lắm. Ngược lại, chính kiến thức phàm phu là một cản trở lớn lao cho bước đường tu tập của ta. Lắm khi chính cái kiến thức phàm phu nầy nó dẫn dắt chúng ta đi vào con đường ngã mạn, cống cao, ta là trung tâm vũ trụ, ta là tất cả. Dưới mắt ta, thiên hạ là đồ bỏ.

Là Phật Tử, Nên Hiểu Lời Phật Dạy, Hãy Để Lại Ngoài Cổng Chùa Tất Cả Những Gì Của Phàm Phu, Hãy Bước Vào Chùa Với Đạo Tâm Chân Thật.

Là Phật tử, nên hiểu lời Phật dạy, hãy để lại ngoài cổng chùa tất cả những gì của phàm phu, hãy bước vào chùa với đạo tâm chân thật.

Chính vì thấy rõ những trục trặc này mà Đức Từ Phụ đã nói trong rất nhiều kinh điển của Ngài rằng trong thời Mạt Pháp sẽ có lắm ma nhiều quỷ, chúng không có ý định tu hành, mà chỉ tom góp ba mớ hiểu biết rồi đi đây đi đó biện giải hí luận. Không chịu tu hành cho bản thân mình thì thôi, đàng này chúng còn tìm cách đánh phá những người quyết chí và thực tâm tu hành. Là Phật tử, nên hiểu lời Phật dạy, hãy để lại ngoài cổng chùa tất cả những gì của phàm phu, hãy bước vào chùa với đạo tâm chân thật. Nên nhớ rằng đi tu là buông bỏ tất cả những tham, sân, si, mạn, nghi, tà kiến, biên kiến, ác kiến; đi tu là thực nghiệm tự thân bằng những lời Phật dạy, chứ không chỉ học như kéc mà chẳng thực hành gì cả. Nghiên cứu về đạo giáo là điều nên làm, nhưng phải làm trong khiêm cung từ tốn. Nên nhớ rằng tài ta chỉ là một hạt cát trong sa mạc mênh mông mà thôi. Ví bằng nghiên cứu mà đưa đến ngã mạn cống cao, nay chê sư nầy, mai chê tăng kia, thì xin đừng nghiên cứu chi cho thêm nặng nghiệp. Những người con Phật luôn nhớ như vậy để một khi đã quyết tâm tu là hãy tự dọn mình như một tờ giấy trắng, càng trắng chừng nào càng tốt chừng nấy. Hãy mang những cấp bằng cử nhân, tiến sĩ, thạc sĩ ra mà xài cho đúng chỗ; hãy mang chúng ra mà giúp mình, giúp người và giúp đời; đừng dùng chúng để hí luận thị phi mà phải đi về địa ngục một cách vô duyên. 

Hãy nhìn lại hành trang lên đường của Đức Từ Phụ năm xưa để tự chuẩn bị hành trang cho mình: ba bộ y bá nạp, một bình bát và một cây gậy làm bằng nhánh cây khô. Tại sao một thái tử đương thời, nhứt hô bá ứng như Phật mà phải mặc đồ may bá nạp? Đây chẳng phải là một bài học quý giá vô cùng cho những đứa con của Ngài về sau nầy hay sao? Ngài đã buông bỏ tất cả những phù phiếm của cung vàng điện ngọc, địa vị, quyền uy, công danh phú quý, để sống đời thanh bạch và sống một cách khiêm cung từ tốn. Những người con Phật hãy nhìn theo đó mà sống mà tu. Đạo Phật sẽ không bao giờ là đạo của kinh sách, hay triết lý suông để kiến giải và hí luận. Ngược lại, ai muốn tu theo Phật, phải bỏ hết những văn tự, để trực chỉ nhơn tâm, kiến tánh thành Phật. Còn câu chấp vào kiến thức văn tự là còn mê lầm, còn đi trong vô minh của phàm tình thế tục. Kiến thức phàm phu có thể đưa con người đến những tinh cầu xa xôi, nhưng không bao giờ mang lại cho ta sự thanh tịnh và an lạc. 

Lời Phật dạy về minh và vô minh

Tu Là Hành, Chứ Không Là Nói. Nếu Ai Đó Thấy Rằng Mình Hãy Còn Mê Nói Mà Chưa Hành Được Thì Khoan Hẳn Tu.

Tu là hành, chứ không là nói. Nếu ai đó thấy rằng mình hãy còn mê nói mà chưa hành được thì khoan hẳn tu.

Hãy nhìn vào Lục Tổ Huệ Năng để thấy rằng kiến thức phàm phu lắm khi chỉ là gánh nặng cho những kẻ tu hành. Lục tổ không biết đọc, không biết viết, thế mà những lời chỉ dạy của Ngài, ngàn đời sau có lắm ông tiến sĩ phải nặng đầu bóp trán suy nghĩ và thán phục. Nói như vậy không có nghĩa là đạo Phật phản đối những đứa con Phật trí thức, mà nói như một tiếng chuông cảnh tỉnh những đứa con ấy ngay khi mới bước chân hành trình theo Phật. Tu là tự tìm trở về với cái chân tâm mà chúng ta đã một lần dại dột bỏ quên. Tu là hành, chứ không là nói. Nếu ai đó thấy rằng mình hãy còn mê nói mà chưa hành được thì khoan hẳn tu. Chừng nào thấy được mình có thể buông bỏ hết những thứ bùi nhùi của phàm tục, chừng đó hãy bước vào, mà bước vào trong trang nghiêm tịnh độ, trong khiêm cung từ tốn. Một khi đã bước vào là phải tự dọn mình như một tờ giấy trắng, rồi từ đó thầm thầm tiến tu trong tinh thần Bồ Tát đạo; hoặc giả trong tinh thần đại từ, đại bi, đại hỉ, đại xả của nhà Phật. Hãy lấy những cái mình hiểu biết đó ra mà phụng sự người và phụng sự đời y theo những lời chỉ dạy của Đức Thích Tôn Từ Phụ. 

Phật dạy: Không làm ác thì việc gì phải sợ

Tin bài có liên quan

Trời Đất Bao La Nhưng Lòng Tham Của Con Người Còn Mênh Mông Hơn Thế

Trời đất bao la nhưng lòng tham của con người còn mênh mông hơn thế

Muốn Cuộc Sống Viên Mãn, Phật Khuyên Bỏ Những Điều Này: Sát Sinh, Bất Hiếu

Muốn cuộc sống viên mãn, Phật khuyên bỏ những điều này: Sát sinh, bất hiếu

Những Câu Chuyện Phật Dạy Về Duyên Nợ Trong Tình Yêu Đáng Suy Ngẫm

Những câu chuyện Phật dạy về duyên nợ trong tình yêu đáng suy ngẫm

7 Nguyên Tắc Theo Lời Phật Dạy Mang Lại Sự Giàu Có: Siêng Năng, Tiết Kiệm Và Bố Thí

7 nguyên tắc theo lời Phật dạy mang lại sự giàu có: Siêng năng, tiết kiệm và bố thí

Nghĩ Về Biển Đông, Lại Nghĩ Lời Phật Dạy Về Phép Lục Hòa

Nghĩ về biển Đông, lại nghĩ lời Phật dạy về phép lục hòa

Hãy Ghi Nhớ 20 Lời Phật Dạy Để Có Cuộc Sống An Nhiên

Hãy ghi nhớ 20 lời Phật dạy để có cuộc sống an nhiên

Nữ Diễn Viên Màn Bạc Việt Trinh: Phật Dạy Thân Thể Chúng Ta Cũng Chỉ Là Cõi Tạm

Nữ diễn viên màn bạc Việt Trinh: Phật dạy thân thể chúng ta cũng chỉ là cõi tạm

Lời Dạy Của Đức Phật Về Ăn Chay

Lời dạy của đức Phật về ăn chay

Lời Phật Dạy: Phụ Nữ Cần Làm Gì Khi Phát Hiện Chồng Ngoại Tình?

Lời Phật dạy: Phụ nữ cần làm gì khi phát hiện chồng ngoại tình?

Ý Nghĩa Cội Rễ Của Luật Nhân Quả

Ý nghĩa cội rễ của Luật Nhân Quả

Load More

Discussion about this post

Yếu Chỉ Trung Quán Luận

YẾU CHỈ TRUNG QUÁN LUẬNThích Duy Lực Lời Nói Đầu Có người hỏi: "Phật pháp có thể chia nhiều tông,...

Kinh Vô Lượng Thọ Diễn Nghĩa

Kinh Vô Lượng Thọ Diễn Nghĩa

       Để cải thiện vài chi tiết trong phần trình bày của Kinh Vô Lượng Thọ Diễn Nghĩa....

Con Đường Đã Chọn – Cư Sĩ Minh Mẫn Tường Trình Từ Washington Dc

Con Đường Đã Chọn – Cư Sĩ Minh Mẫn Tường Trình Từ Washington Dc

CON ĐUỜNG ĐÃ CHỌNCư sĩ Minh Mẫn tường trình từ Washington DC Sáng 09/7/2011, Đức Đạt Lai Lat Ma đến sân...

Nghi Thức Cầu An – Kinh Dược Sư

Nghi Thức Cầu An – Kinh Dược Sư

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Biện Chính Phật Học Tập 3

Biện Chính Phật Học Tập 3

THÍCH CHÚC PHÚBIỆN CHÍNH PHẬT HỌCTẬP IIINHÀ XUẤT BẢN HỒNG ĐỨC LỜI GIỚI THIỆU   Trong quá trình phát triển của Phật giáo,...

Người Xuất Gia “Sinh Là Khổ” Sao Còn Ăn Mừng Sinh Nhật – Hộ Pháp

NGƯỜI XUẤT GIA "SINH LÀ KHỔ" SAO CÒN ĂN MỪNG SINH NHẬT Hộ Pháp Trong giáo lý nhà Phật, sinh...

Chết Và Tái Sinh (Kd)

I. CHẾT XẢY RA NHƯ THẾ NÀO? Có hai cách thức chết. Một là chết đột ngột mà sách Hán...

Quan Niệm Phật Giáo Về Chính Quyền

QUAN NIỆM PHẬT GIÁO VỀ CHÍNH QUYỀNGunaseela Vitanage - Đăng Nguyênlược dịch Phật giáo, giống như những tôn giáo khác,...

Những Bước Thăng Trầm Của Phật Giáo Tây Tạng Thế Kỷ Ix

Những bước thăng trầm của Phật giáo Tây Tạng thế kỷ IX

Phật giáo Tây Tạng đã trải qua những thời kỳ thăng trầm gắn với những biến cố lịch sử làm...

Làm Gì Khi Kề Cận Cái Chết?

Làm gì khi kề cận cái chết?

Lẽ thường, nếu biết rằng phút giây nữa mình sẽ chết thì chắc chắn chúng ta sẽ tận tâm tu...

Tưởng Rằng Đã Quên

Tưởng rằng đã quên

TƯỞNG RẰNG ĐÃ QUÊN Hoàng Tá Thích   Tuy không phải là bạn thân nhưng tôi quen biết anh ấy...

Truyền Thông Hiện Đại Góp Phần Vì Một Đạo Phật Không Khỏang Cách – Minh Thạnh

TRUYỀN THÔNG HIỆN ĐẠIGÓP PHẦN VÌ MỘT ĐẠO PHẬT KHÔNG KHỎANG CÁCHMinh Thạnh Vấn đề “cục bộ hóa Phật giáo”Tiến trình...

Hành Hương Xứ Phật

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Khéo Dùng Cái Tâm

Khéo Dùng Cái Tâm

KHÉO DÙNG CÁI TÂMHội Niệm Phật Bát Nhã biên soạnHội Quỹ Giáo Dục Phật Đà sửa chữa, trình bài và...

Tùy Hỷ Công Đức – Pháp Của Người Học Phật Tu Tập Trong Khen Chê

TÙY HỶ CÔNG ĐỨC PHÁP CỦA NGƯỜI HỌC PHẬT TU TẬP TRONG KHEN CHÊThích Tâm Mãn Thương khen, ghét chê...

Yếu Chỉ Trung Quán Luận

Kinh Vô Lượng Thọ Diễn Nghĩa

Con Đường Đã Chọn – Cư Sĩ Minh Mẫn Tường Trình Từ Washington Dc

Nghi Thức Cầu An – Kinh Dược Sư

Biện Chính Phật Học Tập 3

Người Xuất Gia “Sinh Là Khổ” Sao Còn Ăn Mừng Sinh Nhật – Hộ Pháp

Chết Và Tái Sinh (Kd)

Quan Niệm Phật Giáo Về Chính Quyền

Những bước thăng trầm của Phật giáo Tây Tạng thế kỷ IX

Làm gì khi kề cận cái chết?

Tưởng rằng đã quên

Truyền Thông Hiện Đại Góp Phần Vì Một Đạo Phật Không Khỏang Cách – Minh Thạnh

Hành Hương Xứ Phật

Khéo Dùng Cái Tâm

Tùy Hỷ Công Đức – Pháp Của Người Học Phật Tu Tập Trong Khen Chê

Tin mới nhận

Về Một Bức Thủ Bút Chữ Nôm Của Bồ Tát Quảng Đức, P.q.v

Hùn Phước Đúc Tượng Phật Dược Sư Bằng Đá Tam Diện (3 Mặt) Cao 4 Mét

Người đẹp tuyệt trần

Đánh thức tiềm năng “sẽ thành Phật”

Lời Phật dạy sâu sắc cho người lận đận về tình duyên

Quan hệ giữa Đức Phật và chúng đệ tử (I)

Tám Pháp quyết định bậc tối thượng ở đời

Muốn cuộc sống viên mãn, Phật khuyên bỏ những điều này: Sát sinh, bất hiếu

Làm thế nào để chiến thắng cái xấu ác?

Chùm Ảnh: Chỗ Người Ngồi, Một Thiên Thu Tuyệt Tác

Phật dạy: Có sáu sức mạnh ở đời

Câu chuyện một con đường

Từ vụ án ‘Vi Văn Phượng giết mẹ’ đến vụ án mất trộm tượng Phật rúng động ở Bắc Giang

Tập thói quen niệm tưởng ân Đức Phật

“Giữa băng hoại về đạo đức vẫn luôn có những câu chuyện rất đẹp về tình người”

Kính mừng ngày Đức Phật thành đạo

Chùa Thiên Phước Thái Bình

Bồ-tát Thích Quảng Đức: Ngọn lửa & Trái tim

Chân thân của Đức Phật

Ý nghĩa danh hiệu Đức Phật Thích Ca Mâu Ni

Tin mới nhận

Tám Điều Giác Ngộ – Ứng Dụng Kinh Bát Đại Nhân Giác Trong Cuộc Sống

Tứ Cú Lục Bát: Pháp Nhiệm Mầu, Phiền Sầu Tiêu Tan

Từ bác sĩ trở thành Thiền Sư

Công phu niệm Phật chân thật

Mùa Vu Lan Và Bản Năng Mẫu Tử Nguyễn Thượng Chánh, Dvm

Lặng im như hoa cúc

Trên Đỉnh Cô Phong

Trí Tuệ Và Đại Bi

Ăn chay trọn đời

Ngừa Ung Thư Bằng Rau Quả Dược Sĩ Nguyễn Ngọc Lan & Bác Sĩ Thú y Nguyễn Thượng Chánh

Vài Ý Nghĩ Về Bài Viết Của Hoả Thượng Thông Lạc (3) Nguyễn Hòa

Từ thiện

Chung cuộc – The end (song ngữ)

Tránh xa thầy tà, bạn xấu

Những khai thị về nhân quả giúp bạn hết khổ mỗi ngày

Tưởng Niệm Thầy Thích Trí Tịnh

Ni giới và thời đại

Nghịch Lý Corona Nhìn Từ Quy Luật Nhân Quả

Du Già Sư Địa Luận Thích

Thông Điệp Phật Đản Pl 2557 Của Đức Pháp Chủ Ghpgvn

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 362)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 32)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 256)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 357)

Những Sứ Giả Cõi Trời, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 112)

Ba Bài Pháp Đầu Tiên

Kinh Bách Dụ: Bọn cướp chia của

Vì sao trong giới luật, Phật không cho đệ tử của ngài ca hát và nghe ca hát?

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 49)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 28)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 21)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 284)

Luận Tụng Kinh Năng Đoạn Kim Cương Bát Nhã Ba La Mật Đa

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 72)

Chú Giải Kinh Nhân Quả Ba Đời

Kinh Vô Ngã Tướng (Anattalakkhaṇa Sutta)

Niệm Phật không phải là kêu Phật

Tâm đặt sai hướng

Pháp ngữ trong Kinh Kim Cang (7)

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 347)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 215)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 10)

Phát Bồ Ðề Tâm, một lòng chuyên niệm

Phải Nên Phát Nguyện, Nguyện Sanh Nước Kia

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 33)

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 40)

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 68)

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 10)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 40)

Tính Cách Tức Thời, Tại Đây Và Bây Giờ Của Tịnh Độ Tông

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 322)

Tìm Hiểu Giáo Nghĩa Tịnh Độ Chân Tông Nhật Bản

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 283)

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 30)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 27)

Hiện Tượng Tôn Giáo Mới

Long Thọ Bồ Tát Khai Thị Niệm Phật

Thiện Và Ác Là Gì?

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 101)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.