PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Tích môn bản môn

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Mục lục

  1. A tăng kỳ có nghĩa là vô lượng, vô số. Đứng về phương diện tích môn thì chúng ta có sanh có diệt. Kẹt vào ý niệm thọ mạng, ta nghĩ rằng ta chỉ bắt đầu có mặt từ năm đó và sẽ trở thành không có mặt từ năm kia.
  2. Ánh sáng của đức A Di Đà là vô lượng.

Chúng ta đừng nghĩ rằng chỉ có Bụt và các vị Bồ tát mới có thể phát ra ánh sáng này. Người nào trong chúng ta cũng có thể phát ra ánh sáng đó, ánh sáng của chánh niệm. Trong khi đi, đứng, nằm, ngồi hay thuyết pháp, ánh sáng của chánh niệm tỏa chiếu đi rất xa.

“Xá Lợi Phất! Thầy nghĩ sao? Đức Bụt kia tại sao có tên gọi là A Di Đà?”

Tại sao đức Bụt ở cõi Tịnh Độ không có tên khác mà có tên là Amitābha? Đức Thích Ca trả lời:

‘‘Xá Lợi Phất! Bởi vì đức Bụt ấy là ánh sáng vô lượng có thể chiếu soi được tất cả các cõi nước trong mười phương mà ánh sáng ấy không bao giờ bị ngăn cách. Vì vậy, nên ngài được gọi là A Di Đà.’’

A Di Đà là ánh sáng vô lượng, cũng vì vậy Tuệ Trung Thượng Sĩ đã nói:

‘‘Di Đà đích thực pháp thân ta

Nam, Bắc, Đông, Tây khắp chói lòa’’ 

Khi đốt lên một cây đèn nến hay một cây đèn dầu, ta sẽ có ánh sáng, nhưng ánh sáng đó không vô lượng. Tại sao vậy? Tại vì nến sẽ hết, dầu sẽ hết và theo đó ánh sáng sẽ hết. Nhưng đức A Di Đà là một nguồn ánh sáng vô tận. Một vị bồ tát, một vị giác ngộ, một vị Bụt luôn luôn từ cơ thể phóng ra ánh sáng. Đó là ánh sáng của chánh niệm. Ánh sáng của các vị Bụt đi rất xa, đi xa lắm. Phóng ra ánh sáng đó để làm gì? Để soi đường và giúp người ta đừng bước sa vào hầm hố của khổ đau.

A Tăng Kỳ Có Nghĩa Là Vô Lượng, Vô Số. Đứng Về Phương Diện Tích Môn Thì Chúng Ta Có Sanh Có Diệt. Kẹt Vào Ý Niệm Thọ Mạng, Ta Nghĩ Rằng Ta Chỉ Bắt Đầu Có Mặt Từ Năm Đó Và Sẽ Trở Thành Không Có Mặt Từ Năm Kia.

A tăng kỳ có nghĩa là vô lượng, vô số. Đứng về phương diện tích môn thì chúng ta có sanh có diệt. Kẹt vào ý niệm thọ mạng, ta nghĩ rằng ta chỉ bắt đầu có mặt từ năm đó và sẽ trở thành không có mặt từ năm kia.

Chúng ta đừng nghĩ rằng chỉ có Bụt và các vị Bồ tát mới có thể phát ra ánh sáng này. Người nào trong chúng ta cũng có thể phát ra ánh sáng đó, ánh sáng của chánh niệm. Trong khi đi, đứng, nằm, ngồi hay thuyết pháp, ánh sáng của chánh niệm tỏa chiếu đi rất xa. Khi người ta tới chơi hay tới thăm viếngmà thấy chúng ta đi, đứng, nằm và ngồi trong chánh niệm, họ cũng thấy ánh sáng trong thân ta đangchiếu ra. Khi một tia sáng này của ta chạm vào một người khác thì người ấy cũng cảm động và cũng muốn được đi, đứng và làm việc ung dung như vậy. Các thầy, các sư cô, các sư chú và các đạo hữu ởđây người nào cũng có thể phát ra ánh sáng từ thân thể, từ tâm hồn của mình.

Tất cả chúng ta đều có khả năng phát ra ánh sáng chánh niệm, và chỉ có sự thực tập chánh niệm mới làm phát ra ánh sáng đó. Chánh niệm đưa đến chánh định, chánh định đưa đến trí tuệ. Đó là những viên ngọc lưu ly có thể chiếu ra ánh sáng. Chúng ta đừng có mặc cảm. Chúng ta cũng có thể phóng quang được như đức A Di Đà, tuy ánh sáng của ta chưa đi xa bằng, nhưng chúng ta đã có thể phóng ra được. Nếu mỗi ngày ta đều thực tập thì ánh sáng càng ngày càng được phóng xa. Ánh sáng đó có thể được phát ra dưới nhiều hình thức. Ở trên thế giới bây giờ có biết bao nhiêu người đang tu tập theo pháp môn của Làng Mai. Hàng triệu người đọc sách, nghe băng và tiếp xúc với các vị giáo thọ ở Làng Mai. Vì vậy ánh sáng của chúng ta đã đi rất xa, và chúng ta cũng đang tham dự vào công nghiệp của đức A Di Đà tức là phát ra ánh sáng. Phát ra ánh sáng là điều chúng ta làm được và làm được ngay ngày hôm nay. Hễ bước một bước chân có chánh niệm thì có ánh sáng lóe ra liền. Ta phải hiểu ánh sáng là như vậy. Và ánh sáng của đức A Di Đà là vô lượng. Đó là định nghĩa đầu của chữ Amitābha: ánh sáng vô lượng. Bây giờ ta đi đến định nghĩa thứ hai:

‘‘Hơn nữa, Xá Lợi Phất! Thọ mạng của đức Bụt ấy cũng như của dân chúng trong nước ngài là thọmạng vô lượng kéo dài tới vô lượng vô biên kiếp a tăng kỳ, vì vậy, danh hiệu của ngài là A Di Đà’’

A tăng kỳ có nghĩa là vô lượng, vô số. Đứng về phương diện tích môn thì chúng ta có sanh có diệt. Kẹt vào ý niệm thọ mạng, ta nghĩ rằng ta chỉ bắt đầu có mặt từ năm đó và sẽ trở thành không có mặt từ  năm kia. Nhưng theo giáo lý đạo Bụt thì bản chất của chúng ta là không sanh và không diệt. Đứng về phương diện bản môn thì thọ mạng của ta cũng vô lượng như thọ mạng của đức Thế Tôn và của đức A Di Đà. Nhìn cho kỹ ta thấy tất cả mọi hiện tượng trong vũ trụ đều như vậy. Một bông hoa hay một chiếc lá cũng có thọ mạng vô lượng. Nhìn cạn cợt thì ta thấy chiếc lá có sinh và có diệt; nhìn sâu thì chúng ta thấy sinh diệt chỉ là cái bên ngoài. Bản chất của một chiếc lá là vô sinh bất diệt, bản chất của chúng ta cũng như vậy. Ánh sáng của đức A Di Đà là vô lượng nên thọ mạng của ngài cũng là vô lượng. Ánh sáng của cái đèn dầu có khi tắt, nhưng ánh sáng của đức A Di Đà không bao giờ tắt. Vì sao? Vì thọ mạng của đức A Di Đà là vô lượng. Chúng ta cũng vậy, chúng ta cũng có thể tham dự vào thọ mạng vô lượng của đức A Di Đà. Bởi vì chúng ta cũng có bản chất bất sanh và bất diệt. Niệm Bụt cho sâu sắc, quán chiếu về đức A Di Đà cho sâu sắc, ta tiếp xúc được với bản môn, với tính vô sinh bất diệt của chính ta, và đó là thành quả cao nhất của sự thực tập. Ta thấy được rằng bản chất của ta cũng là bản chất vô lượng thọ.

Ánh Sáng Của Đức A Di Đà Là Vô Lượng.

Ánh sáng của đức A Di Đà là vô lượng.

Có Bụt trong ta

Hai định nghĩa về đức A Di Đà như vậy là vô lượng quang (ánh sáng vô lượng) và vô lượng thọ (tức là thọ mạng vô lượng). Không phải chỉ có đức A Di Đà mới có bản môn mầu nhiệm, mới có bản chất bất sanh bất diệt, mà tất cả chúng ta cũng đều có bản chất bất sanh bất diệt. Vì vậy chúng ta có thể tham dự đời đời vào công việc chế tác ánh sáng của đức A Di Đà và ánh sáng đó sẽ có mặt liên tục không bao giờ chấm dứt.

‘‘Xá Lợi Phất! Từ khi Bụt A Di Đà thành đạo đến nay tính ra là đã mười kiếp. Này nữa, Xá Lợi Phất, số đệ tử Thanh Văn đã đắc quả A La Hán của đức Bụt ấy nhiều vô lượng không thể đếm được bằng toán học. Số đệ tử bồ tát của ngài cũng đông đảo như thế.’’

Trên phương diện tích môn, từ khi đức Bụt A Di Đà thiết lập ra cõi Cực Lạc chỉ có mười kiếp thôi vàBụt A Di Đà đang biểu hiện như một Hóa thân. Và chúng ta thấy rằng tuy Hóa thân hay ứng thân củađức A Di Đà mới thiết lập cõi Cực Lạc được mười kiếp, nhưng số đệ tử Thanh Văn đã đắc quả A La Hán của Ngài nhiều vô lượng không thể đếm được bằng toán học. Không thể dùng điện toán để đếm.Số đệ tử bồ tát của ngài cũng đông đảo như thế. Nghĩa là đức A Di Đà có đệ tử về phía Thanh Văn vàcũng có đệ tử về phía Bồ tát. Dân chúng Tịnh Độ gồm những người tu theo đạo Bụt nguyên thỉ và những người tu theo đạo Bụt phát triển. Ở bên nào cũng đông đến nỗi các nhà toán học cũng khôngthể nào đếm hết được.

‘‘Này Xá Lợi Phất! Nước Bụt kia đã được xây dựng bằng những công đức đẹp đẽ như thế.’’

Những công đức đẹp đẽ như thế là những điều chúng ta đã được nghe trong những đoạn kinh vừa qua,như các hàng cây, các hồ sen có nước tám công đức, âm nhạc trên không, dân chúng có thì giờ để đi hái hoa cúng dường các vị Bụt, nấu cơm, ăn cơm, đi kinh hành, nghe chim hót, nghe thông reo, nghe thuyết pháp và dân chúng ở nước Cực Lạc rất đông. Tất cả những cái đó đều là những công đức và những cái đẹp mầu nhiệm của cõi Cực Lạc.

Tin bài có liên quan

Cùng Thiền Sư Thích Nhất Hạnh Đi Gặp Mùa Xuân (1)

Cùng Thiền sư Thích Nhất Hạnh đi gặp mùa xuân (1)

Hãy Sờ Đất Và Làm Mới Từng Ngày

Hãy sờ đất và làm mới từng ngày

Lời Chúc Đầu Năm Của Sư Ông Làng Mai

Lời chúc đầu năm của Sư Ông Làng Mai

Không Có Sinh Diệt, Chỉ Có Sự Tiếp Nối

Không có sinh diệt, chỉ có sự tiếp nối

‘Thư Pháp Của Thiền Sư Thích Nhất Hạnh Đậm Chất Dân Tộc Và Tuệ Giác’

‘Thư pháp của thiền sư Thích Nhất Hạnh đậm chất dân tộc và tuệ giác’

Nghe Pháp Để Tưới Tẩm Hạt Giống Trí Tuệ, Hạt Giống Từ Bi Bên Trong Con Người Mình

Nghe Pháp để tưới tẩm hạt giống trí tuệ, hạt giống từ bi bên trong con người mình

Thương Yêu Với Hiểu Biết Là Một

Thương yêu với hiểu biết là một

Đường Xưa Mây Trắng Bạt Ngàn

Đường xưa mây trắng bạt ngàn

Tháo Gỡ Nội Kết

Tháo gỡ nội kết

Từ Bi Sẽ Không Thể Có Được Nếu Không Có Hiểu Biết

Từ bi sẽ không thể có được nếu không có hiểu biết

Load More

Discussion about this post

Dự Án Từ Thiện Của Fpmt

Dự án từ thiện của FPMT

DỰ ÁN TỪ THIỆN CỦA FPMT HỖ TRỢ HOÀI BÃO VÀ SỰ TRƯỜNG THỌ CỦA ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA...

Vấn đề linh hồn và nghiệp báo

LINH HỒN NGƯỜI CHẾT ĐI VỀ ĐÂU?Thích Phước Thái Hỏi: Kính bạch Thầy, con nghe người ta nói, con người sau...

Phương Pháp Hành Thiền Dựa Trên Tánh Không

Phương Pháp Hành Thiền Dựa Trên Tánh Không

Phương Pháp Hành Thiền Dựa Trên Tánh Không Lama Zopa RinpocheMinh Chánh chuyển ngữ Trong trường hợp bạn muốn thực tập...

Không Thể Đốt Phá Được Ngôi Chùa Trong Ta

Không thể đốt phá được ngôi chùa trong ta

KHÔNG THỂ ĐỐT PHÁ ĐƯỢC NGÔI CHÙA TRONG TA Lưu Đình Long   Những ngày qua, khi hay tin Học...

Con Đường Dẫn Đến Phật Quả (Sách Pdf)

Con Đường Dẫn Đến Phật Quả (sách PDF)

CON ĐƯỜNG DẪN ĐẾN PHẬT QUẢ Những Giáo lý về Pháp Bảo của sự Giải thoát của Gampopa Ringu Tulku...

Phật Giáo Và Giới Trẻ

Phật giáo và giới trẻ

Câu hỏi đặt ra là tại sao giới trẻ ít quan tâm học và thực hành Phật pháp? Phải chăng...

Pháp Sanh Diệt

Pháp sanh diệt

Giáo lý Phật tuy nhiều, nhưng chủ yếu nằm trong vô thường, nghĩa là vạn vật luôn thay đổi và...

Bức Thông Điệp Muôn Đời Cho Thế Gian

Bức thông điệp muôn đời cho thế gian

BỨC THÔNG ĐIỆP MUÔN ĐỜI CHO THẾ GIAN Như Nhiên- Thích TánhTuệ     Trong các kinh A Hàm, Phật...

Thư Viện Quốc Hội Mỹ Đã Công Bố Một Văn Bản Quí Hiếm Từ 2.000 Năm Được Xem Như Buổi Bình Minh Của Phật Giáo Ra Công Chúng

Thư Viện Quốc Hội Mỹ đã công bố một văn bản quí hiếm từ 2.000 năm được xem như buổi bình minh của Phật Giáo ra công chúng

Library of Congress : A rare 2,000year old scroll about the early years of Buddhism is made public (THƯ VIỆN...

Giáo Lý Trung Đạo

Trung đạo (madhyamŒ-pratipad) là con đường tránh xa hai cực đoan: hưởng thọ dục vọng và tu tập khổ hạnh,...

Duyên Sanh Và Tánh Không

DUYÊN SANH VÀ TÁNH KHÔNGNguyễn Thế Đăng Nhiều người , do chỉ nhìn sơ lược bên ngoài, nói đạo Phật...

Hoa Kỳ Muốn Liên Hợp Quốc Đưa Vấn Đề Kế Vị Đức Đạt Lai Lạt Ma

Hoa Kỳ Muốn Liên Hợp Quốc đưa vấn đề kế vị Đức Đạt Lai Lạt Ma

HOA KỲ MUỐN LIÊN HỢP QUỐC ĐƯA VẤN ĐỀ KẾ VỊ ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA by: Shaun TANDON,AFP |...

Thăm Người Chết Đoản Văn Của Võ Đình, 2003

Hoa đã kèn cựa với nhà quàng hết sức mà không lay chuyển được chương trình của họ: Viếng thăm người...

Cuộc Đời Và Sự Nghiệp Của Hòa Thượng Thích Thiện Minh

CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP CỦA HÒA THƯỢNG THÍCH THIỆN MINH Bài tham luận của TT. Thích Nguyên Siêu đọc...

Giáo Dục Phật Giáo – Nền Giáo Dục Hoàn Thiện Nhân Loại – Danh Lung

Giáo Dục Phật Giáo - Nền Giáo Dục Hoàn Thiện Nhân Loại Danh Lung Giáo dục Phật giáo giúp cho...

Dự án từ thiện của FPMT

Vấn đề linh hồn và nghiệp báo

Phương Pháp Hành Thiền Dựa Trên Tánh Không

Không thể đốt phá được ngôi chùa trong ta

Con Đường Dẫn Đến Phật Quả (sách PDF)

Phật giáo và giới trẻ

Pháp sanh diệt

Bức thông điệp muôn đời cho thế gian

Thư Viện Quốc Hội Mỹ đã công bố một văn bản quí hiếm từ 2.000 năm được xem như buổi bình minh của Phật Giáo ra công chúng

Giáo Lý Trung Đạo

Duyên Sanh Và Tánh Không

Hoa Kỳ Muốn Liên Hợp Quốc đưa vấn đề kế vị Đức Đạt Lai Lạt Ma

Thăm Người Chết Đoản Văn Của Võ Đình, 2003

Cuộc Đời Và Sự Nghiệp Của Hòa Thượng Thích Thiện Minh

Giáo Dục Phật Giáo – Nền Giáo Dục Hoàn Thiện Nhân Loại – Danh Lung

Tin mới nhận

3 thành tựu siêu việt Đức Phật chứng đạt được trong đêm Ngài thành đạo

Thư Ngỏ Kêu Gọi Trùng Tu Chùa Thanh hòa

Có ai thấy Phật không?

Lời Phật dạy về các tín ngưỡng dân gian

Phật dạy người cư sĩ Phật tử

Tâm Thư Kêu Gọi Xây Dựng Chùa Sùng Hưng

Thực hành lời Phật dạy để cuộc sống an lạc, hạnh phúc

Bài học nào cho chúng ta hôm nay?

Người vô sự thì đói ăn, mệt ngủ

Lời Phật dạy về các hóa giải những rắc rối trong quan hệ gia đình

Chùa Núi Minh Đức – Khối Phố Thạnh Đức, Huyện Phú Ninh, Tỉnh Quảng Nam, Việt Nam

Đức Phật nhập Niết bàn

Đại Lễ Tưởng Niệm Bồ Tát Thích Quảng Đức Tại Tp. Hồ Chí Minh

Làm thế nào để gặp được Phật và vị thầy của mỗi chúng ta? 

Việt Nam: Vạt Núi Đốn Cây Xây Nơi Thờ Phật ‘Vì Tâm Linh’?

Đức Phật đản sinh vào ngày nào?

Lời Phật dạy: Phụ nữ cần làm gì khi phát hiện chồng ngoại tình?

Phương pháp giải trừ vô minh là con đường bát chánh đạo

Lời Phật dạy trong bốn hạng vợ có vợ như giặc

Văn Tưởng Niệm Bồ Tát Thích Quảng Đức

Tin mới nhận

Vô thường trong kinh Pháp cú (III)

Hâm Nóng Toàn Cầu Và Chúng Ta Tiến Sĩ Dan Brook & Tiến Sĩ Richard Schwartz

Cây lá và con người

Có Thể Nào Thiền (phật Giáo) Thực Sự Chữa Trị Được Bệnh

Thuyết giảng Phật Pháp cho nhóm Việt nam và Indonesia

Phật Giáo Và Dự Luật H Ngăn Cấm Trồng Và Nuôi Dưỡng Các Loại Sinh Thể Bị Biến Đổi Di Truyền Tại Quận Hạt Mendocino Hoa Kỳ Giáo Sư Ron Epstein

Hãy tặng cho mình một chữ An

Tu theo đường hướng nào? Phật giáo đại chúng hay Phật giáo thâm sâu

Phật ở đâu

Khảo sát về tín niệm cúng sao giải hạn trong đại tạng kinh đại chính tân tu

Học Hỏi Và Trải Nghiệm Cuộc Sống

Những điểm khác biệt quan trọng với tôn giáo khác

22 bài kệ từ Kinh Pháp Cú, Phật tự thuyết, về Tuệ Giải Thoát (PDF)

Ý Nghĩa Câu – Ưng Vô Sở Trụ Nhi Sanh Kỳ Tâm – Trong Kinh Kim Cang

Ý nghĩa tùy duyên

Đi vào đời ác năm trược

Thư Trả Lời Hộ Niệm

Sống với Như Lai

Người Việt Hải Ngoại Và Dòng Sinh Mệnh Phật Giáo – Đào Văn Bình

Mênh Mang Giữa Đạo – Giữa Đời

Tin mới nhận

Không Giải Đoán Điềm Lành Điềm Dữ (Trích Tiểu Phẩm, Tạng Luật)

Đạo đức Phật giáo trong kinh A Hàm (II)

Ta Không Tranh Luận Với Đời – Kinh Bông Hoa (Puppha Sutta, Sn 22.94)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 321)

Kinh Sunita-Sutta

Kinh Bách Dụ: Người phụ nữ sợ đau mắt

Bài kinh Di Giáo – Lời di huấn cuối cùng của Đức Phật trước khi nhập Niết Bàn

Suy Ngẫm Nhỏ Từ Một Bài Tựa Kinh Lăng Già

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 167)

Kinh Bách Dụ: Uống nước trong thùng gỗ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 231)

Milinda Vấn Đạo Người Dịch: Tỳ Khưu Indacanda

Kinh Bách Dụ: Đường cống Ma Ni

Kinh Thủ Lăng Nghiêm (Quyển 2)

Kinh Pháp Cú Song Ngữ Chú Giải Tập 1

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 06)

Về Một Số Vấn Đề Trong Kinh Lăng Già Phạn-Hán

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 251)

Đức Phật dạy có bốn loại vợ chồng sống chung với nhau

Tin mới nhận

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 16)

PHÁT KHỞI BỒ TÁT THÙ THẮNG CHÍ NHẠO KINH (Tập 1)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 45)

Hương Quê Cực Lạc

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 111)

Tịnh Độ Chỉ Quyết

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 65)

Tổ Bồ Đề với Pháp Môn Niệm Phật Quá Khứ và Hiện Tại

Obituary His Holiness Thích Tri Tinh Died At 97

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 14)

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 19)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 82)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 241)

Báo cáo tâm đắc về việc học tập Nữ Đức (Tập 2)

Đường Về Quê Hương Tịnh Độ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 229)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 360)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 44)

KHÔNG LÀM GIẶC, KHÔNG NÓI XẤU LÃNH ĐẠO TỔ QUỐC, KHÔNG TRỐN THUẾ, KHÔNG VI PHẠM PHÁP LUẬT (Phần 1)

Chương 1 bài 3 Luận về việc lớn tử sinh (08/05/2022)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese